Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Dạy tích hợp liên môn nhìn về vốn văn hóa việt nam Trần Đình Hựu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.76 MB, 44 trang )

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Giảng dạy văn nghị luận trong chương trình Ngữ văn THPT là những tiết dạy kho
bởi đặc thù riêng của kiểu bài. Các văn bản nghị luận thường kho so với trình độ tiếp
nhận và tự học của học sinh. Văn bản nghị luận được chọn dạy trong chương trình Ngữ
văn THPT cũng chiếm tỉ lệ nhỏ. Chương trình Ngữ văn 12 co 4 tác phẩm được chọn để
giảng dạy nên học sinh ít co điều kiện tiếp xúc với văn bản nghị luận.
Song văn bản nghị luận lại thật sự co vai trò quan trọng trong quá trình học tập và
rèn luyện kĩ năng của học sinh. Đây là kiểu bài gần gũi với những vấn đề từ thực tế cuộc
sống, thể hiện nhiều vấn đề tích hợp liên môn, thông qua việc tiếp nhận và học tập các
văn bản nghị luận, học sinh co cơ hội để rèn luyện kĩ năng sống, thể hiện cách nhìn nhận
và quan điểm cá nhân về các vấn đề xã hội.
Giáo viên khi thao giảng, hội giảng ít chọn các tác phẩm nghị luận bởi độ kho và
khô của kiểu bài. Mặt khác, học sinh khi học ít co hứng thú với các văn bản nghị luận
hơn các văn bản văn học. Học sinh thường học mang tính chất bắt buộc, đối pho mà ít
co hứng thú và yêu thích thật sự.
Từ thực tế đo, chúng tôi chọn giải pháp “Nâng cao hứng thú, kĩ năng học tập
Ngữ văn của học sinh bằng việc xây dựng và tổ chức giảng dạy chủ đề tích hợp
Công dân với văn hóa dân tộc” nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, từ đo rèn
luyện kĩ năng học tập và tư duy sáng tạo, đồng thời giáo viên tích hợp nhiều vấn đề
trong giảng dạy Ngữ văn nhằm mở rộng kiến thức và vốn sống cho học sinh.
“Công dân với văn hóa dân tộc”là chủ đề dạy học tích hợp Ngữ văn, Lịch sử,
Giáo dục công dân nhằm gop phần giữ gìn, bảo vệ và nâng cao ý thức phát huy truyền
thống văn hoa của dân tộc thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo dành cho HS
THPT.
Khi xây dựng thành chủ đề liên môn, vấn đề văn hoa dân tộc sẽ gồm các nội
dung:
- Văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Nhìn về vốn văn hoa dân tộc.
- Công dân với trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy văn hoa dân tộc.
Việc dạy học chủ đề sẽ giúp HS co cái nhìn toàn diện; giảm thời gian học tập


riêng ở 3 môn Ngữ văn, Lịch sử, Công dân khắc phục tình trạng thiếu liên hệ kiến thức
giữa các môn học, giúp HS liên hệ thực tế.
Chủ đề sẽ:
- Tạo điều kiện đổi mới PPDH, đa dạng hoa các hình thức tổ chức dạy học, HS
được tự học, tự nghiên cứu, được trải nghiệm sáng tạo…gop phần hướng tới hình thành
năng lực, phẩm chất cho HS.
- Chủ đề xây dựng các hoạt động nối tiếp thành một chuỗi để HS học ở lớp, ở nhà,
tăng thời gian tự học.
1


Qua chủ đề, HS được rèn luyện cả kiến thức, kĩ năng, thái độ và các năng lực cần
hướng tới.
2. Giới hạn (Phạm vi và mục đích nghiên cứu)
Nghiên cứu được tiến hành ở các lớp 12 tại trường THPT Bảo Lộc:
- Năm học 2013-2014: giảng dạy theo nghiên cứu bài học 12A11(lớp đối chứng)
và 12A12(lớp thực nghiệm):
- Năm học 2014 - 2015: giảng dạy thực nghiệm lớp 12A4, 12A7, 12A10, 12A11.
- Năm học 2015 - 2016: tổ chức giảng dạy thực nghiệm theo chủ đề tích hợp các
lớp 12A2, 12A9.
- Năm học 2016 - 2017: tổ chức giảng dạy theo chủ đề tích hợp lớp 12A4, 12A8,
12A9.
Mục đích nghiên cứu:
- Đổi mới phương pháp giảng dạy Ngữ văn theo hướng nghiên cứu bài học và dạy
học dự án.
- Tích hợp nội bộ môn học kết hợp với tích hợp liên và đa môn trong giảng dạy
Ngữ văn.
- Tổ chức giảng dạy theo chủ đề tích hợp liên môn.
3. Thời gian nghiên cứu
- Từ 12/2013 đến 12/2016 (36 tháng).

PHẦN II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện
đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của
người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy
cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới
tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình
thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”; “Chuyển
mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng
lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” đã tạo sự đổi mới mạnh
mẽ về phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá thông qua việc giảng dạy theo
nghiên cứu bài học, dạy học tích hợp.
Đặc biệt, cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học đã:
- Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực hiện dạy học theo chủ đề, chủ điểm co nội
dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn;
2


- Gop phần đổi mới hình thức tổ chức dạy học, đổi mới phương pháp dạy học, đổi
mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập; tăng cường hiệu quả sử dụng thiết
bị dạy học;
- Tạo cơ hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trung học trong mỗi
đơn vị, trong tỉnh và trên toàn quốc.
Cuộc thi tạo điều kiện để giáo viên xây dựng và tổ chức dạy học các chủ đề co nội
dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học
chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy
học và học liệu để hỗ trợ hoạt động học của người học; thử nghiệm tiến trình dạy học đã

thiết kế.
Nghiên cứu bài học co nghĩa là nghiên cứu và cải tiến bài học cho đến khi no hoàn
hảo như một biện pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của giáo viên thông qua nghiên
cứu, cải tiến các hoạt động dạy học ở từng bài học cụ thể. Nghiên cứu bài học đảm bảo
cho tất cả học sinh co cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, giáo viên quan tâm
đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt học sinh co kho khăn về học tập.
Nghiên cứu bài học tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ
năng sư phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kĩ
thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ, nâng cao
chất lượng dạy và học của nhà trường. Từ đo, gop phần làm thay đổi văn hoa ứng xử
trong nhà trường, tạo môi trường làm việc, dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi
người.
Đo là những cơ sở lí luận quan trọng tác động trực tiếp đến việc xây dựng giải pháp
“Nâng cao hứng thú, kĩ năng học tập Ngữ văn của học sinh bằng việc xây dựng và tổ
chức giảng dạy chủ đề tích hợp Công dân với văn hóa dân tộc”
2. Thực trạng của vấn đề
2.1. Những vấn đề chung
Trong chương trình Ngữ văn THPT số lượng văn bản nghị luận được phân bố như
sau trong chương trình giảng dạy chính thức:
+ Lớp 10: 2.
+ Lớp 11: 3.
+ Lớp 12: 4.
2.2. Thực tế soạn giảng kiểu văn bản nghị luận
a. Đối với giáo viên
- Chưa co mô hình thống nhất bài soạn theo đặc trưng thể loại văn bản.
- Giáo viên thường không thao giảng, hội giảng đối với các bài dạy văn bản nghị luận.
- Việc soạn giảng thường tiến hành theo chuẩn kiến thức kĩ năng chưa chú trọng tích hợp
kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh một cách thỏa đáng.
- Việc sọan giảng theo nghiên cứu bài học chưa được giáo viên chú trọng, còn mang tính
hình thức, thử nghiệm vì áp lực thi cử. Phương pháp dạy học theo dự án dù đã được triển

khai và tập huấn kĩ theo chương trình dạy học của Intel song giáo viên cũng chưa mạnh
3


dạn cho học sinh tự tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và tự học. Bên cạnh đo,
việc tích hợp trong giảng dạy cũng còn khiên cưỡng.
b. Đối với học sinh
- Thường không co hứng thú khi học các văn bản nghị luận.
- Chưa co thoi quen rút kinh nghiệm về phương pháp làm bài văn nghị luận thông qua
việc học các văn bản nghị luận.
- Học sinh 12 thường không thích tham gia các hoạt động trải nghiệm ở những môn học
không thuộc khối thi đại học mà các em lựa chọn nên thường thụ động trong việc học và
tiếp thu kiến thức văn bản nghị luận.
3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
3.1. Phương pháp nghiên cứu
- Phối hợp các phương pháp: hệ thống, so sánh đối chiếu, tổng hợp và đánh giá vấn đề.
- Thực nghiệm giảng dạy theo nghiên cứu bài học bằng việc hội giảng chuyên môn cấp
Tỉnh để rút kinh nghiệm, viết Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng sau khi thực hiện
đề tài.
- Xây dựng chủ đề tích hợp liên môn liên quan đến bài học: “Công dân với văn hoa dân
tộc”
- Thực nghiệm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Công dân với văn hoa dân tộc”
- Dự thi Dạy học theo chủ đề tích hợp cấp tỉnh, cấp quốc gia năm học 2015 – 2016 (Đạt
giải Nhất cấp Tỉnh & giải Ba cấp quốc gia)
- Tiếp tục thực nghiệm giảng dạy và viết giải pháp hữu ích từ thực tế giảng dạy.
3.2. Giải pháp xây dựng và tổ chức giảng dạy chủ đề tích hợp liên môn “Công dân
với văn hóa dân tộc”
Dự án học tập được thực hiện trong 3 tuần:
Tuần 1: Khởi động và giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu dự án cho HS và chia nhom:

- Những nhà sử học nhỏ tuổi giới thiệu về văn hoa dân tộc từ X – XIX:
+ Văn hoa dân tộc – Những vấn đề chung.
+ Văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Những phong viên:
+ Phỏng vấn các nhà lịch sử về văn hoa dân tộc.
+ Viết bản tin, làm quảng cáo giới thiệu “Ngày văn hóa dân tộc của trường”.
- Lớp học nghiên cứu bài học “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”.
- Những thuyết trình viên thuyết trình/hùng biện về trách nhiệm của công dân với
việc giữ gìn, bảo vệ và xây dựng nền văn hoa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
- Hướng dẫn viên du lịch quảng bá về di sản văn hoa dân tộc.
- Kịch tuyên truyền giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc (Tích hợp với các vấn đề về
giao thông, văn hoa giao tiếp, tệ nạn xã hội…)
- Những hướng dẫn viên du lịch giới thiệu, quảng bá về di sản văn hoa dân tộc và
địa phương.
4


Tuần 1, 2: Thực hiện dự án
HS làm việc ở nhà theo nhom, GV theo dõi và điều chỉnh, động viên các nhom
hoàn thành sản phẩm:
- Tờ rơi/Băng rôn: Giới thiệu về Ngày hội văn hoa dân tộc của lớp/trường.
- Bài thuyết trình về: Văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX(Power point).
- Clip: Các vấn đề về văn hoa dân tộc, di sản văn hoa dân tộc.
- Bài thuyết trình bằng sơ đồ tư duy: Công dân với trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ bản sắc
văn hoa dân tộc.
- Kịch bản (Word) Tuyên truyền giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc.
Tuần 3: Tổ chức báo cáo “Ngày hội văn hóa dân tộc” trong 4 tiết:
- Tiết 1: Các nhà lịch sử nhỏ thuyết trình, phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về Văn hóa
dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.

- Tiết 2, 3: Lớp học nghiên cứu bài học “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”.
- Tiết 4: Hùng biện về trách nhiệm của công dân với việc giữ gìn bản sắc văn hoa dân
tộc và kịch ngắn tuyên truyền giữ gìn vốn văn hoa dân tộc, giới thiệu di sản văn hoa dân
tộc.
Thực hiện chủ đề, GV xây dựng kế hoạch đánh giá và công cụ đánh giá với 4 hình
thức:
- Đánh giá quá trình [Phiếu làm việc cá nhân và nhom]
- Đánh giá sản phẩm [Phiếu đánh giá sản phẩm]
- Kết hợp: Tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và GVđánh giá.
- Công cụ đánh giá: Sử dụng các bảng Phụ lục đánh giá.
Sản phẩm của các nhom: bản Word, PowerPoint, băng rôn, hình ảnh, videoclip,
kịch bản... của các nhom sau khi học nhom và tổ chức hoạt động.
3.3. Bản mô tả hồ sơ dạy học theo chủ đề tích hợp “Công dân với văn hóa văn tộc”

CÔNG DÂN VỚI VĂN HÓA DÂN TỘC
(Dành cho học sinh lớp 11, 12)
Thời lượng: 4 tiết
1. Tên chủ đề: Công dân với văn hóa dân tộc.

2. Mục tiêu của chủ đề
Sau khi học xong chủ đề học sinh cần đạt được:
a) Về kiến thức
- Hiểu và trình bày được khái niệm văn hoa và bản sắc văn hoa dân tộc, cách phân loại, vai trò
văn hoa dân tộc trong sự phát triển của đất nước.
- Nắm được các vấn đề chính về văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Hiểu bản sắc văn hoa dân tộc trong cách đánh giá của giáo sư Trần Đình Hượu trong bài viết
“Đến hiện đại từ truyền thống”: những nét đặc trưng của vốn văn hoa dân tộc – cơ sở để xây
dựng một nền văn hoa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoa dân tộc.
+ Về nội dung: những mặt ưu và nhược, tích cực và hạn chế của văn hoa dân tộc.
+ Về nghệ thuật: cách trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng.

5


- Hiểu được một số vấn đề cấp thiết của đất nước hiện nay trong vấn đề giữ gìn vốn văn
hoa dân tộc
- Thấy được trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc tham gia giải quyết những
vấn đề văn hoa dân tộc.
- Đưa ra được các biện pháp để giữ gìn và phát huy vốn văn hoa dân tộc thông qua các
hoạt động trải nghiệm sáng tạo: phong viên nhỏ phỏng vấn các nhà nghiên cứu lịch sử về
văn hoa dân tộc; chuẩn bị quảng bá về ngày hội văn hoa dân tộc của trường; biên kịch và
diễn viên kịch tuyên truyền giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc…
b) Về kĩ năng
- Thu thập thông tin và trình bày thành bài trình diễn Power Point về văn hoa Việt Nam từ thế
kỉ X đến thế kỉ XIX, co tư liệu, hình ảnh… minh họa.
- Thu thập thông tin, phân tích để thấy rõ đặc điểm của vốn văn hoa dân tộc.
+ Nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản khoa học và chính luận.
+ Tự nhận thức về những mặt tích cực và hạn chế của văn hoa truyền thống dân tộc được phân
tích trong văn bản, từ đo xác định ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để hội nhập
với thế giới trong thời đại ngày nay.
+ Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận quan điểm của tác giả về những ưu, nhược của văn hoa
truyền thống Việt Nam.
- Biết cách tìm hiểu văn hoa ở địa phương, quảng bá và giới thiệu với mọi người.
- Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin như công cụ học tập và nghiên cứu.
- Tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với khả năng của bản thân để gop phần
bảo vệ, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoa của dân tộc.
- Đong vai các nhà nghiên cứu, phong viên, biên kịch, diễn viên, hướng dẫn viên du lịch giới
thiệu và quảng bá, tuyên truyền giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc.
- Tham gia học tập trong nhom, tự học, tự nghiên cứu và đề xuất ý kiến cá nhân…
c) Về thái độ
- Tích cực ủng hộ những chủ trương của Đảng, nhà nước trong việc xây dựng nền văn hoa Việt

Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Tích cực tham gia các hoạt động gop phần giữ gìn, bảo vệ và phát huy truyền thống, bản sắc
văn hoa dân tộc.
- Hình thành ý thức bảo vệ, phát huy vốn văn hoa dân tộc.
- Tham gia tuyên truyền, giáo dục, quảng bá văn hoa dân tộc, văn hoa địa phương.
- Co thái độ phê phán đối với các hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến văn hoa dân tộc, phát
hiện tố cáo các hành vi vi phạm và làm ảnh hưởng văn hoa dân tộc.
d) Định hướng các năng lực chính được hình thành
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong học tập
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tự học
- Tư duy tổng hợp
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh
- Năng lực khảo sát thực tế…
3. Đối tượng dạy học của chủ đề: - HS khối lớp 11 hoặc 12.
6


4. Ý nghĩa của chủ đề và nội dung chương trình các môn học được tích hợp
trong chủ đề
a) Cơ sở xây dựng chủ đề
- Văn hoa dân tộc là một trong những nội dung được đề cập đến trong chương trình giảng dạy
THPT ở cả 3 môn học Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, do đo thuận lợi cho việc xây dựng
chủ đề liên môn.
- Gop phần vào hoạt động giữ gìn, bảo vệ và nâng cao ý thức phát huy truyền thống văn hoa
của dân tộc thông qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chủ đề được xây dựng từ các môn
học:

* Kiến thức tích hợp chính:
- Môn Ngữ văn: Lớp 12: Bài “Nhìn về vốn văn hoa dân tộc”.
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12: Thanh niên với việc giữ gìn văn hoa dân tộc.
- Môn Lịch sử:
+ Lớp 10:
. Bài 15, 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoa dân tộc trong các thế kỉ X-XV.
. Bài 24: Tình hình văn hoa ở các thế kỉ XVI-XVIII.
. Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoa dưới triều Nguyễn. Mục 3: Tình hình văn hoa –
giáo dục.
+ Lịch sử 12: Lịch sử địa phương.
- Môn GDCD
Lớp 11:+ Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoa. Mục 3:
Chính sách văn hoa, Mục 4: Trách nhiệm công dân.
Lớp 12:Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Mục 2: Bình đẳng giữa các tôn
giáo.
* Kiến thức tích hợp bổ sung:
- Môn Ngữ văn:
+ Lớp 10: bài “Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”, “Viết quảng cáo
và luyện tập viết quảng cáo”.
+ Lớp 11: bài “Phong cách ngôn ngữ báo chí”, “Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”, “Viết bản tin
và luyện tập viết bản tin”.
+ Lớp 12: “Nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống”, “Phát biểu theo chủ đề”.
- Môn GDCD: Lớp 10: Bài 13: Công dân với cộng đồng.
- Môn Tin học: Lớp 10: Bài 22 “Một số dịch vụ cơ bản của Internet”,
Như vậy, toàn bộ kiến thức Ngữ văn, Lịch sử, Công dân phần kiến thức tích hợp
chính trong các bài học trên sẽ không dạy ở bộ môn mà sẽ được dạy ở chủ đề “Công dân
với văn hoa dân tộc”.
Chủ đề này được thực hiện vào học kì II lớp 11. Thời lượng dạy học chuyên đề này
04 tiết, được lấy từ 02 tiết dạy của môn Văn, 01 tiết môn Lịch sử và 01 tiết của môn

GDCD.
b) Nội dung chủ đề
Khi xây dựng thành chủ đề liên môn, vấn đề văn hoa dân tộc sẽ gồm các nội dung:
- Văn hóa dân tộc từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.
- Nhìn về vốn văn hóa dân tộc.
- Công dân với trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ vốn văn hóa dân tộc.
7


c) Ý nghĩa xây dựng chủ đề:
Văn hoa dân tộc và việc giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc, trách nhiệm của công dân với
văn hoa dân tộc được cấu trúc lại thành chủ đề liên môn “Công dân với văn hoa dân tộc”cùng
học trong một thời điểm sẽ giúp HS co cái nhìn toàn diện, xuyên suốt về vấn đề; giảm được
thời gian học tập riêng lẻ ở 3 môn, khắc phục được tình trạng thiếu sự liên hệ kiến thức giữa
các môn học. Mặt khác, việc học theo chủ đề còn giúp HS co điều kiện liên hệ với thực tế
những vấn đề về trách nhiệm công dân với Tổ quốc.
Văn hoa là “Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo ra trong quá trình lịch sử” (Từ điển Tiếng Việt). Bản sắc văn hoa của một dân tộc là đặc
điểm riêng, nét độc đáo của nền văn hoa dân tộc. Nhưng cùng với sự phát triển nhanh về dân
số, khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển tăng tốc của nền kinh tế, con người đã tác động
đến chính bản sắc văn hoa dân tộc làm cho no bị suy thoái và lãng quên theo thời gian. Việc giữ
gìn và xây dựng một nền văn hoa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là trách nhiệm của
tất cả mọi người Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Như vậy, cả môn Văn học, Lịch sử và Giáo dục công dân co nhiều nội dung cùng đề cập
đến văn hoa dân tộc, việc cấu trúc thành một chủ đề “Công dân với văn hoa dân tộc” sẽ giảm
được thời gian học tập cho HS, qua đo khắc phục được tình trạng thiếu sự liên hệ, tác động
giữa kiến thức Lịch sử, Văn học và Giáo dục công dân của chủ đề; học sinh ngoài việc sử dụng
kiến thức Văn học, Lịch sử còn vận dụng kiến thức Giáo dục công dân trong việc nhận thức và
thực hiện trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc.
+ Tạo điều kiện để đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hoa các hình thức tổ chức

dạy học, học sinh được hoạt động, được tự học và tự nghiên cứu, được trải nghiệm sáng tạo…
Từ đo gop phần hướng tới hình thành các năng lực, phẩm chất cho học sinh.
+ Nội dung học tập của bài được sử dụng xây dựng thành chủ đề với các hoạt động học
được xây dựng nối tiếp nhau thành một chuỗi các hoạt động liên tục co gắn kết với nhau, học
sinh được nghiên cứu trên lớp, ở nhà, từ đo gop phần làm tăng thời gian tự học của học sinh.

5. Thiết bị dạy học, học liệu
5.1. Thiết bị dạy học
- Slide hình ảnh, Clip liên quan đến văn hoa dân tộc.
- Một số hình ảnh , tư liệu về văn hoa dân tộc từ X – XIX.
5.2. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Sử dụng phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2003, phần mềm cắt phim.
- Sử dụng Internet để tìm kiếm tư liệu...

6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
I. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Dạy học theo dự án.
- Học theo nhom.
- Nghiên cứu bài học.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
1. Bảng mô tả

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1. Văn hoa Việt Nắm
được Nhận ra bản sắc Trình bày kiến Trong

vai
Nam từ X-XIX những vấn đề văn hoa dân thức về văn hoa những nhà lịch
8


chính về văn tộc.
hoa Việt Nam
từ X –XIX.

dân tộc thật hệ
thống và khoa
học trên Power
Point

sử trình bày
trước mọi người
những vấn đề
khái quát về
văn hoa dân tộc.
Liên hệ với vấn
đề bảo vệ, giữ
gìn, phát huy
vốn văn hoa
dân tộc.

2. Nhìn về vốn Trình bày được Hiểu và phân Nhận xét, đánh
văn hoa dân tộc những vấn đề tích
được giá về bản sắc
chính
trong những

đặc văn hoa dân tộc
cách nhìn nhận, điểm, tồn tại, từ bài viết của
đánh giá của nguyên nhân, Trần
Đình
GS.Trần Đình tinh thần chung Hượu.
Hượu về văn của văn hoa dân
hoa dân tộc từ tộc từ X – XIX.
X – XIX.
3. Công dân với Trình bày được Phân tích được Hiểu và tự đề ra Hiểu được các
trách nhiệm giữ những vấn đề nguyên
nhân trách nhiệm cụ giải pháp để giữ
gìn vốn văn hoa chính về chính dẫn đến việc thể của công gìn, quảng bá
dân tộc
sách văn hoa, xây dựng nền dân trong việc văn hoa dân tộc
phương hướng văn hoa dân tộc giữ gìn vốn văn và thuyết trình,
xây dựng nền trong thời đại hoa dân tộc.
viết kịch bản và
văn hoa tiên mới.
diễn minh họa.
tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc.
* Câu hỏi nội dung
1. Khái quát về văn hoa dân tộc từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX?
2. Trình bày và phân tích những đặc điểm của văn hoa dân tộc trong bài viết “Nhìn về vốn văn
hoa dân tộc” (Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”) của Trần Đình Hượu?
3. Trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoa dân tộc?
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Kế hoạch chung
BẢNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Thời

gian
Tuần
1

Tiến trình
dạy học
Khởi động
và
giao
nhiệm vụ

Hoạt động của HS
- Hình thành các
nhom học tập.
- Tiếp nhận nhiệm vụ
GV giao về những vấn
đề của dự án:
- Văn hóa dân tộc từ
thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX.
- Nhìn về vốn văn hóa
dân tộc.
- Công dân với trách

Hỗ trợ của GV

Kết quả/sản phẩm
dự kiến
-GV nêu yêu cầu của -Thành lập nhom.
dự án và chuyển giao -Lập bản kế hoạch

nhiệm vụ học tập cho hành động.
HS từng nhom.
-Cung cấp tư liệu,
nguồn tài liệu.

9


Tuần
2

Tuần
3
(4
tiết)

nhiệm giữ gìn, bảo vệ
vốn văn hóa dân tộc.
+ Hùng biện về trách
nhiệm công dân.
+ Hướng dẫn viên du
lịch giới thiệu, quảng bá
về di sản văn hóa.
+ Kịch tuyên truyền giữ
gìn bản sắc văn hóa dân
tộc.
-Thực hiện -Thực hiện dự án theo -Gop ý các ý tưởng về
dự án
kế hoạch và định sản phẩm, bản kế
hướng của GV.

hoạch, theo dõi tiến
trình làm việc của các
nhom, đọc và gop ý
sản phẩm, kịch bản...
-Chuẩn bị các phiếu
đánh giá sản phẩm.
-Báo cáo -Báo cáo và trình diễn -Lắng nghe các nhom
và
đánh sản phẩm nhom.
trình bày, nêu câu hỏi.
giá nhiệm -Lắng nghe và đánh -Tiến hành đánh giá
vụ
thực giá sản phẩm của sản phẩm của các
hiện.
nhom khác.
nhom.
-Lớp học -Thảo luận tổng kết -Thu thập đánh giá
nghiên cứu vấn đề nghiên cứu.
của đồng nghiệp và
bài học.
đưa ra kết luận.
-Nhận xét và tổng kết

-Kế hoạch thực
hiện dự án của các
nhom : Phân công
nhiệm vụ, thống
nhất cách thức tiến
hành.
- Ý tưởng sản

phẩm nhom.
-Bản thuyết trình
báo cáo bằng
Power Point, các
Clip minh họa,
kịch bản, clip các
vở diễn của HS.
-Bản đánh giá hoạt
động của cá nhân
trong nhom.
-Kết quả đánh giá
sản phẩm của các
nhom.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh, băng hình về các vấn đề văn hoa dân tộc...
- Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, một số hình ảnh và video clip sưu tầm
được.
- Bản kế hoạch phân công, tổ chức nhiệm vụ cho học sinh.
- Các tài liệu, website cần thiết giới thiệu cho học sinh.
- Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập.... để học sinh thảo luận nhom.
- Các phiếu trước khi bắt đầu dự án: Phiếu điều tra người học; Nhật ký cá nhân; Hợp đồng học
tập.
- Trong khi thực hiện dự án: Phiếu học tập định hướng; Biên bản làm việc nhom; Phiếu đánh
giá cá nhân trong hoạt động nhom; Phiếu đánh giá cá nhân trong hoạt động định hướng; Phiếu
đánh giá báo cáo.
10



- Kết thúc dự án: Các phiếu đánh giá sản phẩm và hoạt động báo cáo, Phiếu ghi nhận thông tin;
Biên bản nghiệm thu và thanh lý hợp đồng; Nhật ký cá nhân; Báo cáo tổng kết.
b) Chuẩn bị của học sinh
- Giấy A0, bút màu, giấy màu, compa, thước kẻ....
- Sưu tầm tài liệu về các vấn đề co liên quan đến bài học, clip, tranh ảnh minh họa họa về văn
hoa dân tộc.
- Các sản phẩm do học sinh tự thiết kế và báo cáo.
3. Hoạt động học tập
Dự án được thực hiện trong 3 tuần
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
TUẦN 1:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ
1. Mục tiêu:
- Xây dựng được các chủ đề cần tìm hiểu.
- Thành lập được các nhom theo sở thích: Nhà Lịch sử, phong viên và hướng dẫn viên du
lịch, những thuyết trình viên, đạo diễn và diễn viên kịch.
- Phổ biến nhiệm vụ cho các nhom.
- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhom và tham gia vào các dự án học tập.
2. Thời gian: tuần 1 – tiết 1
3. Cách thức tổ chức hoạt động:
Giáo viên giới thiệu dự án cho học sinh: “Công dân với văn hoa dân tộc”
- Những nhà sử học nhỏ tuổi giới thiệu về văn hoa dân tộc từ X – XIX:
+ Văn hoa dân tộc – Những vấn đề chung.
+ Văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Những phong viên:
+ Phỏng vấn các nhà lịch sử về văn hoa dân tộc.
+ Viết bản tin, làm quảng cáo giới thiệu “Ngày văn hoa dân tộc của trường”.
- Lớp học nghiên cứu bài học “Nhìn về vốn văn hoa dân tộc”.
- Những thuyết trình viên thuyết trình/hùng biện về trách nhiệm của công dân với việc giữ

gìn, bảo vệ và xây dựng nền văn hoa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Hướng dẫn viên du lịch quảng bá về di sản văn hoa dân tộc.
- Kịch tuyên truyền giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc [Tích hợp với các vấn đề về giao
thông, văn hoa giao tiếp, tệ nạn xã hội…]
- Những hướng dẫn viên du lịch giới thiệu, quảng bá về di sản văn hoa dân tộc và địa
phương.
Bước 1: Giáo viên và học sinh cùng thảo luận để xác định các nội dung của dự án.
Nội dung 1: Văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX:
- Văn hoa dân tộc - Những vấn đề chung.
- Văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
Nội dung 2: Nhìn về vốn văn hoa dân tộc.
Nội dung 3: Công dân với trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy văn hoa dân tộc.
- Hùng biện về trách nhiệm của công dân với văn hoa dân tộc.
- Kịch tuyên truyền về giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc.
- Giới thiệu di sản văn hoa dân tộc.
11


Bước 2: Thành lập nhóm
- GV Phát phiếu
thăm dò sở thích - HS điền phiếu số 1
(Phụ lục I).
- GV công bố kết
quả sắp xếp
- Các nhom bàn bạc bầu nhom trưởng, thư kí
nhom theo sở
thích.
Điều chỉnh các đối tượng học khác nhau
Học sinh co năng lực học tập trung bình và yếu: Tập hợp các văn bản đã
xử lí, nhập các nội dung văn bản cần trình bày trên powerpoint và trang

web. Tham gia tìm kiếm thông tin trong SGK, trên mạng interrnet
Theo trình độ học
Học sinh co năng lực học tập khá: Tham gia tìm kiếm thông tin trên mạng
sinh
internet, tóm tắt các nội dung tìm kiếm được.
Học sinh co năng lực học tập tốt: Tóm tắt, chắt lọc và chỉnh sửa các thông
tin tìm kiếm được
Học sinh co năng lực tìm kiếm thông tin trên mạng: Tìm kiếm các thông tin
Theo năng lực sử
trên mạng
dụng CNTT của
Học sinh co năng lực sử dụng Powerpoint và các ứng dụng khác: Chuyển
học sinh
các nội dung lên bản trình bày trên Powerpoint…
- Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng nhom, hướng dẫn lập kế hoạch nhom
Điều chỉnh
Nhóm
Nội dung nhiệm vụ
nhiệm vụ
1, 2
- Tìm hiểu về văn hoa dân tộc từ X – XIX.
- Nhom phong viên: phỏng vấn, viết bản tin, làm quảng cáo về
3, 4
văn hoa dân tộc và địa phương.
- Tuyên truyền về trách nhiệm của công dân với văn hoa dân
5, 6
tộc.
- Xây dựng kịch bản và diễn kịch tuyên truyền về giữ gìn bản
7, 8
sắc văn hoa dân tộc.

Cả lớp - Nghiên cứu bài học “Nhìn về vốn văn hoa dân tộc”
Bước 4: Phát phiếu học tập định hướng (Phụ lục 6) và gợi ý cho học sinh một số nguồn tài
liệu co thể tham khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ:
* Sách giáo khoa:
- Môn Ngữ văn:
Lớp 12: Bài “Nhìn về vốn văn hoa dân tộc”.
- Môn Lịch sử: Lớp 10:
+ Bài 15, 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
+ Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoa dân tộc trong các thế kỉ X-XV.
+ Bài 24: Tình hình văn hoa ở các thế kỉ XVI-XVIII.
+ Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoa dưới triều Nguyễn. Mục 3: Tình hình văn
hoa – giáo dục.
- Môn GDCD
Lớp 11:
12


+ Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoa. Mục 3:
Chính sách văn hoa, Mục 4: Trách nhiệm công dân.
Lớp 12:
+ Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Mục 2: Bình đẳng giữa các tôn
giáo.
* Internet: Các trang Google, Youtube, Dạy học Intel.net, Bài giảng Bạch kim, Trường học
kết nối…
- Nghiên cứu phiếu học tập định hướng.
- Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV những nội dung chưa hiểu.
Bước 5: Kí hợp đồng học tập (Phụ lục 2)
4. Sản phẩm:
- Thành lập được 8 nhom học sinh, mỗi nhom 5HS. Các nhom đã bầu được các nhom
trưởng và phân công công việc cụ thể.

- Các nhom đã tham gia kí kết hợp đồng học tập với giáo viên và bước đầu xây dựng kế
hoạch và phân công nhiệm vụ.
HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LÀM VIỆC
1. Mục tiêu:
- Các nhom dưới sự hướng dẫn của GV sẽ thảo luận về chủ đề được giao, xây dựng đề
cương nghiên cứu cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án.
- Các nhom xác định được những việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, phương pháp
tiến hành.
- Các nhom tự phân công tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, video về các nội dung
được phân công.
- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhom.
- Gop phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực tế,…
- Kỹ năng trình bày vấn đề và viết báo cáo
2. Thời gian: Tuần 1, tiết 1
3. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV định hướng cho học sinh và các nhom trong quá trình xây dựng kế hoạch làm
việc.
Bước 2: Giải đáp thắc mắc cho HS. Giúp đỡ HS khi HS yêu cầu.
Bước 3: Các nhom HS dựa trên phiếu định hướng hoạt động phân công nhiệm vụ, xây dựng kế
hoạch sinh hoạt nhom để hoàn thành nhiệm vụ.
- Viết nhật kí và biên bản làm việc nhom.
- Sắp xếp các nội dung đã tìm hiểu nghiên cứu được.
4. Sản phẩm
- Đề cương chi tiết cho từng chủ đề ở các nhom.
- Bản phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và thời gian cho việc hoàn thành nhiệm
vụ.
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 2
(Học sinh và các nhóm học sinh làm việc ở nhà)
HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN
1.Mục tiêu:

Học sinh làm việc cá nhân và nhom theo kế hoạch đề ra:
- Thu thập thông tin: Học sinh tìm kiếm thông tin từ SGK Lịch sử, Văn học, Công dân,
13


tranh ảnh, tư liệu qua sách, báo, Internet…
- Xử lý thông tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhom. Trong quá
trình xử lí thông tin, các nhom phải hướng đến việc làm rõ các vấn đề đặt ra trong đề cương
nghiên cứu.
- Chọn đề tài, viết kịch bản, chuẩn bị diễn viên…
- Chuẩn bị kịch bản để phỏng vấn và trả lời phỏng vấn, viết bản tin, làm tờ rơi quảng cáo
và giới thiệu Ngày hội văn hoa dân tộc.
- Viết và chuẩn bị Slide hình ảnh hoặc Clip giới thiệu di sản văn hoa dân tộc, địa phương.
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu của nhom và chuẩn bị trình bày trước lớp.
2.Thời gian: HS tự sắp xếp thời gian và thực hiện nhiệm vụ.
3.Cách thức tổ chức hoạt động
- GV yêu cầu các nhom trưởng báo cáo về tiến độ công việc của nhom mình, đồng thời
nêu các kho khăn, vướng mắc trong quá trình tìm hiểu các chủ đề.
- GV giúp đỡ các nhom thông qua việc đưa ra các câu gợi ý để học sinh co thể giải quyết
tốt các vướng mắc của nhom mình.
- Các thành viên thông qua báo cáo của nhom gop ý, chỉnh sửa bài báo cáo, sản phẩm của
nhom.
- Nhom trưởng tiếp nhận ý kiến đong gop của các thành viên, hoàn thiện báo cáo của
nhom, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau.
4.Sản phẩm
- Tờ rơi/Băng rôn: Giới thiệu về Ngày hội văn hoa dân tộc của lớp/trường.
- Bài thuyết trình về: Văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.(Power point)
- Clip: Các vấn đề về văn hoa dân tộc, di sản văn hoa dân tộc.
- Bài thuyết trình được trình bày bằng sơ đồ tư duy: Công dân với trách nhiện giữ gìn, bảo vệ
bản sắc văn hoa dân tộc.

- Kịch bản (bản Word) Tuyên truyền giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc.
5. Các nhóm hoàn thành sản phẩm: chuyển đến tất cả các bạn trong lớp để đọc trước và
chuẩn bị các câu hỏi (co thể chuyển qua email, copy hoặc in sẵn). Học sinh nhận bài trình bày
của các nhom, nghiên cứu và chuẩn bị các câu hỏi.
TUẦN 3
HOẠT ĐỘNG 4: BÁO CÁO “NGÀY HỘI VĂN HÓA DÂN TỘC”
- Tiết 1: Các nhà lịch sử nhỏ thuyết trình + phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về Văn hoa dân tộc
từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
- Tiết 2, 3: Lớp học nghiên cứu bài học “Nhìn về vốn văn hoa dân tộc”.
- Tiết 4: Hùng biện về trách nhiệm của công dân với việc giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc và
kịch ngắn tuyên truyền giữ gìn vốn văn hoa dân tộc, giới thiệu di sản văn hoa dân tộc.
1. Mục tiêu:
- Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhom: trình bày báo cáo thông qua thuyết
trình, thảo luận.
- Biết tự đánh giá sản phẩm của nhom và đánh giá sản phẩm của các nhom khác.
- Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và thương thuyết.
- Gop phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn.
- Bồi dưỡng ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoa dân tộc và gop phần xây dựng
nền văn hoa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Thời gian: Tuần 3
14


3. Thành phần tham dự:
- Ban Giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn.
- Giáo viên Văn, Lịch sử, GDCD, co thể mời thêm các GV khác co quan tâm đến vấn đề.
- Học sinh lớp 11.
4. Nhiệm vụ của học sinh
- Báo cáo sản phẩm các dự án theo nội dung chủ đề đã phân công.
- Thảo luận và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhom khác.

- Tự đánh giá sản phẩm của nhom và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhom khác.
5. Nhiệm vụ của giáo viên
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận
- Quan sát, đánh giá
- Hỗ trợ, cố vấn.
- Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhom
- Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bước 1: GV phát cho HS và các đại biểu tham dự phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của
các nhom.
- Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo và thảo luận:
Bước 2. Các nhom cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công
Nhóm 1, 2, 3, 4: Văn hóa dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
(Hình thức báo cáo: Các nhà lịch sử nhỏ thuyết trình + phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; Sản
phẩm: Bài trình diễn Power Point về nội dung và một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu
khắc thế kỷ X – XIX, bản chụp một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn…)
(1) Đại diện nhom 1 hoặc 2 trình bày bài thuyết trình (GV chọn).
(2) HS các nhom khác lắng nghe thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin.
(3) Sau khi nhom thuyết trình xong, GV cho học sinh ở nhom khác đưa ra các câu hỏi phỏng
vấn về vấn đề văn hoa dân tộc từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, đặc biệt là nhom co cùng nội
dung.
(4) HS nhom báo cáo ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời.
(5) GV nhận xét về bài thuyết trình của nhom được báo cáo.
+ Nội dung
+ Hình thức
+ Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn
I. Văn hóa dân tộc trong thế kỉ X – XV
Trong những thế kỉ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây
dựng cho mình một nền văn hoa dân tộc tiến lên. Trải qua các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý Trần,
Hồ, Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hoa được tiến hành đều đặn nhất quán.

Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hoa Đại Việt (còn gọi là văn hoa Thăng Long) nền văn hoa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc.
1. Tư tưởng tôn giáo
* Hoạt động thuyết trình của các nhà lịch sư
- Cần làm rõ các vấn đề:
Ở thời kỳ độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo co điều kiện phát triển mạnh.
- Nho giáo: Thời Lý, Trần Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp
15


thống trị, chi phối nội dung giáo dục, thi cử, song không phổ biến trong nhân dân.
- Phật giáo:
+ Thời Lý, Trần được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi, sư sãi đông.
+ Thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế, thu hẹp, đi vào trong nhân dân.
* Hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn (Các nhóm HS thực hiện)
- Nho giáo có nguồn gốc từ đâu? Giáo lý cơ bản của Nho giáo là gì?
- Nho giáo du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc, bước sang thế kỷ phong kiến độc lập co điều
kiện phát triển. Tư tưởng quan điểm của Nho giáo: đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã
hội theo đạo lý “Tam cương, ngũ thường” trong đo tam cương co ba cặp quan hệ: vua– tôi, cha
- con, chồng - vợ. Ngũ thường là nhân, nghĩa, lễ, trí, tín (5 đức tính của người quân tử).
- Tại sao Nho giáo và chữ Hán sớm trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị
nhưng lại không phổ biến trong nhân dân?
- Những quan điểm, tư tưởng của Nho giáo đã quy định một trật tự, kỷ cương, đạo đức phong
kiến rất quy củ, khắt khe. Vì vậy giai cấp thống trị đã lợi dụng triệt để Nho giáo để làm công cụ
thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến. Còn với nhân dân, chỉ tiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho
giáo. Nhà Lê sơ, Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc này nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức
độ cao, hoàn chỉnh.
2. Giáo dục, văn học, nghệ thuật
- Các nhà lịch sử nhỏ trình bày
2.1. Giáo dục
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, tổ chức khoa thi quốc gia đầu

tiên. Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng. Năm 1484, dựng bia Tiến sĩ.
- Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, giáo dục từng bước được hoàn thiện, phát triển, đào tạo người
làm quan, người tài cho đất nước.
2.2. Phát triển văn học
- Phát triển mạnh từ thời Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ,
Bạch Đằng Giang phú..
- Từ thế kỷ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển.
- Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, yêu nước, tự hào dân tộc.
+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước.
3. Sự phát triển nghệ thuật.
* Trò chơi nhanh 5’: Tìm hiểu sự phát triển nghệ thuật.
- HS chia làm 3 nhom – Các nhà nghiên cứu về các lĩnh vực nghệ thuật:
+ Nhom 1: Kiến trúc.
+ Nhom 2: Điêu khắc.
+ Nhom 3: Sân khấu, ca nhạc.
- Nhom phong viên phỏng vấn từng nhom, đại diện các nhom trả lời:
+ Nhom 1: Kể tên những kiến trúc tiêu biểu thế kỷ X – XV, phân biệt đâu là kiến trúc ảnh
hưởng đến đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo? Nói lên hiểu biết về những
công trình kiến trúc đó?
+ Nhom 2: Phân loại những công trình điêu khắc Phật giáo, Nho giáo? Nét độc đáo trong
nghệ thuật điêu khắc?
+ Nhom 3: Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc, đặc điểm?
- Các nhom cần làm rõ:
16


- Thành tựu:
+ Kiến trúc phát triển, chủ yếu ở giai đoạn Lý, Trần, Hồ thế kỷ X – XV theo hướng Phật giáo,
gồm chùa, tháp. Ví dụ: Chùa Một Cột…

+ Bên cạnh đo co những công trình kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo: Cung điện, thành quách,
thành Thăng Long.
+ Điêu khắc: gồm những công trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng của Phật giáo và Nho giáo,
song vẫn mang những nét đọc đáo riêng.
+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống.
II. Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII
- Các nhà lịch sử thuyết trình và giới thiệu:
Thế kỷ XVI – XVIII, văn hoa Việt Nam co những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã
hội. Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo co điều kiện mở rộng mặc dù không
như thời Lý - Trần. Bên cạnh đo xuất hiện tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo (đạo Ki-tô). Văn hoa
nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực. Trong lúc đo, hình thành, phát triển
một trào lưu văn học nghệ thuật dân gian phong phú làm cho văn hoa mang đậm màu sắc nhân
dân.
1. Về tư tưởng, tôn giáo
- Thế kỷ XVI – XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.
- Phật giáo co điều kiện khôi phục lại nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý, Trần.
Trong các thế kỷ XVI – XVIII, đạo Thiên Chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi.
- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: Thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt. Đời sống
tín ngưỡng ngày càng phong phú.
* Hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Tại sao ở những thế kỷ XVI – XVIII Nho giáo suy thoái không còn được tôn sùng như trước?
Phận giáo phát triển như thế nào?
+ Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ xã hội bị đảo lộn: Vua chẳng ra vua, tôi chẳng ra tôi.
Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật tự quan hệ phong kiến đã bị lỗi thời. Nhà nước phong
kiến khủng hoảng; chính quyền trung ương tập quyền suy sụp…
+ Trong khi Nho giáo suy thoái thì Phật giáo co điều kiện khôi phục lại. Chứng minh bằng một
số công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà quan âm
nghìn tay nghìn mắt(Bắc Ninh), các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Nội)…Nhiều vị chúa
quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.
- Thiên Chúa giáo xuất hiện ở đâu và được tuyên truyền vào nước ta theo con đường nào?

+ Ki –tô giáo xuất hiện ở khu vực Trung Đông rất phổ biến ở Châu Âu. Các giáo sĩ Thiên Chúa
giáo theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo. Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc
lên ở nhiều nơi, giáo dân ngày càng đông ở cả hai Đàng.
+ Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hưởng của tôn giáo bên ngoài, người dân Việt Nam tiếp tục phát
huy những tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp. Đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi bên
cạnh chùa chiền, nhà thờ đạo tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống tín ngưỡng của
nhân dân ta.
2. Phát triển giáo dục và văn học
2.1. Giáo dục
- Trong tình hình chính trị không ổn định, giáo dục Nho học vẫn tiếp tục phát triển.
+ Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ nhưng sa sút dần về số lượng.
+ Đàng Trong: Năm 1646, chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.
17


+ Thời Quang Trung: Đưa chữ Nôm thành chữ viết chính thống.
+ Giáo dục tiếp tục phá triển song chất lượng giảm sút. Nội dung giáo dục Nho học hạn chế sự
phát triển kinh tế.
2. 2.Văn học
- Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước. Văn học chữ Nôm phát
triển mạnh với những tác giả nổi tiếng: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan.
- Bên cạnh dòng văn học chính thống, dòng văn học trong nhân dân nở rộ với các thể loại
phong phú: ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian…mang đậm tình dân tộc và dân gian.
- Thế kỷ XVIII, chữ Quốc ngữ xuất hiện nhưng chưa phổ biến.
3. Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc không phát triển như giai đoạn trước.
- Nghệ thuật dân gian hình thành và phát triển, phản ánh đời sống vật chất, tinh thần của nhân
dân đồng thời mang đậm tính địa phương. Ví dụ: Tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)…
- Về kỹ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kỹ thuật hiện đại của phương Tây.
III. Tình hình văn hóa dưới triều Nguyễn (Nưa đầu XIX)

Từ tranh ảnh về kinh thành Huế, tranh dân gian, nhom HS đong vai các nhà sử học giới thiệu về
tình hình văn hoa – giáo dục bằng bảng hệ thống.

Các lĩnh
vực
Giáo dục
Tôn giáo
Văn học

Thành tựu

Giáo dục Nho học được củng cố, song không bằng các thế kỷ trước.
Độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên Chúa giáo.
Văn học chữ Nôm phát triển với tác phẩm của Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hương, Bà Huyện Thanh Quan…
Sử học
Quốc sử quán thành lập. Nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến
chương loại chí.
Kiến trúc Kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ Hà Nội.
Nghệ thuật Tiếp tục phát triển; ra đời Nhã nhạc cung đình Huế.
dân gian
LỚP HỌC NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
“NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC”
1. Tổ chức giảng dạy theo nghiên cứu bài học bài “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”
1.1. Bước 1: Xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch bài học nghiên cứu
- Họp tổ chuyên môn, chọn bài, chọn giáo viên dạy thực nghiệm.
- Giáo viên dạy thực nghiệm thiết kế giáo án ở tất cả các khâu: Cách giới thiệu bài, việc
sử dụng phương pháp dạy học và phương tiện dạy học, nội dung kiến thức, dự kiến
những hoạt động dạy học tương ứng, hình thức lớp học mới, dự kiến các nội dung tích
hợp liên quan, dự kiến những thuận lợi, kho khăn của học sinh…

- Tổ chuyên môn cùng gop ý, xây dựng ý tưởng cho thiết kế giáo án.
- Giáo viên dạy thực nghiệm tiếp tục hoàn thiện thiết kế giáo án:
+ Giới thiệu bài bằng hình thức phát vấn về các di sản văn hoa phi vật thể của Việt
Nam được UNESCO công nhận nhằm tìm hiểu kiến thức xã hội của học sinh và giúp
học sinh nhận thức về vai trò, vị trí, tầm voc của văn hoa dân tộc.Từ đo, giáo viên dẫn
18


dắt vào bài.
+ Phương pháp dạy học: kết hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ
môn. Chú ý: học tập theo nhom và tổ chức dạy học theo nghiên cứu bài học, tổ chức trò
chơi “Ô số may mắn” nhằm củng cố và mở rộng kiến thức, tích hợp kiến thức liên môn.
+ Hình thức lớp học: không theo không gian lớp học truyền thống mà tổ chức thành 6
nhom học tập theo hình chữ U, mỗi nhom học tập co sự trợ giúp của một giáo viên
trong tổ chuyên môn trợ giúp học sinh gặp kho khăn trong giờ học, xung quanh là vị trí
dự giờ quan sát của giáo viên trường bạn.
1.2. Bước 2: Tiến hành bài học và dự giờ
- Hội giảng minh họa chuyên đề nghiên cứu bài học với việc thay đổi không gian lớp
học và vị trí học tập của học sinh, vị trí dự giờ quan sát của giáo viên.
- Giáo viên dự giờ quan sát lớp học và ghi chép theo Nhật kí dự giờ.
- Chụp hình và quay video các hoạt động học tập của học sinh, quan sát hành vi, thái độ
của học sinh trong tiết học.
1.3. Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận về bài học nghiên cứu
- Sau khi dự giờ, giáo viên dự giờ cùng chia sẻ những suy ngẫm, thảo luận của mình về
bài học nghiên cứu. Chú ý:
+ Nhận xét các hoạt động học tập của học sinh: hiệu quả hay không hiệu quả.
+ Thái độ, hành vi, sản phẩm học tập của học sinh.
+ Mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên…
- Giáo viên dạy thực nghiệm, tổ chuyên môn và giáo viên dự giờ cùng suy ngẫm và rút
kinh nghiệm giảng dạy.

1.4. Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày
- Sau khi dạy minh họa và gop ý, giáo viên tiếp tục dạy học tại lớp 12 và tự rút kinh
nghiệm.
- Vận dụng vào thực tế giảng dạy những năm học sau.
2. Tích hợp giảng dạy trong tiết học nghiên cứu bài học bài “Nhìn về vốn văn hóa
dân tộc”
Trong tiết giảng dạy bài “Nhìn về vốn văn hoa dân tộc” chúng tôi xác định các
hướng tích hợp sau trong suốt quá trình dạy học:
- Tích hợp kiến thức liên môn mở rộng vốn sống, vốn văn hoa cho học sinh.
- Tích hợp rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận xã hội.
- Tích hợp rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng học tập theo nhom cho học sinh.
- Vận dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy.
2.1. Tích hợp kiến thức liên môn mở rộng vốn sống, vốn văn hóa cho học sinh
Khi giảng dạy, giáo viên chú ý việc tích hợp kiến thức liên môn để mở rộng kiến
thức cho học sinh ở tất cả các khâu của tiến trình dạy học.
2.1.1. Phần giới thiệu bài, giáo viên chọn việc dẫn dắt bằng hình thức phát vấn và trò
chơi:
- Câu hỏi tìm hiểu khả năng hiểu biết về văn hoa dân tộc của học sinh: Em hãy cho biết
Unessco công nhận những gì của Việt Nam là di sản văn hoa phi vật thể? (Nhã nhạc
cung đình 2003, Không gian văn hoa cồng chiêng Tây Nguyên 2005, Dân ca quan họ
Bắc Ninh 2009, Ca trù 2009, Lễ hội Thánh Giong 2010, Hát xoan 2011, Lễ hội Hùng
Vương 2012, Đờn ca tài tử 5.12.2013).
- Câu hỏi kiến thức: Văn hoa là gì? Thế nào là vốn văn hoa dân tộc?
19


- Xem và gọi tên các loại hình văn hoa từ ảnh? (Văn hoa trang phục, văn hoa lễ hội,
nghệ thuật kiến trúc).
2.1.2. Phần bài học
- Để hiểu biết về qui mô của văn hoa dân tộc, giáo viên cho học sinh xem các Slide

hình ảnh, yêu cầu học sinh gọi tên các bức ảnh: Vạn lí trường thành, đền Ăngko, Kim
Tự Tháp Ai Cập…so sánh với chùa Một Cột của Việt Nam.
2.1.3. Phần củng cố
- Sau khi học bài, phần củng cố, giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi “Ô số may
mắn” với các nội dung:
Câu1: Gọi tên các vấn đề văn hoa từ ảnh? (Ẩm thực).
Câu 2: Xem Clip và cho biết trong Clip noi đến những loại hình văn hoa nào? (Trang
phục, lễ hội, văn hoa phi vật thể (hát giao duyên).
Câu 3: Hoạt động của trường nhằm giữ gìn văn hoa dân tộc? (Xây dựng trường học
thân thiện, HS tích cực, hát dân ca, Vui cùng Văn hoa dân gian…)
Câu 4: Xem Clip đền Ngọc Sơn và cho biết các vấn đề văn hoa co trong Clip? (Văn hoa
kiến trúc, trang phục, lễ hội…)
Câu 5: Thể hiện một bài hát mang bản sắc văn hoa dân tộc?
Câu 6: Nghe & cho biết đây là loại nhạc nào? Loại nhạc này thuộc loại hình văn hoa
nào? (Nhã nhạc cung đình Huế, văn hoa phi vật thể).
- Luật chơi: Mỗi đội cử 1 người trả lời nhanh, câu trả lời đúng 10 điểm, ô số may mắn
không trả lời được thì được phép thay người. Câu trả lời thay không tính điểm.
Như vậy, thông qua việc tích hợp, học sinh co thể mở rộng hiểu biết, thấy được
sự liên quan, gần gũi của các vấn đề văn học, văn hoa, lịch sử, xã hội cả trong và ngoài
nước. Qua trò chơi “Ô số may mắn” học sinh không chỉ củng cố kiến thức từ bài học
mà còn tìm hiểu thêm về các loại hình văn hoa dân tộc. Đồng thời, thông qua trò chơi,
học sinh co điều kiện để thể hiện tinh thần hợp tác trong mỗi nhom học tập, co thể thể
hiện năng khiếu ca hát của mình…Từ đo, giờ học sinh động hơn, gop phần kích thích,
nâng cao hứng thú học tập cho học sinh.
2.2. Tích hợp rèn luyện kĩ năng làm bài nghị luận xã hội
- Đoạn trích là một bài nghị luận xã hội, tìm hiểu văn bản giáo viên hướng dẫn học sinh
tìm hiểu từ bố cục, xác định các luận điểm chính của bài viết và nhận xét cách lập luận
của tác giả để rút kinh nghiệm cho việc làm bài nghị luận xã hội.
+ Từ phần đặt vấn đề, giáo viên tích hợp rèn luyện cho học sinh cách đặt vấn đề theo
lối trực tiếp trong bài văn nghị luận.

+ Từ phần nội dung, hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách giải quyết vấn đề theo cấu trúc
bài nghị luận xã hội về hiện tượng đời sống từ việc nêu thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân
và tìm ra giải pháp cho vấn đề, cách nêu luận điểm, chứng minh luận điểm bằng lí lẽ và
dẫn chứng; đặc biệt là việc kết hợp các thao tác nghị luận trong diễn đạt.
+ Từ phần kết thúc, rèn luyện kĩ năng làm kết thúc vấn đề bài văn nghị luận cho HS.
2.3. Tích hợp rèn luyện kĩ năng sống, kĩ năng học tập theo nhóm cho học sinh.
- Trong quá trình học tập, giáo viên tổ chức cho các nhom học sinh cùng thảo luận
trong 5’ để tìm câu trả lời cho câu hỏi: Nhận xét về cách trình bày những điểm hạn
chế của văn hóa Việt Nam trong luận điểm thứ nhất của bài viết? Học sinh làm việc
nhom, trình bày sản phẩm trên bảng phụ, giáo viên chọn nhom co nhiều ý tưởng nhất
trình bày, các nhom còn lại phản biện và bổ sung ý kiến. Thông qua hoạt động này, học
20


sinh được rèn luyện kĩ năng làm việc và học tập theo nhom, các em co cơ hội để rèn
luyện kĩ năng diễn đạt, phản biện và chia sẻ ý tưởng. Chính những hoạt động học tập
theo nhom co sự trợ giúp của giáo viên, học sinh học được những kĩ năng cần thiết của
người học ở thế kỉ XXI như kĩ năng giao tiếp, hợp tác, kĩ năng thảo luận nhom, kĩ năng
trình bày sản phẩm…
- Trong giờ học, GV cũng sử dụng kĩ thuật tìm ý trong 1’ cho câu hỏi: Phải chăng tác
giả đã đánh mất lòng tự hào dân tộc khi chỉ ra những điểm hạn chế của văn hóa
Việt Nam? Vấn đề này giúp các em biết điều gì về Trần Đình Hượu?
Giáo viên cho học sinh: Nhắm mắt lại & cùng suy ngẫm rồi chia sẻ ý tưởng cặp đôi,
chọn các cặp đôi cùng ý tưởng chia sẻ trước rồi đến các cặp đôi không cùng ý tưởng
trình bày, giáo viên định hướng. Đây là một trong những cách tạo ra khoảng lặng trong
tiết học tạo tâm thế cho học sinh hiểu và ấn tượng hơn về những điều mình và các bạn
nhận thức được.
- Thông qua “Ô số may mắn” khi củng cố bài, học sinh không chỉ được mở rộng vốn
kiến thức văn hoa về văn hoa ẩm thực, văn hoa trang phục, lễ hội, kiến trúc, âm nhạc,
đặc biệt là các vấn đề về văn hoa phi vật thể như hát giao duyên, nhã nhạc cung

đình...mà giáo viên còn tích hợp để học sinh nhận ra những vấn đề trong thực tế trường
học nhằm giữ gìn văn hoa dân tộc, hoặc trò chơi tạo cơ hội cho học sinh thể hiện bản
thân, rèn luyện kĩ năng sống...
2.4. Vận dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy
Giáo viên vận dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng và lên lớp ở các công
đoạn:
- Dẫn dắt vào bài: từ hình ảnh đến hệ thống câu hỏi.
- Bài học: trình chiếu các tư liệu minh họa về tác giả, tác phẩm; các slide trò chơi,
các clip minh họa về hát đối đáp giao duyên, đền Ngọc Sơn, nhã nhạc cung đình
Huế…
- Củng cố bài học bằng Ô số may mắn …
3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY “NHÌN VỀ VỐN VĂN
HÓA DÂN TỘC”
(Hình thức: Lớp học nghiên cứu bài học, sản phẩm: PowerPoint, các Clip giới thiệu
vốn văn hoa dân tộc, trò chơi giữ gìn vốn văn hoa dân tộc)

NHÌN VỀ VỐN VĂN HÓA DÂN TỘC – Trần Đình Hượu
(Trích “Đến hiện đại từ truyền thống”)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được những luận điểm chính của bài viết cùng quan điểm của tác giả về những
nét đặc trưng của vốn văn hoa dân tộc – cơ sở để xây dựng một nền văn hoa tiên tiến,
đậm đà bản sắc văn hoa dân tộc.
- Thấy được cách trình bày sáng rõ và thái độ khách quan, khiêm tốn khi trình bày quan
điểm.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức
- Về nội dung: những mặt ưu và nhược, tích cực và hạn chế của văn hoa dân tộc.
- Về nghệ thuật: cách trình bày khoa học, chính xác, mạch lạc và biện chứng.
2. Kĩ năng
21



- Nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản khoa học và chính luận.
- Tự nhận thức về những mặt tích cực và hạn chế của văn hoa truyền thống dân tộc
được phân tích trong văn bản, từ đo xác định ý thức phát huy điểm mạnh, khắc phục
điểm yếu để hội nhập với thế giới trong thời đại ngày nay.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về quan điểm của tác giả về những ưu, nhược
của văn hoa truyền thống Việt Nam.
3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc, co ý thức tích hợp bài học với thực tế.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phát vấn, thảo luận nhom, trình bày cá nhân, tích hợp RLKN viết bài NLXH.
- Động não: HS suy nghĩ và nêu ý kiến về hệ thống luận điểm chủ yếu để triển khai
quan điểm, tư tưởng của tác giả qua văn bản.
- Thảo luận nhom: trao đổi về một số truyền thống văn hoa tốt đẹp của dân tộc trong
văn bản.
- Thực hành: trình bày quan điểm của cá nhân về một số vấn đề được nêu trong phần
luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1-Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2-Bài mới: GV giới thiệu về nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu, vào bài.
? Em hãy cho biết Unesco công nhận những gì của Việt Nam là di sản văn hoa phi vật
thể? (Nhã nhạc cung đình 2003, Không gian văn hoa cồng chiêng Tây Nguyên 2005,
Dân ca quan họ Bắc Ninh 2009, Ca trù 2009, Lễ hội Thánh Giong 2010, Hát xoan
2011, Lễ hội Hùng Vương 2012, Đờn ca tài tử 5.12.2013). Như thế, văn hoa dân tộc đã
được khẳng định với tầm voc nhân loại.
- Bàn về văn hoa dân tộc, nhà thơ Vũ Đình Liên từng day dứt“Mỗi năm hoa đào nở/Lại
thấy ông đồ già/Bầy mực tàu giấy đỏ/Bên phố đông người qua”đặc biệt là những lời
kết thúc “Những người muôn năm cũ/Hồn ở đâu bây giờ?’ Trong nguồn cảm hứng như
thế, pho giáo sư Trần Đình Hượu “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” bằng cách lập luận
của một nhà nghiên cứu. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu cách đánh giá của tác

giả về văn hoa dân tộc để giữ gìn bản sắc văn hoa Việt Nam trong môi trường sống hiện
đại.
? Tên đoạn trích là “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc”, Văn hoa là gì?
“Tổng thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong
quá trình lịch sử” (Từ điển Tiếng Việt)
? Dân tộc Việt Nam co một nền văn hoa luá nước gắn liền với văn minh sông Hồng, trải
dài theo thời gian tạo thành bản sắc văn hoa Việt Nam. Thế nào là bản sắc văn hoa của
một dân tộc?
- Là đặc điểm riêng, nét độc đáo của nền văn hóa dân tộc.
? Ý nghĩa nhan đề đoạn trích?
- Cách nhìn nhận, đánh giá của tác giả về văn hóa dân tộc.
- Xem và gọi tên các loại hình văn hoa từ ảnh? (Văn hoa trang phục, vănhoa lễ hội,
nghệ thuật kiến trúc). - Từ những hiểu biết chung, chúng ta vào phần thứ I. Tiểu dẫn.
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả Trần Đình Hượu (1926 – 1995)
? Nêu những hiểu biết của em về giáo sư Trần Đình Hượu?
- GV: Chốt những nét chính về tác giả. Nhắc HS học sgk, để ý giải thưởng Nhà nước về
22


Khoa học và Công nghệ. Giới thiệu bản chụp một số công trình chính của pho giáo sư
Trần Đình Hượu.
Nhà giáo, nhà nghiên cứu văn hóa, văn học có uy tín.
2. Đoạn trích
2.1. Xuất xứ ? Nêu xuất xứ đoạn trích? Xác định thể loại văn bản?
2.2. Thể loại ?
2.3. Bố cục Xác định bố cục của bài viết?
- GV định hướng, nhắc HS nhớ để phân tích văn bản theo bố cục.
1. Đặt vấn đề: Giới thiệu khái quát về vốn văn hóa dân tộc.
2. Giải quyết vấn đề: Đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc:

2.1. Luận điểm 1: Những điểm hạn chế của văn hóa Việt Nam
2.2. Luận điểm 2: Bản sắc văn hóa Việt Nam trong lối sống và ứng xử
2.3. Luận điểm 3: Tinh thần chung của văn hóa Việt Nam
3. Kết thúc vấn đề: Con đường hình thành bản sắc văn hóa dân tộc.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản, gọi HS đọc, GV nhận xét cách đọc.
? Xác định chủ đề của đoạn trích?
2.2. Chủ đề
Đoạn trích khẳng định những mặt tích cực và hạn chế của văn hóa truyền thống,
giúp chúng ta phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế để hội nhập.
- Đoạn trích là một bài NLXH, tìm hiểu văn bản chúng ta tìm hiểu từ bố cục, xác định
các luận điểm chính của bài viết và nhận xét cách lập luận của tác giả để rút kinh
nghiệm cho việc làm bài nghị luận xã hội.
II. ĐỌC HIỂU
? Nhiệm vụ của phần đặt vấn đề là gì?
1. Đặt vấn đề: Giới thiệu khái quát về vốn văn hóa dân tộc.
- GV đọc phần đặt vấn đề.
? Ở đặt vấn đề tác giả đã giới thiệu điều gì?Nhận xét về cách đặt vấn đề của tác giả?
- Giới thuyết về khái niệm “vốn văn hóa dân tộc”: Là cái ổn định dần, tồn tại cho
đến thời cận-hiện đại.
- Cách đặt vấn đề: trực tiếp, ngắn gọn, gợi mở.
- Với bài NLXH , các em chỉ cần nêu vấn đề trực tiếp, ngắn gọn, gợi mở để đỡ mất thời
gian.
2. Giải quyết vấn đề: Đặc điểm của vốn văn hóa dân tộc
- Chúng ta chuyển sang tìm hiểu phần 2 của bài viết. Mời HS đọc phần văn bản thể
hiện luận điểm 1 từ “Giữa các dân tộc…qui tụ cả nền văn hóa”.
? Theo các em, phần văn bản bạn vừa đọc, tác giả nêu vấn đề gì?
2.1. Qui mô & ảnh hưởng của văn hóa dân tộc - Những hạn chế của văn hóa Việt
Nam
- HS làm việc theo nhom 3’: Nhận xét về cách trình bày những điểm hạn chế của văn
hóa Việt Nam trong luận điểm thứ nhất của bài viết?

- Chiếu Slide số 11 và đồng hồ đếm ngược thời gian để tính thời gian thảo luận.
- Gọi nhom hoàn thành công việc nhanh nhất trình bày kết quả thảo luận, các nhom
khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt định hướng, kết hợp bình và minh họa rõ vấn đề, đồng thời lần lượt chiếu
từng nội dung ở Slide 12, 13 và phát vấn nhanh.
23


+ Luận điểm đầu tiên, tác giả đã nhận định về qui mô của nền văn hoa Việt Nam bằng
cách:
- Nêu luận điểm:
+Văn hóa Việt Nam không đồ sộ, không có những cống hiến lớn cho nhân loại,
không có đặc sắc nổi bật.
? Luận điểm đo, khẳng định điều gì về văn hoa dân tộc?
+Văn hóa Việt Nam chưa có tầm vóc lớn lao, chưa có vị trí quan trọng, chưa có
khả năng tạo được ảnh hưởng tới các nền văn hóa khác.
- Văn kiện Đại hội Đảng đã khẳng định: Phải xây dựng nền văn hoa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Chúng ta đang xây dựng đất nước trong điều kiện giao lưu,
trong môi trường sống hội nhập, văn hoa dân tộc đang đứng trước nhiều cơ hội và thách
thức. Trong điều kiện đo, chúng ta cần co ý thức đối với bản sắc văn hoa dân tộc. Xu
hướng dân tộc chủ nghĩa, coi mình là nhất hay tự ti dân tộc đều sai. Vấn đề GS.Trần
Đình Hượu nêu ra chắc chắn phải co căn cứ chính xác để đi đến kết luận này.
? Theo em, tác giả đã dựa vào đâu để đi đến kết luận đo?
- Cách lập luận: (dựa vào các căn cứ)
+ So sánh với một số dân tộc khác.
+ Chứng minh bằng dẫn chứng thực tế, thuyết phục.
.Thần thoại không phong phú.
.Tôn giáo, triết học không phát triển.
.Không có ngành khoa học nào có truyền thống.
.Âm nhạc, hội họa, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ.

.Thơ ca không có nhà thơ để lại nhiều tác phẩm.
- Ngoài việc sử dụng thao tác so sánh, tác giả còn sử dụng thao tác chứng minh theo
trình tự thời gian và lịch sử. Bắt đầu từ văn hoa dân gian với nhận định về thần thoại
của dân tộc, thế giới co kho thần thoại Hi Lạp khổng lồ, Việt Nam chỉ bé nhỏ với
“Thần trụ trời”, “Con Rồng, cháu Tiên” rồi từ đo đến những nhận định về tôn giáo, triết
học. Chúng ta ảnh hưởng cả tôn giáo và triết học của các dân tộc khác trong văn hoa
của một nền văn minh lúa nước con trâu đi trước cái cày theo sau nên không co ngành
khoa học nào co truyền thống.
-Việt Nam co rất nhiều nhà thơ, chúng ta co những câu ca dao rất đời thường “Cám ơn
cái cọc cầu ao/Khi sớm khi tối có tao, có mày”, co những nhà thơ chỉ để lại một vài tác
phẩm. Liên hệ với Nguyễn Mĩ và “Cuộc chia li màu đỏ” nhưng co đúng là chúng ta
không co nhà thơ để lại nhiều tác phẩm hay không? Nguyễn Du viết tác phẩm cũng chỉ
nhằm mục đích thể hiện tâm, chí, đạo chứ văn chương không phải là cứu cánh của
cuộc đời. Nhà thơ Chế Lan Viên từng chia sẻ: “Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc/
Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn” thì với các tiền bối, văn chương cũng
chỉ nhằm mục đích cứu nước, cứu dân, văn chương mang chức năng xã hội. Cách đánh
giá của Trần Đình Hượu mang suy ngẫm của người chuyên nghiên cứu văn học Việt
Nam trung cận đại, thời hiện đại nhà thơ cũng kiếm sống bằng văn chương nghệ thuật,
Tản Đà còn mang văn chương rao bán phố phường.
- Trò chơi nhanh ở Slide 14.
? Những bức ảnh này nhắc đến điều gì trong bài viết của Trần Đình Hượu?
Nhận định: “Âm nhạc, hội họa, kiến trúc không phát triển đến tuyệt kĩ”,
-Việt Nam không co những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp, Vạn Lí Trường
24


Thành, đền Ăng-ko Vát,…chùa Một Cột (Diên Hựu) một biểu tượng của văn hoa Việt
Nam co qui mô rất nhỏ.
? Để chốt lại luận điểm 1, tác giả đã chỉ ra nguyên nhân nào dẫn đến những hạn chế
của văn hoa Việt Nam?

- Nguyên nhân:
+ Hạn chế của trình độ sản xuất & đời sống xã hội.
+ Văn hóa nông nghiệp định cư.
? Phải chăng tác giả đã đánh mất lòng tự hào dân tộc khi chỉ ra những điểm hạn chế của
văn hoa Việt Nam? Vấn đề này giúp các em biết điều gì về tác giả?
Nhắm mắt lại & cùng suy ngẫm. Mời HS chia sẻ?
Đây là luận điểm khá mới mẻ khác với nhiều ý kiến ca ngợi một chiều, thể hiện
thái độ khách quan, thẳng thắn, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc với cách
lập luận chặt chẽ, thuyết phục.
Trước khi chuyển sang phần hai, chúng ta cùng tham gia “Ô số may mắn”với 6 người
chơi ở 6 nhom.
- Luật chơi: Mỗi đội cử 1 người trả lời nhanh, câu trả lời đúng 10 điểm, ô số may mắn
không trả lời được thì được phép thay người. Câu trả lời thay không tính điểm.
C1: Gọi tên vấn đề văn hoa từ ảnh? Ẩm thực.
C2: Clip noi đến những loại hình văn hoa nào? Trang phục, lễ hội, văm hoa phi vật
thể(hát giao duyên).
C3: Hoạt động của trường nhằm giữ gìn văn hoa dân tộc? Xây dựng trường học thân
thiện, HS tích cực...
C4: Clip đền Ngọc Sơn? Văn hoa kiến trúc, trang phục, lễ hội…
C5: Thể hiện bài hát mang bản sắc văn hoa dân tộc? Trống cơm.
C6: Nghe & cho biết đây là loại nhạc nào? Loại nhạc này thuộc loại hình văn hoa nào?
Nhã nhạc cung đình Huế, văn hoa phi vật thể.
2.2. Luận điểm 2: Bản sắc văn hóa Việt Nam trong lối sống và ứng xư
- Cho HS đọc văn bản, phần còn lại của giải quyết vấn đề, GV phát vấn nhanh, HS trả
lời, GV chốt
? Bản sắc riêng của văn hoa Việt Nam được tác giả phân tích ở những phương diện
nào?
? Nội dung cơ bản của từng phương diện?
? Những tôn giáo ảnh hưởng mạnh nhất đến văn hoa truyền thống Việt Nam?
- Về tôn giáo:

+ Ít tinh thần tôn giáo.
+ Dung hòa các tôn giáo khác nhau tạo nên sự hài hòa: dung hợp và tiếp biến các
văn hóa tôn giáo Phật, Nho, Lão – Trang trong trường kì lịch sư.
- GV: sử dụng các Slide Power Point minh họa bằng hình ảnh và noi thêm về việc tiếp
nhận và ảnh hưởng và dung hòa các tôn giáo ở Việt Nam, tích hợp kiến thức xã hội và
Văn học.
+ Phật giáo và Nho giáo, người Việt tiếp nhận theo tinh thần: thiết thực, linh họat, dung
hòa
+ Tư tưởng “trung quân ái quốc”, tôn sư trọng đạo của Nho giáo được Việt hoa theo
hướng phù hợpvới xã hội và tâm lí người Việt.
+ Tư tưởng nhân nghĩa của Nho giáo được tiếp nhận ở khía cạnh tích cực để tạo nên
25


×