Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề KT HKI môn địa lí 8 có ma trận, đáp án; có trắc nghiệm và tự luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.57 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT . . .
TRƯỜNG PTDTBT - THCS . . . .

KIỂM TRA HỌC KÌ I (2018-2019)
MÔN: ĐỊA LÍ 8
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian
giao đề)

I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp
học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ
nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Thiên nhiên và
con người ở châu Á.
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm địa hình; khí hậu; dân cư - xã hội, tình hình phát
triển kinh tế châu Á và từng khu vực.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức
có liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu
hỏi.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
- Hình thức kiểm tra: Tự luận, trắc nghiệm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tổ chức ôn tập cho học sinh
2. Học sinh


- Ôn tập kĩ bài ở nhà


IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Chủ đề
CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
(nội
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
dung)
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thiên
nhiên,
con
người ở
các
châu
lục.
Điểm
Tỉ lệ %

Tổng số
câu: 9
Tổng điểm

10 điểm

Nhận biết
vị trí, của
Châu Á.

0,5 điểm
5%

0,5 điểm
5%

Thiên
Nhận biết
nhiên,
dân số
con
châu Á
người ở
các
châu
lục.

Nhận
biết địa
hình và
khoáng
sản của
Châu Á.


Hiểu
được địa
hình khu
vực
Nam Á

Vận
dụng xác
định nơi
xảy ra
núi lửa,
đông đất
ở Đông
Á.

Vận
dụng vẽ
và nhận
xét biểu
đồ vê tỉ
trọng
các
nghành
kinh tế.
3 điểm
6,5 điểm
30 %
65 %

Điểm

Tỉ lệ %

0,5 điểm
5%

2 điểm
20 %

0,5 điểm
5%

0,5 điểm
5%

Thiên
nhiên,
con
người ở
các
châu
lục.

Nhận biết
khí hậu
Tây Nam
Á.

Điểm
Tỉ lệ %
Tổng số

câu:
TSĐ: 10
Tỉ lệ %

0,5 điểm
5%
3 câu

1 câu

Hiểu
được
tình hình
xuất
khẩu
gạo ở
các quốc
gia Châu
Á.
0,5 điểm
5%
2 câu

2 điểm
20 %
1 câu

1 câu

1,5 điểm

15%

2 điểm
20%

1 điểm
10%

2 điểm
20%

0,5 điểm 3 điểm
5%
30%

Tình
hình
chính trị
khu vực
Tây
Nam Á

1 câu

3 điểm
30 %
9 câu
10 điểm
100 %



V. ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Câu 1: Châu Á là châu lục thuộc lục địa:
A. Lục địa Á - Âu
B. Lục địa Phi
C. Lục địa Ôxtaylia
D. Lục địa Nam Mĩ
Câu 2: Khu vực Nam Á được chia làm mấy miền địa hình:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Dân số châu Á đứng thứ mấy trên thế giới:
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
Câu 4: Nước xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất Châu Á:
A. Nhật Bản
B.Trung Quốc
C. Thái Lan
D. Ấn Độ
Câu 5: Khu vực nào của Châu Á là khu vực khô hạn nhất:
A. Nam Á
B. Tây Nam Á
C. Đông Á
D. Đông Nam Á
Câu 6: Ở Đông Á hoạt động núi lửa, động đất xảy ra nhiều nhất ở khu vực

nào?
A. Trung Quốc
B. Triều Tiên
C. Nhật Bản
D. Ranh giới Trung Quốc và Nga
B.TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy nhận xét đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu Á ?
Câu 2: (2 điểm )
Tại sao khu vực Tây Nam Á có tình hình chính trị bất ổn? Sự bất ổn về
chính trị có tác động đến những vấn đề gì?
Câu 3: (3 điểm)
Dựa vào cơ cấu GDP năm 2001 của Nhật Bản ở bảng sau: (%)
Tên nước
Nhật Bản

Nông
Nghiệp
1,5

Công Nghiệp
32,1

Dịch
Vụ
66,4

a) Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP vào năm 2001 của Nhật Bản.
b) Qua bảng cơ cấu GDP trên hãy nêu nhận xét tỉ trọng các nghành kinh
tế của Nhật Bản?



PHÒNG GD&ĐT . . .
TRƯỜNG PTDTBT - THCS . . . .

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (2018-2019)
MÔN: ĐỊA LÍ 8
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian
giao đề)

A. TRẮC NGHIỆM:
Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu
Đáp án

Câu 1
A

Câu 2
B

Câu 3
A

Câu 4
C

Câu 5

B

Câu 6
C

B. TỰ LUẬN:

CÂU HỎI

NỘI DUNG TRẢ LỜI

Câu 1
(2 điểm)

* Đặc điểm địa hình và khoáng sản của Châu Á
- Địa hình:
+ Châu Á có nhiêu hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ
sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
+ Hướng của địa hình hai hướng chính: Đông-Tây
hoặc gần Đông-Tây và Bắc-Nam hoặc gần Bắc-Nam
địa hình bị chia cắt phức tạp.
+ Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng
trung tâm.
- Khoáng sản: có nguồn khoáng sản rất phong phú và
có trữ lượng lớn.
- Khu vực Tây Nam Á có tình hình chính trị bất ổn:
+ Là vùng giàu tài nguyên đặc biệt là dầu mỏ.
+ Là khu vựa có vị trí chiến lược quan trọng.
=> Từ xưa đến nay thường xảy ra nhưng tranh chấp
gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu

vực.
- Ảnh hưởng: ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và
đời sống của các nước trong khu vực.
- Vẽ đúng dạng biểu đồ yêu cầu, đẹp, sạch sẽ, có tên,
chú giải.
- Nhận xét: trong cơ cấu GDP của Nhật Bản dịch vụ là
nghành có tỉ trọng lớn nhất, sau đó là nghành công
nghiệp và chiểm tỉ trọng nhỏ nhất là nghành nông
nghiệp. Đó là một nước phát triển cao theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 2
(2 điểm)

Câu 3
(3điểm)

ĐIỂM

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
(2 điểm)
(1 điểm)





×