Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

XÂY DỰNG và bảo vệ nền văn hóa VIỆT NAM THEO ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.64 KB, 17 trang )

XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM THEO ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa được Đảng ta chính thức đưa ra từ
Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc Lần thứ VII. Đây là một chủ đè cơ bản,
trọng yếu có ý nghĩa to lớn trên phương diện lý luận và thực tiễn. Định hướng
xã hội chủ nghĩa không chỉ là sự khảng định quyết tâm đi theo con đường mà
Đảng và Bác và nhân dân ta đã lựa chọn, mà còn là lập trường, nguyên tắc
bảo đảm đổi mới thành công. Song đây là vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự
nỗ lực, cố gắng chung của toàn xã hội.
Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta đang đặt ra hàng
loạt vấn đề cơ bản cấp bách đòi hỏi lý luận phải trả lời. Không phải mọi điều
đã được trả lời rõ ràng vì một lý do hiển nhiên là sự nghiệp đổi mới của chúng
ta mới bắt đầu, cần phải có thời gian để thử nghiệm, tổng kết thực tiễn, tìm tòi
phát triển lý luận. Có ý kiến cho rằng dường như chúng ta đang mò mẫm tìm
đường và cái hướng mà chúng ta đã xác định chưa chắc đã là hướng đúng, có
thể có một hướng khác! Cần phải khảng định rằng chúng ta đã có một cương
lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh. Chúng ta có thực tiễn chính trị của hơn 25 năm đổi mới
với những cái được và cái chưa được đã bộc lộ ra tương đối rõ nét. Chúng ta
có thực tiễn gián tiếp của những nước trước đây đã là xã hội chủ nghĩa, đã lựa
chọn con đường phát triển khác, con đường đó đã đem lại kết quả gì cho nhân
dân, với cái giá phải trả như thế nào. Điều này chúng ta đều đã biết rất rõ.
Định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được tiến hành trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và con người. Cương lĩnh chính trị của
Đảng xác định: “kết thúc ở thời kỳ qua độ ở nước ta là xây dựng được về cơ
bản nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị,
tư tưởng, văn hóa phù hợp, tạo cơ sở để nước ta trở thành một nước xã hội chủ
nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc”
1
. Trong bài viết này, tác giả chỉ bàn về
xây dựng và bảo vệ nền văn hóa Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa.


1. Định hướng xã hội chủ nghĩa và tính tất yếu định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam
* Định hướng xã hội chủ nghĩa
Khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa”, lần đầu tiên được nhà lý
luận Xô viết sử dụng để chỉ phương hướng phát triển của một số quốc gia ở
Châu Á, châu Phi, châu Mỹ la tinh, sau khi giành được độc lập dân tộc không
đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà chủ trương đi lên chủ nghĩa xã hội.
Theo phương hướng này, các Đảng phái chính trị cầm quyền có xu hướng tiến
bộ thực hiện những cải cách kinh tế, phát triển văn hoá - xã hội, thực hành
chính sách chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới, duy trì
quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa.
Đối với Việt Nam, ngay từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và suốt
quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, đây là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của cách mạng Việt Nam
qua các giai đoạn cách mạng. Chính cương vắn tắt của Đảng do lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc khởi thảo được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng ngày
3/2/1930, chỉ rõ: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để
đi tới xã hội cộng sản ”
2
. Cương lĩnh chính trị 10/1930 của Đảng cũng khẳng
định: “Trong lần đầu, cuộc cách mạng Đông Dương sẽ là cuộc cách mạng tư
sản dân quyền… Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội
cách mạng ….Đông Dương sẽ nhờ vô sản giai cấp chuyên chính các nước
giúp sức mà phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà đấu tranh thẳng lên con
đường xã hội chủ nghĩa”
3
1
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Lần thứ XI, Nxb CTQG, HÀ Nội, 2011, tr 71
2
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 3, Nxb CTQG, H, 1995, trang 1

3
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG,H,1998, trang 93 -94
2
Tuy nhiên, kể từ khi cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội (1975) vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa về thực tiễn mới xuất hiện như
một xu hướng khách quan của đời sống xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hoá, xã hội…
Đại hội IV của Đảng ta chưa dùng thuật ngữ “định hướng xã hội chủ
nghĩa” song tư tưởng về định hướng xã hội chủ nghĩa cũng được thể hiện ở
một số nội dung trong định hướng chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa và
đường lới phát triển kinh tế- xã hội của Đảng ta.
Đại hội VI - Đại hội đánh dấu đường lối đổi mới và mở đầu công cuộc
đổi mới của Đảng ta. Đây là quá trình đổi mới tư duy lý luận và tổ chức hoạt
động thực tiễn của Đảng. Đổi mới làm cho đất nước phát triển mạnh mẽ, bền
vững theo con đường xã hội chủ nghĩa, chứ không phải là thay đổi mục tiêu,
phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhờ đó mà đất nước ta đã thoát ra
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đạt được nhiều thành tựu to lớn trên các
lĩnh vực xã hội, đất nước ta chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới cũng đã xuất hiện nguy cơ
chệch hướng xã hội chủ nghĩa ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, ở mức độ
này hay mức độ khác. Đây là cơ sở hiện thực làm xuất hiện thuật ngữ “định
hướng xã hội chủ nghĩa”.
Trong các văn kiện của Đảng ta, thuật ngữ “định hướng xã hội chủ
nghĩa” lần đầu tiên xuất hiện tại Nghị quyết TW 6 (VI) tháng 3/1989 ở phần
hai, mục “Kiểm điểm hai năm thực hiện Nghị quyết Đại hợi VI và phương
hướng nhiệm ba năm tới” trong đó có đoạn: “Kinh tế quốc doanh phải được
củng cố và phát triển, nắm vững vị trí then chốt trong nền kinh tế, phát huy
ưu thế và kỹ thuật, công nghệ không ngừng nâng cao năng xuất…bảo đảm
cho sự phát triển ổn định và có hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
theo định hướng xã hội chủ nghĩa ”

3
Đại hội VII thì thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong văn kiện đại
hội ngay trong bài học kinh nghiệm đầu tiên: “Một là, phải giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới …Điều kiện cốt yếu để công
cuộc đổi mới giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và đi đến thành công là
trong quá trình đổi mới Đảng phải kiên trì và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững vai trò lãnh đạo xã hội.
Đảng phải tự đổi mới và chỉnh đốn không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo
của mình”
4
.
Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội” đã viết: “Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của Nhà nước”
5
.
Từ đó đến nay khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” đã được sử dụng
rộng rãi trong các văn kiện Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị, xã hội, sách báo,
tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng, các diễn đàn, các công trình khoa học.
Đại hội VIII của Đảng ta, khái niệm “định hướng xã hội chủ nghĩa” đã
trở thành nội dung chủ đạo trong các văn kiện của đại hội. Nhiều nhà khoa
học, cơ quan khoa học cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về định hướng
xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt đề tài khoa học cấp Nhà nước KX - XH. 01.07 do
cố Trung tướng, Giáo sư Trần Xuân Trường, nguyên Giám đốc Học viện
Chính trị làm chủ nhiệm đã trình bày có hệ thống về định hướng xã hội chủ
nghĩa trên các lĩnh vực cơ bản đời sống xã hội (xem sách “Về định hướng xã
hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực đời sống xã hội ” – Nxb CTQG, H, 2000).
Theo đó, định hướng xã hội chủ nghĩa là định hướng phát triển của xã
hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, là định hướng giá trị xã hội chủ

4
Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII , Nxb Sự thật, H, 1991, trang 52 -53
5
Đảng cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước… Nxb Sự thật,H,1991, trang 9 -10
4
nghĩa do chủ thể cách mạng xác lập, phù hợp với xu hướng khách quan, nhằm
mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thông qua những biện pháp đấu
tranh toàn diện, sâu sắc để hiện thực hoá những giá trị đó tiến tới mục tiêu xã
hội chủ nghĩa trong các lĩnh vực đời sống xã hội.
Định hướng xã hội chủ nghĩa là sự thống nhất giữa nhân tố chủ quan
với điều kiện, nhân tố khách quan trên cơ sở nhận thức đúng quy luật, hành
động đúng quy luật của sự phát triển xã hội nói chung và các quy luật trên các
lĩnh vực xã hội nói riêng.
Mục tiêu của định hướng là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Con
đường để đến mục tiêu đó là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, con đường
cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên
các lĩnh vực xã hội. Chủ thể định hướng xã hội chủ nghĩa là toàn bộ hệ thống
chính trị và nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Định hướng xã hội chủ nghĩa là quá trình xác lập, lựa chọn, hiện thực
hoá giá trị của chủ nghĩa xã hội, các giá trị tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa
nhân loại trở thành giá trị hiện thực trong đời sống xã hội và cuộc sống của
nhân dân bảo đảm cho sự thắng lợi hoàn toàn và triệt để của cách mạng xã
hội. Định hướng xã hội chủ nghĩa phải thông qua hành động cách mạng của
cả hệ thống chính trị và nhân dân với những phương thức, biện pháp đúng
đắn, thiết thực, hiệu quả.
Định hướng xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài trong suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội luôn được điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện
thông qua quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn. Định hướng
xã hội chủ nghĩa là quá trình xây dựng cái mới, cái tiến bộ và ngăn ngừa, loại
trừ những cái cũ kỹ, lạc hậu, kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống, đấu tranh

chống những biểu hiện chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
* Tính tất yếu của định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Tính tất yếu khách quan của định hướng xã hội chủ nghĩa trước hết bắt
nguồn từ tính tất yếu, đặc điểm, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên
5
chủ nghĩa xã hội. Thời kỳ quá độ là tất yếu khách quan, là quá trình lịch sử
lâu dài, trong đó tồn tại đan xen đấu tranh giữa các yếu tố tư bản chủ nghĩa và
các yếu tố xã hội chủ nghĩa, giữa hai xu hướng phát triển: tư bản chủ nghĩa và
xã hội chủ nghĩa. Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, phương hướng phát
triển khách quan của đất nước song tự phát đi theo con đường tư bản chủ
nghĩa cũng là một khuynh hướng hiện thực diễn ra trong tất cả các lĩnh vực xã
hội. Để bảo đảm cho sự phát triển vững chắc theo chủ nghĩa xã hội, tất yếu
cần giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ quá độ, cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc vẫn rất
gay go, quyết liệt. Các thế lực thù địch ra sức chống phá chủ nghĩa xã hội
bằng những thủ đoạn hết sức nham hiểm, đặc biệt là “Diễn biến hoà bình”. Sự
sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu là bài học xương
máu về sự cần thiết phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá
trình phát triển xã hội.
Thực trạng đời sống xã hội đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội nói chung và công cuộc đổi mới nói riêng đã có những biểu hiện
chệch hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực với các mức độ khác nhau.
Chệch hướng xã hội chủ nghĩa là một nguy cơ, thách thức đang biểu hiện.
Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhân dân có sự suy thoái về chính
trị - tư tưởng, đạo đức, lối sống, suy giảm niềm tin với chủ nghĩa xã hội, tiêm
nhiễm quan điểm tư sản, giá trị phương Tây, có sự “tự diễn biến”, “tự chuyển
hoá”, xa rời mục tiêu, lý tưởng, giá trị chủ nghĩa xã hội.
Đi lên chủ nghĩa xã hội là xu thế khách quan của lịch sử dân tộc và thế
giới, song đây là quá trình tự giác, là phong trào cách mạng của quần chúng
nhân dân, đòi hỏi Đảng Cộng sản luôn giữ vững, nâng cao vai trò lãnh đạo

của mình, định hướng cho sự phát triển đất nước đúng đắn phải tổ chức và
hiện thực hoá các giá trị chủ nghĩa xã hội, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục sự
chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
6
2. Xõy dng v bo v vn húa Vit Nam theo nh hng xó hi ch
ngha
*. nh hng xó hi ch ngha trờn lnh vc vn hoỏ.
nh hng xó hi ch ngha trờn lnh vc vn húa l quỏ trỡnh xõy
dng, phỏt trin nn vn hoỏ tiờn tin, m bn sc dõn tc, nhm gi gỡn,
phỏt huy sỏng to hin thc hoỏ cỏc giỏ tr vn hoỏ trong i sng xó hi, gúp
phn xõy dng, phỏt trin con ngi Vit Nam xó hi ch ngha v lm cho
vn hoỏ l nn tng tinh thn xó hi, ng lc xõy dng v bo v T quc.
Thc cht l xỏc lp, hin thc hoỏ nhng giỏ tr vn hoỏ tiờn tin,
mang m bn sc dõn tc Vit Nam, trong ú cỏc nhõn t xó hi ch ngha
ngy cng ln lờn. ú l s thng nht gia giỏ tr vn hoỏ ca giai cp cụng
nhõn vi giỏ tr tinh hoa vn hoỏ dõn tc v tinh hoa vn hoỏ nhõn loi; gia
gi gỡn, phỏt huy, sỏng to v hng th cỏc giỏ tr vn hoỏ; gia bo tn,
giao lu, tip bin vn hoỏ. Phỏt huy vai trũ ca nhõn dõn trong xõy dng,
phỏt trin nn vn hoỏ vi tớnh cỏch l ch th sỏng to; u tranh chng
nhng tỏc ng tiờu cc t vn hoỏ, con ngi; cao vai trũ lónh o ca
ng, qun lý ca Nh nc v s tham gia ca nhõn dõn i vi cỏc hot
ng vn hoỏ. ú cũn l xõy dng v hon thin nn vn hoỏ trờn tt c cỏc
ni dung: giỏ tr vn hoỏ (chớnh tr, kinh t, o c, thm m, khoa hc
giỏo dc) phong tro xó hi; ng x vi t nhiờn; thit ch vn hoỏ; mụi
trng vn hoỏ; qun lý vn hoỏ; hot ng vn hoỏ
*. Xõy dng v bo v nn vn húa Vit Nam theo nh hng xó hi
ch ngha
Văn hóa là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng xã hội, một bộ phận
ngày càng quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Nói đến xây
dựng chủ nghĩa xã hội, không thể không bàn đến xây dựng văn hóa. Trên một

ý nghĩa nào đó, nền văn hóa ở nớc ta hiện nay cũng là một nền văn hóa quá
độ, trong đó các chuẩn mực giá trị văn hóa khác nhau, thậm chí đối lập với
7
nhau lại đan xen với nhau, cùng tồn tại và xâm nhập lẫn nhau, có nhân tố cùng
chiều có thể bổ xung cho nhau, có nhân tố ngợc chiều bài xích lẫn nhau và
đấu tranh với nhau.
Trên mặt trận văn hóa ở Việt Nam hiện nay đang xuất hiện cuộc đấu
tranh giữa giữa định hớng xã hội chủ nghĩa với các định hớng khác. Định h-
ớng đối lập chủ yếu là giữa định hớng xã hội chủ nghĩa với t bản chủ nghĩa,
nhng vẫn còn cả những tàn d của quá khứ, tồn tại dai dẳng trong đời sống tinh
thần của nớc ta. Thực tiễn đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam chứng minh
cho ý tởng hết sức sâu sắc của Mác cho rằng chúng ta khổ vì chủ nghĩa t bản
nhng chúng ta còn khổ vì chủ nghĩa t bản cha phát triển, rằng những truyền
thống lỗi thời của quá khứ vẫn còn đè nặng lên những ngời đang sống. Cần
phải khảng định rằng, văn hóa Việt Nam phải phát triển theo định hớng xã hội
chủ nghĩa, phải đấu tranh với các giá trị văn hóa t sản, song cũng phải biết tiếp
nhận tất cả những gì là tiến bộ mà văn hóa loài ngời đã tích lũy đợc, kẻ cả dới
chủ nghĩa t bản.
Văn hóa là điểm yếu cốt tử của chủ nghĩa t bản hiện nay. Chủ nghĩa t
bản có thể đạt tới cuộc sống cực kỳ văn minh nhng lại vẫn ở một trạng thái
cực kỳ xuống cấp về đạo đức. Một nhà nghiên cứu về văn hóa ngời Pháp cho
rằng: tính trội trong xã hội La Mã là chính trị, trong thời đại phong kiến Châu
Âu là tôn giáo, trong thời đại t bản là kinh tế. Ông dự báo rằng, xã hội tơng
lai, sau xã hội t sản, tính trội sẽ là văn hóa. Chủ nghĩa t bản đã có công lớn
trong phát triển kinh tế, thế nhng dới chủ nghĩa t bản đâu phải ai cũng nhận đ-
ợc thành quả ấy, trái lại còn hàng triệu ngời bị nghèo đói, áp bức, bóc lột. Đã
và sẽ đến lúc hạnh phúc con ngời do văn hóa đem lại. Chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản với tính cách là một hình thái kinh tế xã hội tốt đẹp nhất trong
lịch sử phát triển của nhân loại sẽ đáp ứng đầy đủ những mong ớc của con ng-
ời về hạnh phúc.

Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc phải chứa đựng trong nó các nhân tố dân tộc, giai cấp và nhân loại hòa
quyện chặt chẽ với nhau, tạo nên một nền văn hóa nhiều tầng, nhiều lớp, từ
tầng sâu xa của lịch sử đến những tầng đơng đại đầy sức sống, biết thích nghi
và phát triển, đủ sức chống trả với những nhân tố tiêu cực và phá hoại của văn
hóa ngoại lai, đồng thời biết khơi trong, gạn đục, tiếp thu những giá trị văn
hóa nhân loại, làm giàu không ngừng cho văn hóa dân tộc.
8
Một nền văn hóa Việt Nam trớc hết phải là một nền văn hóa đậm đà bản
sắc dân tộc, không chỉ trên những biểu hiện hình thức mà cả trong nội dung
của nó. Đó là những tinh hoa truyền thống , những chuẩn mực giá trị cao đẹp
của dân tộc Việt Nam.
Trải qua hàng nghìn năm thực dân phong kiến phơng Bắc đô hộ, dân tộc
Việt Nam vẫn không bị đồng hóa về văn hóa. Cần đánh giá lại di sản văn hóa
dân tộc để bảo vệ và phát triển những giá trị văn hóa tích cực cần thiết cho
cuộc sống đang cần hôm nay. Bảo vệ nền văn hóa dân tộc, không có nghĩa là
đóng cửa thu mình, không giao lu văn hóa. Tuy nhiên, trong giao lu tiếp thu
các giá trị văn hóa nhân loại cần phải giữ vững bản sắc và cốt cách văn hóa
Việt Nam.
Nhận thức đầy đủ về văn hóa đòi hỏi phải nhìn thấy văn hóa ở tất cả các
lĩnh vực hoạt động của con ngời. Chính vì vậy, xây dựng và bảo vệ văn hóa
Việt Nam cũng phải tiến hành trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhng cốt
yếu là phải giữ cho đợc hệ thống các chuẩn mực giá trị tinh thần của dân tộc,
cái cốt lõi của văn hóa dân tộc là yêu nớc thơng nòi và t tởng nhân nghĩa Việt
Nam, những giá trị cao đẹp của lý tởng xã hội chủ nghĩa.
Trong xây dựng và bảo vệ nền văn hóa hiện nay, chúng ta có thể kế thừa
phơng sách cơ bản của cha ông ta. Tuy nhiên, cần phải thẫy rõ những điều
kiện lịch sử mới khác trớc đây rất xa để có sự phát triển kế sách truyền thống
lên một trình đọ cao hơn đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp mới. Cha ông
ta bảo vệ nền văn hóa dân tộc trong điều kiện văn minh nông nghiệp, với tốc

độ phát triển các mặt của đời sống xã hội và sự giao lu văn hóa diễn ra hết sức
chậm chạp. Còn ngày nay, trong thời đại mới, đấu tranh bảo vệ văn hóa diễn ra
trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đang phát triển nh vũ bão,
những phơng tiện truyền thông hiện đại đã làm cho không gian sinh tồn của
chúng ta bị thu hẹp lại. Cùng với tiến trình hội nhập quốc tế, giao lu văn hóa
diễn ra với một tốc độ, quy mô và cờng độ lớn hơn thời đại cũ hàng triệu lần,
sự giao lu ấy vợt qua hàng hàng rào thể chế ngăn giữ. Trong những điều kiện
nh vậy, bảo vệ nền văn hóa dân tộc sẽ gặp khó khăn nhiều hơn so với cha ông
ta trớc đây.
Để bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc, chúng ta phải xây dựng
cho đợc một bản sắc văn hóa Việt Nam, tạo ra niềm tự hào của mỗi ngời dân
Việt Nam đối với nền văn hóa của mình, có thái độ phán xét nghiêm túc với
9
các yếu tố văn hóa ngoại lai du nhập vào Việt Nam, tiếp thu một cách có chọn
lọc các giá trị văn hóa nhân loại; đấu tranh, ngăn chặn, bài trừ tâm trạng sùng
ngoại và bắt chớc một cách lố bịch và nguy hiểm mọi yếu tố của văn hóa của
phơng Tây lan tràn trong đời sống văn hóa ở nớc ta hiện nay. Cần phải biết
rằng xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đủ
sức hấp dẫn, tạo nên lòng tự hào dân tộc của mỗi ngời đối với văn hóa tộc là
việc làm không dễ. Bởi lẽ, một vấn đề có tính quy luật phát triển của văn hóa
là luôn gắn với kinh tế, trình độ phát triển văn hóa luôn phản ánh và phụ thuộc
vào trình độ phát triển của kinh tế.
Đấu tranh để xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam chống lại sự
tấn công của các nền văn hóa ngoại lai là một cuộc chiến lâu dài, gay go,
quyết liệt. Sức sống của văn hóa Việt Nam đã đợc chứng minh trong lịch sử.
Tơng lai của nền văn hóa Việt Nam phụ thuộc vào chỗ chúng ta có hoạch định
đợc một chiến lợc văn hóa đúng đắn, năng động, trớc hết xây dựng những
chuẩn mực giá trị dân tộc, xã hội chủ nghĩa và nhân văn, sau đó biết thích
nghi và hoàn thiện bằng cách tiếp thu có chọn lọc và phê phán những giá trị
văn hóa nhân loại.

Xây dựng và bảo vệ nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc là một cuộc chiến lâu dài và phức tạp vì bản chất nó là một bộ phận
của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, cuộc đấu tranh giữa một bên
là vì sự tồn vong của dân tộc, vì thắng lợi của chủ nghĩa xã hội còn bên kia là
sự nô dịch dân tộc và xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
Gần đây, thuật ngữ văn hóa xã hội chủ nghĩa dần dần biến mất trên các
phơng tiện thông tin tuyên truyền. Ngời ta bắt đầu phê phán cái gọi là chủ nghĩa
duy ý chí trong văn hóa, đem cái lý tởng đi trớc quá xa so với đời sống văn hóa
hiện đại, đem cái sẽ phải có trong tơng lai để chỉ đạo cái hiện tại. Từ đó, xuất
hiện những khái quát về những giá trị văn hóa thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp
nh là những cái giả văn hóa xã hội chủ nghĩa, giả đạo đức xã hội chủ
nghĩaSự tan rã và sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu càng làm cho việc gắn tính
từ xã hội chủ nghĩa vào văn hóa càng trở nên lỗi thời.
Trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, cần khảng định trở lại nội dung
xã hội chủ nghĩa của văn hóa mới Việt Nam, nội dung đó là sự phát triển mới về
nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Chúng ta sẽ không bao giờ từ bỏ xây dựng một nền
văn hóa Việt Nam vừa đậm đà bản sắc dân tộc vừa có nội dung xã hội chủ nghĩa.
10
Chúng ta đổi mới t duy về văn hóa xã hội chủ nghĩa, điều chỉnh những chuẩn mực
giá trị tinh thần và văn hóa cho phù hợp với chủ nghĩa xã hội đã đợc đổi mới. Nền
văn hóa xã hội chủ nghĩa theo quan điểm đổi mới, vợt qua t duy giáo điều cũ, đặc
biệt coi trọng kết hợp hài hòa sự phát triển của cá nhân con ngời với sự phát triển
của toàn thể cộng đồng xã hội, của đời sống tập thể. Chỉ có một nền văn hóa nh
thế mới có thể nâng cao và phát triển bản sắc dân tộc, tạo ra sức mạnh của nền văn
hóa dân tộc đủ sức làm đối trọng và chế ngự đợc sự xâm nhập mang tính phá hoại
của văn hóa ngoại lai phản động.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khảng định rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa
xã hội , trớc hết cần phải có những con ngời xã hội chủ nghĩa
6
. Chắc chắn

rằng con ngời xã hội chủ nghĩa là một nhân cách tổng hợp nhng về mặt hệ t t-
ởng, phẩm chất chính trị và đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khảng định con
ngời xã hội chủ nghĩa phải có t tởng và tác phong xã hội chủ nghĩa mà tiêu
chí đầu tiên của t tởng và tác phong đó là: có ý thức làm chủ Nhà nớc, tinh
thần tập thể xã hội chủ nghĩa và t tởng mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình.
Sự ra đời của con ngời xã hội chủ nghĩa là một quá trình lịch sử mà
những nhân tố xã hội chủ nghĩa tích lũy dần dần, ngày càng lớn lên trong thời
kỳ quá độ. Cũng nh nhân tố kinh tế xã hội chủ nghĩa phải đợc xây dựng dần
từng bớc, lớn mạnh lên thì những nhân tố xã hội chủ nghĩa trong đời sống văn
hóa, tin thần của con ngời và xã hội cũng phải đợc hình thành và phát triển lớn
dần lên, chiến thắng dợc những nhân tố tiêu cực, lạc hậu có hại cho xã hội mà
chế độ cũ để lại. Chính vì vậy, quan điểm muốn có chủ nghĩa xã hội trớc hết
phải có con ngời xã hội chủ nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa chỉ
đạo thực tiễn to lớn đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay.
Không thể chờ đến lúc có chủ nghĩa xã hội mới có con ngời xã hội chủ nghĩa
nhng cũng không nên hiểu nh là phải có con ngời xã hội chủ nghĩa hoàn hảo
rồi mới có chủ nghĩa xã hội.
Cần quán triệt sâu sắc quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào chiến
lợc con ngời Việt Nam trong thời kỳ quá độ ở nớc ta. Con ngời xã hội chủ
nghĩa Việt Nam cũng phải là sự kết hợp nhuần nhuyễn trong nhân cách
của mình những phẩm chất tinh thần, đạo đức, kỹ năng hoạt động của con
ngời chế độ xã hội chủ nghĩa với những tinh hoa, truyền thống, bản sắc
văn hóa Việt Nam. Chỉ có tổng hợp cả hai nhân tố đó mới có thể tạo ra
6
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1989, tr63
11
những con ngời Việt Nam hiện đại, đủ sức đảm nhiệm nhiệm vụ sáng tạo
ra một trật tự xã hội mới, một nội lực văn hóa tinh thần của dân tộc, tạo ra
cơ chế miễn dịch của con ngời Việt Nam đủ sức chống lại nộc độc về văn hóa
của các thế lực thù địch.

Trong việc tìm tòi đó phải biết phủ định và biết khảng định, đổi mới t
duy, tìm ra những tiêu chí văn hóa đạo đức phù hợp với nét đặc trng của chủ
nghĩa xã hội mà Đảng ta đã xác định vì một xã hội dân giàu, nớc mạnh, dân
chủ , công bằng, văn minh. Trên nền tảng vững chắc của sự kết hợp nhân tố xã
hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc trong lĩnh vực văn hóa và đạo đức, chúng ta
tiếp thu một cách thông minh, có sáng tạo tất cả những cái hay, cái đẹp của
dân tộc khác, của văn minh nhân loại, không rơi vào tình trạng biệt phái, bài
ngoại một cách ấu trĩ cũng nh sự bắt chớc giáo điều, sùng bái một cách mù
quáng, lố bịch.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay do chính những
con ngời Việt Nam thực hiện. Dù cho những yêu cầu cụ thể của nhân cách con
ngời Việt Nam ngày nay có thay đổi nh thế nào thì cốt lõi của nhân cách đó
vẫn là nhân cách ngời cách mạng. Quan niệm cho rằng sự phát triển xã hội
Việt Nam hiện nay đòi hỏi phải từ giã mô hình nhân cách ngời cán bộ cách
mạng, ngời đảng viên u tú, Anh bộ đội Cụ Hồ để chuyển sang mô hình
nhân cách nhà doanh nghiệp có quyền tự do cá nhân tuyệt đối là quan niệm
sai lầm cần hết sức phê phán. Công cuộc đổi mói hiện nay đúng là rất cần con
ngời Việt Nam có những phẩm chất của một nhà doanh nghiệp, có tài trong
sản xuất, kinh doanh. Nhng không nên đối lập những phẩm chất đó với nhân
cách con ngời cách mạng.
Thế kỷ XXI ngời ta thờng nói đến văn minh trí tuệ, là thế kỷ đua tranh
giữa các quốc gia dân tộc về mặt trí tuệ để dờng nh muốn đề xớng một chiến
lợc con ngời hoàn toàn mới đối lập hoàn toàn với con ngời xã hội chủ nghĩa.
Đó là một dự báo phi lịch sử. Kế thừa những thành quả xây dựng con ngời
Việt Nam trong thế kỷ XX, những con ngời đã tạo nên sự thần kỳ trong chiến
tranh cách mạng và đã có những thành tựu to lớn trong công cuộc đổi mới
hiện nay, chúng ta hoàn toàn tin tởng sẽ phát triển tốt hơn những phẩm chất trí
tuệ của con ngời Việt Nam.
Con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày nay nếu so với thời chiến
tranh cách mạng và thời xây dựng chủ nghĩa xã hội theo cơ chế tập trung quan

12
liêu bao cấp tất yếu phải có sự điều chỉnh và phát triển. Đó phải là những con
ngời có trình độ học vấn cao, tinh thần dồi dào, không ngừng học hỏi, vơn lên
chiếm lĩnh những đỉnh cao của trí tuệ, có phơng pháp t duy khoa học, tác
phong công nghiệp, có đầu óc thực tế, làm việc có hiệu quả, năng suất chất l-
ợng cao. Thế nhng, nội dung cơ bản của việc xây dựng con ngời mới xã hội
chủ nghĩa vẫn là giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, cá
nhân và xã hội. Xoay quanh cái trục cơ bản đó, hiện nay ở nớc ta đang diễn ra
cuộc đấu tranh giữa hai hệ t tởng, hai chiều hớng phát triển cảu văn hóa, cuộc
đấu tính với tính cách là một bộ phận của cuộc đấu tranh giữa hai định hớng
trong thời kỳ quá độ.
Trong những năm qua, co lúc chúng ta đã buông lỏng trận địa t tởng,
văn hóa, đạo đức, đã để chủ nghĩa cá nhân bung ra. So với trớc đây, chủ nghĩa
cá nhân có phần có phần cực đoan hơn và có sức phá hoại nền đạo đức, tinh
thần của xã hội hơn. Chính trạng thái tinh thần đạo đức đó trong xã hội ta là
một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho các mặt tiêu cực trong xã
hội chậm đợc khắc phục.
Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá nhân và đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân hoàn toàn còn nguyên giá trị trong chỉ đạo
thực tiễn đấu tranh chống hai khuynh hớng phát triển hiện văn hóa đạo đức
hiện nay. Hồ Chí Minh không bao giờ coi nhẹ lợi ích cá nhân, sự phát triển
của cá nhân. Ngời nói đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phải là
giày xéo lên lợi ích cá nhân. Mỗi ngời đều có tính cách riêng, sở trờng, đời
sống riêng của bản thân và gia đình mình không có chế độ nào tôn trọng
con ngời, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó đ-
ợc thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Ngời chỉ
yêu cầu lợi ích cá phải gắn liền với lợi ích tập thể. Nếu lợi cá nhân mâu
thuẫn với lợi ích tập thể, thì đạo đức cách mạng đòi hỏi lợi ích riêng của cá
nhân phải phục tùng lợi ích của tập thể
7

Một trong những nét nổi bật của t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ
nghĩa xã hội là đặc biệt coi trọng xây dựng con ngời, trong xây dựng con ngời
đặt rất cao vấn đề đạo đức và trong xây dựng đạo đức lại đặt rất cao vấn đề
7
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1989, tr 246 - 247
13
đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Hồ Chí Minh tuyên bố chủ nghĩa các
nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Cho nên thắng
lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh
chống trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân
8
Chiến lợc diễn biến hòa bình của kẻ thù có mu đồ qua sự xâm nhập
kinh tế và văn hóa kết hợp với các thế lực nội sinh nhằm tạo ra những con ngời
Việt Nam chỉ biết mối lợi vật chất, chủ nghĩa cá nhân và thực dụng, không cần
biết đến lý tởng xã hội. Công cuộc xây dựng nền văn hóa mới, xây dựng con
ngời mới xã hội chủ nghĩa phải triệt để chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa
thực dụng, xây dựng những con ngời Việt Nam có lý tởng cao đẹp, chiến đấu
cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, lợi ích xã hội. Chủ nghĩa xã hội là chủ nghĩa
nhân văn cao đẹp và triệt để, nhằm mục tiêu giải phóng cho mọi cá nhân từng
bớc ngay trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chỉ có quan tâm đến con
ngời, tôn trọng sự phát triển của nhân cách và cá tính con ngời, phát huy cao
nhất những tiềm năng của mỗi con ngời, xã hội Việt Nam mới có thể tiến lên
chủ nghĩa xã hội. Phải đặt con ngời là trung tâm của sự phát triển, đồng thời
là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con ngời, gắn quyền con ngời
với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nớc va quyền làm chủ của nhân dân
9
Vấn đề đặt ra trong một cơ cấu kinh tế mà t hữu còn tồn tại, lợi ích vật
chất cá nhân còn đợc coi là động lực trực tiếp chi phối lao động, mà cơ chế thị
trờng với nguyên tắc cạnh tranh giữa các cá nhân và các tổ chức kinh tế còn

chi phối mạnh mẽ thì việc đề ra những yêu cầu về đạo đức xã hội chủ nghĩa
nh vậy có thể làm đợc không, có duy ý chí không?
Với kinh tế nhiều thành phần, trong kinh tế chúng ta phải sử dụng
những hình thức kinh tế trung gian quá độ, bắc những nhịp cầu nho nhỏ, đi
qua kinh tế t bản Nhà nớc, chế độ hợp tác để đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong
lĩnh vực văn hóa và đạo đức, cũng có thể từng bớc chuyển dần những chuẩn
mực giá trị đạo đức nảy sinh từ chế độ t hữu và cơ chế thị trờng sang những
chuẩn mực đạo đức xã hội chủ nghĩa. Chúng ta coi lợi ích cá nhân là động lực
trực tiếp của ngời lao động nhng lợi ích cá nhân không đợc làm thiệt hại đến
lợi ích tập thể, lợi ích xã hội mà phải gắn bó các lợi ích đó. Điều đó khác hoàn
8
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1989, tr 64, 65C
9
ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc Ln th XI, Nxb CTQG, H Ni, 2011, tr 76
14
toàn với chủ nghĩa cá nhân cực đoan t bản chủ nghĩa . Trong sự phát triển lớn
mạnh của kinh tế xã hội chủ nghĩa, ý thức ngời lao động, mối tơng quan lợi
ích cá nhân và lợi ích xã hội cũng biến đổi theo hớng kết hợp giữa các lợi ích.
Để đa đất nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải có chiến lợc
phát triển văn hóa và con ngời của mình. Chiến lợc đó phải đợc xây dựng trên
nền tảng t tởng của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Con ngời
Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thế kỷ XXI phải là con ngời tích tụ trong
nhân cách của mình bản sắc, tinh hoa và truyền thống văn hóa dân tộc Việt
Nam, có t tởng và tác phong xã hội chủ nghĩa, có những phẩm chất nhân cách
của con ngời hiện đại tiêu biểu cho nền văn minh mà con ngời đã đạt đợc. Đó
là con ngời đã tổng hợp đợc cả ba nhân tố dân tộc, giai cấp và nhân loại trong
nhân cách của mình. Những phẩm chất đó không xuất hiện đột biến trong t-
ơng lai mà phải hình thành ngay từ hôm nay, lớn dần từng bớc cả về lợng và
chất. Sự hình thành và phát triển những phẩm chất đó diễn ra trong sự đấu
tranh gay gắt về t tởng, đạo đức, văn hóa và thờng xuyên chống lại quá trình

tha hóa của con ngời Việt Nam trên cả ba lĩnh vực: phi dân tộc hóa, phi xã hội
chủ nghĩa hóa, phi nhân bản hóa.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay ở nớc ta, cuộc đấu tranh
giữa hai định hớng phát triển xã hội diễn ra gay gắt trên mọi lĩnh vực kinh tế,
chín trị, xã hội, văn hóa, xã hội. Muốn có chủ nghĩa xã hội thì định hớng xã
hội chủ nghĩa phải giành thắng lợi trên tất cả các lĩnh vực đó. Và chính con
ngời Việt Nam hiện đại xã hội chủ nghĩa, với tất cả tính tích cực, chủ động
của một chủ thể sáng tạo sẽ đóng vai trò quyết định cho thắng lợi của định h-
ớng xã hội chủ nghĩa ở đất nớc ta. Sự hình thành phát triển và hoàn thiện nhân
cách của con ngời đó sẽ là nhân tố đa cách mạng Việt Nam đủ sức mạnh tinh
thần và trí tuệ để chiến thắng chủ nghĩa t bản, tận dụng tối đa vốn liếng, công
nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý của chủ nghĩa t bản để xây dựng trên đất
nớc ta một xã hội dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo
đinh hớng xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta đã xác định.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội. Xây dựng và bảo vệ nền văn
hóa Việt Nam theo định hớng xã hội chủ nghĩa là vấn đề chiến lợc của cách
mạng Việt Nam. Mục tiêu là xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm
nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết
15
chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh
thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của sự phát triển
10
.
Xây dựng và bảo vệ nền văn hóa Việt Nam theo định hớng xã hội chủ
nghĩa cần thực hiện tốt một số chủ trơng, biện pháp sau đây:
Một là, củng cố và tiếp tục xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh,
phong phú, đa dạng. Đa phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; xây dựng nếp sống văn hóa trong
các gia đình, khu dân c, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Làm cho giá trị văn

hóa thấm sâu vào mọi mặt của đời sống, đợc cụ thể trong sinh hoạt hàng ngày
của cộng đồng và từng con ngời. Sớm có chiến lợc quốc gia về xây dựng gia
đình Việt Nam, góp phần giữ gìn và phát triển những giá trị truyền thống của
văn hóa, con ngời Việt Nam, nuôi dỡng, giáo dục thế hệ trẻ. Đúc kết và xây
dựng hệ giá trị chung của con ngời Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Hai là, phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá
trị các di sản văn hóa truyền thống, cách mạng. Tiếp tục phát triển văn học
nghệ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn,
dân chủ, vơn lên hiện đại, phản ánh chân thật, sâu sắc đời sống, lịch sử dân tộc
và công cuộc đổi mới đất nớc; cổ vũ, khảng định cái đúng, cái đẹp, lên án cái
xấu, cái ác. Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. Hoàn thiện và thực hiện
nghiêm túc các qui định của pháp luật về sở hữu trí tuệ, về bảo tồn, phát huy
giá trị các di sản văn hóa dân tộc.
Ba là, phát triển hệ thống thông tin đại chúng. Trú trọng nâng cao tính
t tởng, phát huy mạnh mẽ chức năng thông tin, giáo dục, tổ chức và phản biện
của các phơng tiện thông tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất nớc;
khắc phục xu hớng thơng mại hóa, xa rời tôn chỉ, mục đích trong hoạt động báo
chí, xuất bản; phát triển và mở rộng việc sử dụng internet, đồng thời có biện pháp
quản lý, hạn chế mặt tiêu cực, ngăn chặn có hiệu quả các hoạt động lợi dụng
internet để truyền bá t tởng phản động, lối sống không lành mạnh.
Bốn là, mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa. Đổi
mới, tăng cờng giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nớc, con
ngời Việt Nam với thế giới. Xây dựng cơ chế, chế tài ngăn chặn, đẩy lùi, vô
hiệu hóa sự xâm nhập và tác hại của các sản phảm đồi trụy, phản động; bồi d-
10
ng Cng sn Vit Nam, Vn kin i hi i biu ton quc Ln th XI, Nxb CTQG, H Ni, 2011, tr 75,76
16
ỡng và nâng cao sức đề kháng của công chúng, nhất là thế hệ trẻ trớc luồng t t-
ởng, văn hóa phản động của các thế lực phản động./.

17

×