Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

PHƯƠNG PHÁP QUY đổi ÔN THI HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.22 KB, 12 trang )

Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
CHƯƠNG 27: PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Quy đổi là phương pháp biến đổi toán học đưa bài toán ban đầu với một hỗn hợp các chất phức tạp trở
thành một bài toán đơn giản hơn, qua đó làm các phép tính trở nên ngắn gọn, dễ dàng.
Chú ý
Chú ý tuân thủ 2 nguyên tắc sau:
• Bảo toàn nguyên tố
• Bảo toàn số oxi hóa
Các cách quy đổi:
Một bài toán có thể có nhiều cách quy đổi khác nhau nhưng chúng ta có thể phân chia chúng thành 2 cách
chính như sau:
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành 2 hay 1 chất
Ví dụ: Với hỗn hợp gồm các chất: Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Ta có thể quy thành FexOy hay thành 2 chất
như Fe và Fe2O3,...
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành các nguyên tố tạo thành hỗn hợp đó
Ví dụ: Với hỗn hợp: Fe,Fe2O3,FeO,Fe3O4 như ở ví dụ trên, ta có thể quy thành hỗn hợp Fe và O
Hỗn hợp Fe, FeS, Fe ta có thể quy thành Fe và S.
STUDY TIP
Ta có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta nên chọn
cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hoá khử nhất, để đơn giản trong việc tính toán.
Các bước quy đổi hỗn hợp các chất về hỗn hợp các nguyên tử:
Bước 1: Quy đổi hỗn hợp các chất về các nguyên tố tạo thành hỗn hợp đó
Bước 2: Đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử các nguyên tố trong hỗn hợp.
Bước 3: Lập các phương trình dựa vào các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn
electron,...
Bước 4: Lập các phương trình dựa vào các giả thiết của bài toán nếu có
Bước 5: Giải các phương trình và tính toán để tìm ra đáp án.
Khi thực hiện phép quy đổi cần đảm bảo:
- Số electron nhường, nhận không đổi


- Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số âm đó là do sự bù trừ khối lượng
của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường và kết quả cuối cùng vẫn
thỏa mãn.
- Khi giả định hỗn hợp các chất thành một chất thì chất đó có thể không có thực, hệ số của các nguyên tử
trong công thức có thể không phải là số tự nhiên mà có thể là số thập phân dương.
- Phương pháp quy đổi mặc dù được coi là phương pháp rất hay dùng để giải quyết một số bài toán liên
quan đến Fe và hợp chất của Fe ... Tuy nhiên nếu chỉ áp dụng phương pháp quy đổi thì ta không thể giải
toán nên khi áp dụng phương pháp quy đổi ta cần phải kết hợp với các phương pháp khác như:
+ Định luật bảo toàn khối lượng
+ Định luật bảo toàn nguyên tố
+ Định luật bảo toàn electron
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


+ Định luật bảo toàn điện tích
+ Công thức tính nhanh
B. VÍ DỤ MIHH HỌA
Bài 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3,0 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong
dung dịch HNO3 dư thoát ra 0,56 lít ở đktc NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52

B. 2,22

C. 2,62

D. 2,32


Lời giải

FeO
Fe O

+ HNO3 du
O2
→ X  2 3 ⎯⎯⎯⎯
→ Fe3+ + NO
Có: nNO = 0,025mol. Ta có: Fe ⎯⎯
Fe3O 4
Fe du
Trong trường hợp này ta có thể quy đổi hỗn hợp X về các hỗn hợp khác đơn giản gồm hai chất (Fe và
Fe2O3; FeO và Fe2O3; Fe3O4 và Fe2O3; Fe và FeO; Fe và Fe3O4; FeO và Fe3O4 hoặc thậm chí chỉ một chất
FexOy )
Do đó ta có thể giải bài tập theo một trong những cách như sau:
Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và Fe2O3
n Fe = a
Gọi 
. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
n Fe2O3 = b
m Fe + m Fe2O3 = m X  56a + 160b = 3 (1)

Khi cho hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng với dung dịch HNO3 thì chỉ có Fe thay đổi số oxi hóa từ 0 lên
+3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: 3n Fe = 3n NO  n Fe = n NO = 0,025  a = 0,025 (2)

a = 0, 025
Từ (1) và (2)  
b = 0, 01

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có
nFe ban đầu =
n

Fe ban đầu = n Fe + 2n Fe2O3 = 0, 045  m = 56.0, 045 = 2,52(gam)

Cách 2: Quy đổi hỗn hợp X thành Fe x O y  n Fex Oy =
Quá trình nhường electron: xFe

+

2y
x

3
56x + 16y

→ xFe+3 + (3x − 2y)e

Quá trình nhận electron: N +5 + 3e → N +2
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có: ( 3x − 2y ) n Fex Oy = 3n NO
 (3x − 2y).

3
= 0, 075  3x − 2y = 0, 025(56x + 16y)
56x + 16y

 3x − 2y = 1, 4x + 0, 4y  1, 6x = 2, 4y 

x = 3

x 3
=  chọn 
y 2
y = 2

Khi đó
n Fe3O2 =

3
= 0, 015  n Fe ban dau = 3n Fe3O2 = 0, 045  m = 2,52(gam)
56.3 + 16.2


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
Cách 3: Quy đổi hỗn hợp ban đầu về hỗn hợp gồm Fe và O.
Các quá trình nhường và nhận electron:

Fe0 → Fe +3 + 3e
O0 + 2e → 2O −2
N +5 + 3e → N +2
Đặt số mol của Fe là a, số mol O là b

3a = 0, 025.3 + 2b
a = 0, 045
Ta có hệ: 

 m = m Fe = 0, 045.56 = 2,52(g)
56a + 16b = 3
b = 0, 03

Đáp án A.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam rắn X gồm cả CuS, C2S và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO
duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 81,55.

B. 104,20.

C. 110,95.

D. 115.85

Lời giải

CuS
2+

Cu
Cu ( OH )2
Ba ( OH )2
+ HNO3
NO +  2− ⎯⎯⎯⎯
→ 
Tóm tắt quá trình Cu 2S ⎯⎯⎯→
BaSO4
SO4
S

Quy đổi hỗn hợp X thành Cu (a mol) và S (b mol).
Các quá trình nhường và nhận electron:


Cu 0 → Cu +2 + 2e
S0 → S+6 + 6e
N +5 + 3e → N +2
Bảo toàn khối lượng ta có: 64a + 32b = 30,4
Bảo toàn electron: 2a + 6b = 3.0,9


n Cu(OH)2 = n Cu = 0,3
 a = 0,3; b = 0,35  
 m = mCu(OH)2 + m BaSO4 = 110,95(g)

n BaSO4 = n S = 0,35
Đáp án C.
Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng dư
thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn
hợp X và khối lượng muối trong dung dịch Y lần lượt là:
A. 20,97% và 140 gam.

B. 37,50% và 140 gam.

C. 20,97% và 180 gam

D. 37,50% và 120 gam.

Lời giải
Quy đổi hỗn hợp X thành Fe (a mol) và O (b mol)
Các quá trình nhường và nhận electron:

Fe0 → Fe +3 + 3e
O0 + 2e → O −2

S+6 + 2e → S+4
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: 56a + 16b = 49,6 (1)
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

3


Theo định luật bảo toàn electron ta có: 0,4.2 + 2b = 3a(2)
(1) và (2) => a = 0,7; b = 0,65 (mol)
 %mO =

0, 65.16
1
 20,97%.mFe2 (SO4 ) = 400  n Fe = 0,35.400 = 140(g)
3
49, 6
2

Đáp án A.
Bài 4: Cho l00ml dung dịch A chứa NaOH 0,1M và NaAlO2 0,3M. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,1M vào
dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi thì thu
được l,02g chất rắn. Thể tích dung dịch HCl 0,1M đã dùng là:
A. 0,6 lít

B. 0,5 lít

C. 0,55 lít


D. 0,70 lít

Lời giải
Có n NaOH = 0, 01; n NaAlO2 = 0, 03
Thứ tự các phản ứng xảy ra:

NaOH + HCl → NaCl + H 2O
NaAlO2 + HCl + H 2O → Al(OH)3  + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H 2O
t

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H 2O
Ta quy đổi hỗn hợp ban đầu thành hỗn hợp NaOH (0,04 mol) và Al(OH)3 (0,03 mol)
n Al2O3 = 0, 01(mol)  n Al(OH)3 = 0, 02

 nAl ( OH )

3

bÞhßa tan

= 0,03 − 0,02 = 0,01( mol )

 nHCl ph¶n øng = nNaOH + 3nAl ( OH ) bÞhßa tan = 0,04 + 0,01.3 = 0,07  V = 0,07 ( lit )
3

Đáp án D.
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 14,52 gam hỗn hợp X gồm NaHCO3, KHCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl
dư, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng muối KCl tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
A. 8,94 gam.


B. 16, 7 gam.

C. 7,92 gam.

D. 12,0 gam.

Lời giải
Nhận thấy MgCO3 và NaHCO3 đều khối lượng mol là 84.
Ta quy đổi hỗn hợp thành hh chỉ gồm NaHCO3 (a mol) và KHCO3 (b mol)
=> 84a + l00b = 14,52

KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H 2O
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H 2O

 nCO2 = 0,15 = a + b  a = 0,03;b = 0,12  mKCl = 0,12.74,5 = 8,94(g)
Đáp án A.
Chú ý
Chúng ta có thể quy đổi như trên vì bài toán không yêu cầu tính toán liên quan đến MgCO3 và NaHCO3.
Bài 6: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. A hòa tan vừa vặn
trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là.
A. 0,01.
Lời giải

B. 0,04.

C. 0,03.

D. 0,02.



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3)
Ta có các phản ứng:
2Fe + O2 ⎯⎯
→ 2FeO

x



x

4Fe + 3O2 ⎯⎯
→ 2Fe2O3

y

y
2



3FeO + 10HNO3 ⎯⎯
→3Fe( NO3 )3 + NO + 2H2O
x →

10y


3

x
3

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe( NO3 )3 + 3H2O
y
→ 3y
2
x + y = 0,16
x = 0,06
0,06


 nNO =
= 0,02( mol )
10x
3
+ 3y = 0,5 y = 0,1

 3

Đáp án D.
Bài 7: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS vào lượng dư dung dịch H2SO4
đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết lượng SO2 trên bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch
KMnO4 thu được dung dịch X có pH = 2. Thể tích của dung dịch X là
A. 2,00 lit.

B. 1,150 lit.


C. 1,114 lit.

D. 2,281it

Lời giải
Cách 1: Quy đổi số oxi hóa
Sau toàn bộ quá trình, số oxi hóa cuối cùng của lưu huỳnh là +4 (trong SO2).
+4

Giả sử S trong FeS2 và FeS đều là S .
Khi đó, có các quá trình nhường và nhận electron như sau:
Fe −8 → Fe +3 + 11eFe−8

Fe−4 → Fe +3 + 7e

S+6 + 2e → S+4

0,002 → 0,022

0,003 → 0,021

0,043 → 0,0215

Cách 2: Quy đổi hỗn hợp các chất
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Fe và S.

n Fe = n FeS2 + n FeS = 0, 005
Khi đó: 
n S = 2n FeS2 + n FeS = 0, 07
Các quá trình nhường và nhận electron:

Fe0 → Fe +3 + 3e

S0 → S+4 + 4e

S+6 + 2e → S+4

0,005

0,007

0,043

0,015

0,028

0,0215

 n SO2 = n S+4 = 0, 002.2 + 0, 003 + 0, 0215 = 0, 0285(mol)

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5


5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K 2SO4 + 2H2SO4
0,0285


→ 0,0114

pH = 2   H +  = 10−2  V =

n H+
 H 
+

=

0, 0114.2
= 2, 28(lit)
10−2

Đáp án D.
C. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Câu 1: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 vào 200 ml HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu được
2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại chưa tan. Nồng độ mol/lít của
dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 2,7M.

B. 3,2M.

C. 3,5M.

D. 2,9M

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS, FeS2 trong dung dịch HNO3 thu
được 0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến
khối lượng không đổi thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là:

A.11,65 gam.

B. 12,815 gam.

C. 13,98 gam.

D. 17,545 gam.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có khối lượng là 38,4 gam. Hòa tan X trong dung dịch HCl
dư thu được dung dịch Y chứa 25,4 gam muối FeCl2. Khối lượng muối FeCl3 trong dung dịch Y là:
A. 24,375 g.

B. 48,75 g.

C. 32,5 g.

D. 16,25 g.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm Mg, MgS và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong HNO3 đặc, nóng thu được
2,912 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được 46,55 gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 4,8 gam.

B. 7,2 gam.

C. 9,6 gam.

D. 12,0 gam.

Câu 5: Hỗn hợp bột X gồm Zn, ZnS và S. Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam X trong HNO3 nóng, dư thu được

V lít khí NO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ Ba(OH)2 vào Y thấy lượng kết tủa tối đa thu
được là 54,9gam. Giá trị của V là:
A. 8,96.

B. 20,16.

C. 17,048.

D. 29,12.

Câu 6: Cho 39,2 gam hỗn họp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu tác dụng vừa đủ với HNO3
nồng độ a (mol/lít), thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là:
A. 2,0.

B. 1,5.

C. 3,0.

D. 1,0.

Câu 7: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2-en, etylaxetilen và
đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 34,50 g.

B. 36,66 g.

C. 37,20 g.

D. 39,90 g.


Câu 8: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml
dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl
1M. Giá trị của V là:
A. 100 ml

B. 150 ml

C. 200 ml.

D. 250 ml.

Câu 9: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với 200 ml dung
dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối
lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83% và 44,17%.

B. 58,53% và 41,47%.

C. 53,58% và 46,42%.

D. 52,59% và 47,41%


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 2 aminoaxit (đều chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm -COOH) có mạch C không
phân nhánh, đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 16,4 gam X tác dụng với 220 ml dung dịch HCl 1M (lấy dư)
được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch NaOH 3M.
Công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là:
A. H2N-CH2-CH2-COOH và H2N-(CH2)3-COOH.

B. H2N-(CH2)3-COOH và H2N-(CH2)4-COOH.
C. H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 11: Cho m gam một  - aminoaxit tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được dung dịch
A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 0,4 mol HCl. Công thức cấu tạo của  - aminoaxit
đã cho là:
A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. CH3-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-(CH2)3-CH(NH2)-COOH.
Câu 12: Cho 15 gam axit aminoaxetic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
X. Để phản ứng hoàn toàn với các chất tan trong X cần 160 gam dung dịch NaOH 10%. Cô cạn dung dịch
thu được chất rắn khan có khối lượng là:
A. 31,1 g.

B. 19,4 g.

C. 26,7 g.

D. 11,7g.

Câu 13: Cho 169 gam oleum vào 200 gam dung dịch H2SO4 49,6% ta được dung dịch mới có nồng độ
80%. Công thức của oleum là:
A. H2SO4.2SO3.

B. H2SO4.4SO3.

C. H2SO4.5SO3.

D. H2SO4.3SO3.


Câu 14: Hấp thụ m gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 96,4% thu được 1 loại oleum có phần trăm
khối lượng SO3 là 40,82%. Giá trị của m là:
A. 104.

B. 80.

C. 96.

D. 98.

Câu 15: Hỗn hợp khí SO2 và O2 có ti khối so vói CH4 bằng 3. Cần bao nhiêu lít O2 vào 201 hỗn hợp khí
đó để cho tỉ khối với CH4 bằng 2,5
A.10.

B. 20.

C. 30.

D. 40.

Câu 16: Hòa tan hết 2,72 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500ml dung dịch HNO3 1M,
Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng
với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa. Mặt khác dung dịch Y có thể hòa tan tối đa m
gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất là NO. Giá trị của m là:
A. 5,92.

B. 4,96.

C. 9,76.


D. 9,12.

Câu 17: Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung
dịch Y và 2,4g kim loại. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 137,1.

B. 151,5.

C. 97,5.

D. 108,9.

Câu 18: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam
H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là:
A. 65,00%.
Thầy phạm Minh Thuận

B. 46,15%.

C. 35,00%.

D. 53,85%.
Sống là để dạy hết mình

7



Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCl2, FeCl3 trong H2SO4 đặc nóng, thoát ra 4,48
lít khi SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm NH3 dư vào Y thu được 32,1 gam kết tủa. Giá trị m là
A.16,8.

B. 17,75.

C. 25,675.

D. 34,55.

Câu 20: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 49,09.

B. 34,36.

C. 35,50.

D. 38,72.

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
1B

2D

3B

4C


5D

6A

7B

8A

9A

10C

11C

12A

13D

14C

15B

16C

17B

18B

19D


20D

Câu 1: Đáp án B
Quy hỗn hợp X thành Fe phản ứng (a mol) và O (b mol) và 1,46 g Fe không tan
Bảo toàn khối lượng => 56a + 16b + 1,46 = 18,5
Bảo toàn electron  2n Fe = 2n O + 3n NO

a = 0, 27
 2a − 2b = 0,3  
b = 0,12
 n HNO3 = 2n Fe + n NO = 0, 27.2 + 0,1 = 0, 64
 C = 3, 2M

Câu 2: Đáp án D
Quy hỗn hợp thành hỗn hợp gồm Fe (a mol)và S (b mol)
=> 56a + 32b = 3,76
Bảo toàn eletron  3n Fe + 6n S = n NO2

a = 0, 03
 3a + 6b = 0, 48  
b = 0, 065
m ran = m Fe2O3 + m BaSO4 = 0,015.160+0,065.233=17,545

Câu 3: Đáp án B
Các phản ứng xảy ra khi cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl:

FeO + 2HCl → FeCl2 + H 2O
Fe2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2O
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H 2O
Sản phẩm muối tạo thành chỉ gồm FeCl2 và FeCl3

Quy đổi hỗn hợp X ban đầu thành hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3.
Ta có: n FeCl2 = 0, 2  n FeO = 0, 2
 n Fe2O3 =

m X − m FeO
= 0,15  n FeCl3 = 2nFe2 O3 = 0,3
160

Vậy m FeCl3 = 48, 75 (gam)
Câu 4: Đáp án C


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
Quy hỗn hợp thành hỗn hợp gồm Mg (a mol) và S (b mol)
m ket tua = m Mg(OH)2 + m BaSO4  58a + 233b = 46,55

Bảo toàn electron  2n Mg + 6n S = 10n N2

a = 0, 2
 2a + 6b = 1,3  
b = 0,15
 m = 0, 2.0, 4 + 0,15.32 = 9, 6(g)
 m = 0, 2.24 + 0,15.32 = 9, 6(g)

Câu 5: Đáp án D
Quy hỗn hợp thành hỗn hợp gồm Zn (a mol) và S(b mol)
=> 65a + 32b = 17,8
m ket tua = m Zn(OH)2 + m BaSO4


a = 0, 2
 99a + 233b = 54,9  
b = 0,15

 NO2 = 2.0, 2 + 6.0,15 = 1,3(mol)
Câu 6: Đáp án A
Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O
=> 56x + 64y + 7,2 = 39,2
Bảo toàn electron ta có: 3n Fe + 2n Cu = 2n O + 3n NO

 x = 0, 4
 3x + 2y = 1,5  
 y = 0,15

 n HNO3 = N NO− tao muoi + n NO = 1,7  a = 2
3

Câu 7: Đáp án B
Các chất tham gia cấu tạo X trong phân tử đều có 4C.
Ta quy hỗn hợp đầu thành hỗn hợp C (0,6 mol) và H (a mol)
 0, 6.12 + a  0, 6.12 + a = 2.17,8.0,15  a = 1,14(mol)

 m CO2 + m H2O = 0, 6.44 +

1,14.18
= 36, 66(g)
2

Ngoài ra ta có thể giải bài toán này bằng phương pháp trung bình.
Câu 8: Đáp án A


 13,35

mol  và NaOH (a mol)
Quy dung dịch Y thành hỗn hợp X 
 89


 n HCl = 0,15 + a = 0, 25  a = 0,1  V = 100ml
Câu 9: Đáp án A
Quy hỗn hợp Y thành X (x mol) và HC1 (0,2 mol)

 n NaOH = x + 0, 2 = 0, 45  x = 0, 25(mol)

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

9


a + b = 0, 25
a = 0,15
Gọi a, b lần lượt là số mol CH2NH2COOH và CH3CHNH2COOH 

75a + 89b = 20,15
b = 0,1
Từ đó tính được phần trăm khối lượng của mỗi chất.
Câu 10: Đáp án C
Quy đổi dung dịch A thành hỗn hợp X (a mol) và HC1 (0,22 mol)  n NaOH = a + 0, 22 = 0, 42  a = 0, 2

X=

16, 4
= 82 . Chỉ có c thỏa mãn.
0, 2

Câu 11: Đáp án C
Ta quy dung dịch A thành X (x mol) và NaOH (0,3 mol)  n HCl = x + 0,3 = 0, 4  x = 0,1  X = 89
Câu 12: Đáp án A
Quy dung dịch X thành hỗn hợp aminoaxit (a mol) và HC1 (0,2 mol)
n NaOH = a + 0, 2 = 0, 4  a = 0, 2;  m r3 /4n = 0, 2(75 + 22) + 0, 2.58,5) = 31,1(g)

Câu 13: Đáp án D
Quy đổi olem thành H2SO4 có nồng độ x% (x >100)
Từ sơ đồ đường chéo 
 x = 115,98% 

m oleum
80 − 49, 6 169
=
=
mH2SO4 49,6%
x − 80
200

(n + 1).98 115,98
=
n =3
80n + 98
100


Câu 14: Đáp án C
Quy đổi SO3 thành H2SO4
(nồng độ:

98
= 1, 225 = 122,5% )
80

Quy đổi oleum thành H2SO4

40,82
.98 + 59,18
= 109, 28% )
(nồng độ 80
100
Theo sơ đồ đường chéo



m oleum
109,18 − 96, 4
=
m H2SO4 96,4% 122,5 − 109,18

 m oleum = m = 95,96g
Câu 15: Đáp án B
Quy đổi hỗn hợp đầu thành 1 khí X  MX = 16.3 = 48
Sau khi thêm O2  M hỗn hợp = 40.
Từ sơ đồ đường chéo ta có:


VX 40 − 32
=
= 1:1  VX = VO2 = 20 (lít)
VO2 48 − 40
Câu 16: Đáp án C
Quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp Fe(x mol), S (0,02 mol) và Cu (y mol)


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 8
Đăng kí em inbox Thầy nhá
Bảo toàn khối lượng:
56x + 64y = 2,72 - 0,02.32 = 2,08 (1)
Bảo toàn electron: 3x + 2y = 0,21 - 6.0,02 = 0,09 (2)

 x = 0, 02
(1) và (2)  
 y = 0, 015
Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu.
Ta xét toàn bộ quá trình
Quy hỗn hợp đầu là Fe (0,02 mol); S (0,02 mol); Cu( a mol).
Phản ứng tạo thành NO (c mol), NO 3− (b mol).
Bảo toàn N => b + c = 0,5
Bảo toàn diện tích  2a + 0,02.2 = b + 2n SO2−  2a = b
4

Bảo toàn electron => 0,02.2 + 0,02.6 + 2a = 3c a = 0,1675

a = 0,1675


 3c − 2a = 0,16  b = 0,335  n Cu tan trong Y
c = 0,165

= 0,1675 - 0,015 = 0,1525(mol)
Câu 17: Đáp án B
Quy đổi X thành các đơn chất: Cu (x mol); Fe (l,5y mol); O2 (y mol) => 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
 2n Cu + 2n Fe = 4n O2 + 3n NO  2x + 3y = 4y + 0, 45

 x = 0,375

 y = 0,3

 m = mCu( NO3 ) + mFe( NO3 ) = 0,375.188 + 0, 45.180 = 151,5(g)
2

2

Câu 18: Đáp án B
Quy hỗn hợp thành CO và H2
n CO = n CO2 = 0,35(mol); n H2 = n H2O = 0, 65(mol)

Bảo toàn H  n H2 = n HCHO + n H2 (X) = 0, 65;
n CO = n HCHO = 0,35  %n H2 (X) =

0,3
= 46,15%
0, 65

Câu 19: Đáp án D

Ta quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp chứa Fe (a mol) và Cl (b mol): n Fe(OH)3 = 0,3(mol)  a = 0,3
Bảo toàn electron ta có: 3n Fe = n Cl + 2n SO2

 n Cl = 0,5(mol) = b  m = 56a + 35,5b = 34,55(g)
Câu 20: Đáp án D
Quy đổi hỗn hợp thành hỗn hợp Fe (a mol) và O (b mol) =>56a + 16b = 11,36
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11


Bảo toàn electron  3a = 2b + 3n NO = 0,18

a = 0,16

 mmuối = 0,16.242=38,72
b = 0,15



×