Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Đề cương giải phẫu (2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.61 KB, 52 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIẢI PHẪU
PHẦN I: CHI............................................................................................... 5
Câu 1. Cơ khu cẳng tay trước trong...............................................................5
Câu 2.Cơ khu cẳng tay sau............................................................................. 5
Câu 3. Cơ khu cánh tay trước và cánh tay sau................................................5
Câu 4. TK giữa.............................................................................................. 5
Câu 5. TK trụ................................................................................................. 6
Câu 6. TKquay............................................................................................... 7
Câu 7. Động mạch nách................................................................................. 7
Câu 8. Vùng nguy hiểm khi thắt của động mạch chi trên...............................8
Câu 9. Cấu tạo của tĩnh mạch M ở khuỷu và UDLS?.....................................9
Câu 10. Cơ vùng mông..................................................................................9
Câu 11. Cơ khu đùi trước trong......................................................................9
Câu 12. Cơ khu cẳng chân trước..................................................................10
Câu 13. Cơ khu cẳng chân sau.....................................................................10
Câu 14. TK toạ (hông to).............................................................................10
Câu 15. TK chày.......................................................................................... 11
Câu 16. TK mác sâu..................................................................................... 11
Câu 17. Động mạch đùi...............................................................................12
Câu 18. Động mạch khoeo...........................................................................12
Câu 19. Động mạch chày trước....................................................................13
Câu 20. Vùng nguy hiểm khi thắt của ĐM chi dưới?...................................13
Câu 22.Các cơ thành bụng trước bên, đ2 của 2 cơ thẳng to..........................14
Câu 23. Cấu tạo của ống bẹn?......................................................................14
Câu 24. Phân biệt thoát vị bẹn và thoát vị đùi?............................................15
Câu25. Thành phần trong ống bẹn, nguyên tắc điều trị TV bẹn....................15
Câu 26. Cung động mạch gan tay nông và sâu.............................................15
Câu 27. Động mạch quay.............................................................................16
Câu 28. Động mạch trụ................................................................................17
Câu 29. Động mạch chày sau.......................................................................17
Câu 30. Thường bắt mạch , tiêm tĩnh mach ở chi trên ở đâu ?.....................17


PHẦN II: ĐẠI CƯƠNG TUẦN HOÀN - TIM - CÁC MẠCH MÁU LỚN. 17
Câu 31. Hệ BH............................................................................................17
Câu 32. Cấu tạo, chức năng vòng tuần hoàn máu.........................................18
Câu 33. Các mạch máu lớn tách ra từ ĐM chủ.............................................18
Câu 34.Hệ TM cửa, tăng áp lực TM cửa gây ra triệu chứng gì?...................19
1


Câu 35.Hình thể ngoài tim? Lq mặt trước? Tiêm vào cơ tim vị trí?............19
Câu 36. Đc tim lên lồng ngực.Điểm nghe các van tim, TKCP hđ của tim....20
Câu 37. Đm nuôi tim - tim được nuôi dưỡng trg nào?..................................21
Câu 38.Vách,van ncách buồng tim?Từ btim có mạch đi ra,đi đến,van nào
n/cách?......................................................................................................... 21
Câu 39. Động mạch cảnh chung..................................................................22
Câu 40. Động mạch cảnh ngoài...................................................................22
Câu 41. ĐM cảnh trong................................................................................ 22
Câu 42. Trg các động mạch cảnh, ĐM nào khi bị thắt nguy hiểm nhất?.......23
PHẦN III: HỆ HÔ HẤP..............................................................................23
Câu 43. Cấu tạo của hốc mũi xương?...........................................................23
Câu 44. Các xoang cạnh mũi?......................................................................24
Câu 45. Các sụn thanh quản? Các nhóm cơ vận động thanh quản?..............24
Câu 46. Cấu tạo của khí quản? Lq khí quản đoạn cổ?..................................25
Câu 47. Các phần của hầu? Hình thể trong của tỵ hầu?................................26
Câu 48. Vòng BH quanh hầu.......................................................................26
Câu 49. Hình thể ngoài và lq của phổi?........................................................26
Câu 50. Đối chiếu của phổi lên thành ngực?................................................27
Câu 51. Đối chiếu của màng phổi lên thành ngực?......................................27
Câu 52 Tp cuốg phổi dd- chức phận.Sự khác nhau về lq giữa các tp bên phải,
bên trái ntn?................................................................................................. 28
PHẦN IV: TIÊU HÓA................................................................................. 29

Câu 53. Thứ tự mọc răng, CT răng sữa và răng vĩnh viễn............................29
Câu 54. Các tuyến nước bọt lớn trên cơ thể.................................................29
Câu 55. Hình thể và cấu tạo của răng...........................................................30
Câu 56. Hình thể ngoài của lưỡi? Mạch nd và TKCP?.................................30
Câu 57. Thực quản:tên đoạn lq,chỗ hẹp sinh lý của. Lq chính đoạn cổ........31
Câu 58. Hình thể ngoài và lq của dạ dày?....................................................31
Câu 59. Các vòng mạch nuôi dưỡng dạ dày.................................................32
Câu 60. Hình thể ngoài ruột già? khác nhau giữa ruột non và già?...............32
Câu 61. Lq của khối manh trùng tràng (manh tràng – ruột thừa)? (6 Mặt)...33
Câu 62. PM, các nếp PM, đặc tính PM........................................................34
Câu 63. Hình thể ngoài của gan? Lq mặt dưới?...........................................34
Câu 64.Đường dẫn mật ngoài gan?..............................................................35
Câu 65.Đc túi mật,ruột thừa lên thành bụng. Xđ vị trí đg mổ ruột thừa........36
Câu 66. Hình thể ngoài , lq lách?................................................................36
PHẦN V: HỆ TIẾT NIỆU - SINH DỤC......................................................36
2


Câu 67. Lq mặt sau thận, mổ thận qua mặt sau thườg mổ vùng?..................36
Câu 68. ĐM thận là ĐM dd hay chức phận? nuôi dưỡg vùng? Lq TM so với
ĐM thận, TM này đổ về đâu?......................................................................37
Câu 69. Thận nằm ntn so với PM, vị trí đối chiếu vs các x.sống, x.sườn ntn? Có
thể cắt 1 quả thận đc ko? Vì sao?.................................................................37
Câu 70. NQ đi từ đâu đến đâu? chạy ntn so với PM? P/đoạn NQ,vị trí sỏi NQ
dễ đọng lại................................................................................................... 37
Câu 71. Vị trí BQ?tên các mặt lq, thườg mở BQ ở mặt?..............................38
Câu 72. Lq mặt đáy (mặt sau) BQ nam, nữ?................................................39
Câu 73. P/đoạn niệu đạo nam và lq chính từng đoạn? Vỡ xương chậu thường
tổn thươg đoạn? ngã ngồi ngựa tổn thương đoạn?........................................39
Câu 74. Vị trí, chức năng buồng trứng ĐM nuôi buồng trứng?....................39

Câu 75. Lq mặt trước-sau tử cung?Phương tiện giữ tử cung tại chỗ.............40
Câu 76. Liên quan của âm đạo?...................................................................40
Câu 77. Đoạn của ống dẫn trứng - chửa ngoài tử cung làm tổ ở đâu?..........41
Câu 78. Thắt ống dẫn trứng thì còn trứng rụng hàng tháng không?..............41
PHẦN VI: HỆ THẦN KINH.......................................................................41
Câu 79. Cnăng và nvụ của hệ thần kinh? Các loại TB thần kinh?................41
Câu 80. Pchia htk? tk trung ương, tk ngoại biên?.........................................42
Câu 81 Phân chia hệ thần kinh,TK động vật, thần kinh tự chủ?...................42
Câu 82.Hìh thể ngoài tuỷ sốg: đoạn phìh, g/hạn trên-dưới, chọc tuỷ dịch não tuỷ
ở vị trí ?....................................................................................................... 43
Câu 83. Lq giữa đốt tuỷ -đốt sốg tứ của nó ở người trưởng thành? Chọc tuỷ
dịch não tuỷ ở vị trí?.................................................................................... 43
Câu 84. Thân não gồm những phần nào của não, cnăng chung thân não?....43
Câu 85. Mô tả sơ lược hình thể cnăng tiểu não?...........................................44
Câu 86. Buồng não 4, mô tả thành, nền, lỗ thông?......................................45
Câu 87. Kể tên và chức năng chính của thuỳ não ?......................................45
Câu 88.Các hồi não là trug khu pt vđộng, cgiác, thị giác, thíh giác, khứu giác?
..................................................................................................................... 46
Câu 89. Chất xám của bán cầu đại não phân bố ở ? Mép trắng liên bán cầu,
cnăng của mép liên bán cầu?........................................................................46
Câu 90. Đnghĩa, ploại đg dẫn tr tk, cho VD từng loại?.................................47
Câu 91.Các đg dẫn truyền vđộng có ý thức? Cnăng từng bó?......................47
Câu 92. Mô tả đường dẫn tr đau nóng và xúc giác thô sơ?...........................48
Câu 93. Dây tk sọ não, qluật đánh số, mỗi nhóm có dây nào?......................48
Câu 94. CP và BH khi tổn thương của từng DTK III, IV, VI?......................48
3


Câu 95. Các dây thần kinh I, II, VIII: tên, cnăng, bh khi tổn thương?..........49
Câu 96. Thần kinh số V: phân nhánh, cp, bh tổn thương?............................49

Câu 97. Thần kinh số VII: tên, cp, bh tổn thương?.......................................50
Câu 98. Thần kinh số X: tên, cp, bh tổn thương?.........................................50
Câu 99. Hệ thần kinh tự chủ: Ctạo và cnăng?..............................................51
Câu 100. Sự lưu thông của dịch não tuỷ, liên hệ ls?.....................................51
Câu 101. Các lớp màng não, các khoang giữa chúng, máu tụ?.....................51

4


PHẦN I: CHI
Câu 1. Cơ khu cẳng tay trước trong
Gồm 8 cơ 4 lớp
 Lớp nông: Cơ sấp tròn /Cơ gấp cổ tay quay/Cơ gan tay bé (dài)/Cơ gấp cổ
tay trụ (trụ trước)
 Lớp giữa: Cơ gấp chung nông các ngón
 Lớp sâu: Cơ gấp chung sâu các ngón /Cơ gấp dài ngón cái
 Lớp sát xương: Cơ sấp vuông
Động tác: Sấp cẳng tay/Gấp bàn tay và gấp các ngón tay
Thần kinh: TK giữa chi phối chủ yếu,TK Trụ chi phối 1,5 cơ (cơ gấp cổ tay
trụ, hai bó trong cơ gấp chung sâu)
Câu 2.Cơ khu cẳng tay sau
Gồm 8 cơ 2 lớp
 Lớp nông: 4 cơ ( Cơ khuỷu,Cơ duỗi chung ngón tay,Cơ duỗi riêng ngón
út,Cơ duỗi cổ tay trụ (trụ sau))
 Lớp sâu: 4 cơ (Cơ dạng dài ngón cái, Cơ duỗi ngắn ngón cái,Cơ duỗi dài
ngón cái,Cơ duỗi riêng ngón trỏ)
Động tác chủ yếu: duỗi bàn tay, duỗi các ngón tay
TK:Do nhánh sâu TK Quay chi phối
Câu 3. Cơ khu cánh tay trước và cánh tay sau
 Cánh tay trước :3 cơ Lớp nông:Cơ nhị đầu cánh tay

Lớp sâu: Cơ quạ cánh tay ,Cơ cánh tay trước
Động tác chung:
Gấp cẳng tay
TK chi phối:
TK cơ bì
 Cánh tay sau :(1 cơ) Cơ tam đầu cánh tay (Phần dài,Cơ rộng ngoài,Cơ
rộng trong)
Động tác:
Duỗi cẳng tay
TK chi phối:
TK quay
Câu 4. TK giữa
Nguyên ủy: Do Rễ ngoài (Thân nhì trước ngoài) chạy dọc bờ ngoài ĐM nách
Rễ trong (Thân nhì trước trong ) chạy vòng sau ra trước hợp với rễ ngoài
tạo thành TK giữa trước bờ ngoài ĐM nách
Đường đi: từ NU ở nách ->cánh tay ->vùng khuỷu trước cẳng tay ->cẳng tay
->bàn tay
 Nách : Chạy xuống dưới ra ngoài,Ở trước ngoài ĐM nách.
5


 Cánh tay : Chạy trong ống cánh tay cùng ĐM cánh tay ,Bắt chéo ĐM từ
ngoài vào trong
 Khuỷu : Chạy trong rãnh nhị đầu trong.,Chạy ở trong ĐM cánh tay ,Chui
qua giữa 2 đầu cơ sấp tròn bắt chéo qua trước ĐM trụ xuống cẳng tay
 Cẳng tay: Chạy chính giữa cẳng tay,Chạy sau cơ gấp chung nông (Tk nằm
trong bao cơ) 1/3 dưới cẳng tay chạy trước gân gấp ngón II và phía ngoài
gân gấp ngón III
 Cổ tay: Chạy sau DC vòng cổ tay, Xuống bàn tay chia thành 6 nhánh tận
Chi phối :Vận động chủ yếu cho các cơ khu cẳng tay trước trong (vận động

cho 6,5 cơ
Vận động cho cơ dạng ngắn ngón cái, cơ đối chiếu ngón cái,bó nông cơ
gấp ngắn ngón cái
Vận động cho cơ giun 1, giun 2
Cảm giác: cho nửa ngoài gan tay,cho mặt gan tay của 3,5 ngón phía ngoài
Biểu hiện khi liệt : Bàn tay ngửa, không gấp được đốt II, III của ngón trỏ,ngón
giữa.,Không gấp được đốt II ngón cái//Bàn tay khỉ// Mất đối chiếu ngón cái
Câu 5. TK trụ
NU : Tách ra từ thân nhì trước trong , ở ngoài TK cơ bì cẳng tay trong
ĐĐ : Hõm nách=>cánh tay=>tận hết ở bàn tay
 Nách :TK chạy trước khe giữa ĐM nách và TM nách. Chạy giữa TK giữa
và TK cẳng tay bì trong sau là gân cơ lưng to và phần dài cơ tam đầu
 Cánh tay : 1/3 trên TK chạy trong ống cánh tay.//2/3 dưới: chạy ở vùng
cánh tay sau cùng ĐM bên trụ. TK chạy sát mặt sau vách gian cơ trong
 Khuỷu : TK chạy nông trong rãnh ròng rọc khuỷu//Chui qua 2 đầu
nguyên ủy của cơ gấp cổ tay trụ để ra vùng cẳng tay trước
 Cẳng tay : TK chạy trong bao cơ gấp cổ tay trụ
- 1/3 giữa: chạy cùng ĐM trụ
- 1/3 dưới: chạy ở trước cơ sấp vuông, ngoài gân cơ gấp cổ tay trụ
 Cổ tay : TK cùng ĐM chạy vòng phía ngoài xương đậu.
- Chạy trước DC vòng cổ tay, chia 2 nhánh tận
CP vận động
- Vùng cẳng tay cho các nhánh vận động cho cơ gấp cổ tay trụ và 2 bó
trong cơ gấp chung sâu
-vùng bàn tay : Vận động cho Cơ ô mô út ,8 cơ gian cốt ,Cơ giun III,
IV,Cơ khép ngón cái, bó sâu cơ gấp ngắn ngón cái

6



CPCG: Cảm giác 1,5 ngón trong gan tay, nửa ngoài mu tay và mặt mu ngón 5,
một phần ngón 3, 4 và vận động cơ bì gan tay
BHKL: Rõ nhất là ô mô út bị teo ngón út và ngón nhẫn luôn ở tư thế đốt I bị
duỗi, đốt II III bị gấp => bàn tay vuốt trụ
Câu 6. TKquay
-NU: Do 3 nhánh sau của thân nhì sau tạo thành (nhánh lớn nhất của đám rối
cánh tay , sâu nhất tong vùng nách
-ĐĐ:
Nách : TK ở sau ĐM nách và trước gân cơ dưới vai,TK chui qua tam giác cánh
tay tam đầu cùng ĐM cánh tay sâu -> khu cánh tay sau
Cánh tay: TK chạy cùng ĐM cánh tay sâu chạy trong đáy rãnh xoắn đến bờ
ngoài xương cánh tay. Cùng nhánh trước ĐM cánh tay sâu xuyên qua vách gian
cơ ngoài ra vùng cánh tay trước -> đi vào rãnh nhị đầu ngoài
Khuỷu: TK chạy trong rãnh nhị đầu ngoài cùng ĐM bên quay, TK chia thành 2
nhánh tận
Cẳng tay: Chạy dọc áp sát cơ ngửa dài (TK nằm trong bao cơ). Chạy phía
ngoài ĐM quay→ 1/3 dưới cẳng tay: chui qua gân cơ ngửa dài ra vùng cánh tay
sau
Bàn tay : Tách ra các nhánh TK mu ngón tay
-CP Vận động các cơ thuộc khu cẳng tay sau(cơ cánh tay quay và các cơ
duỗi ), cơ vùng cánh tay sau (Cơ tam đầu cánh tay)
-CP CG: Cảm giác cho nửa ngoài mu tay và mu 2,5 ngón phía ngoài
BHKL: tùy theo vị trí tổn thương gây nên những biểu hiện khác nhau :tổn
thương ở hõm nách cẳng tay bị gấp vào cách tay bàn tay sấp và rũ xuống các
ngón gấp lại => “bàn tay rũ cổ cò ” hay “ bàn tay rơi”
Câu 7. Động mạch nách
Nguyên ủy:ĐM dưới đòn đi qua khe sườn 1 đòn =>vùng nách thành ĐM nách
ĐĐ: Tiếp tục ĐM Dưới đòn từ điểm giữa xương đòn ,ĐM Nách chạy trong
hõm nách, chạy chếch xuống dưới và ra ngoài ĐM chạy dọc bờ trong cơ Quạ
cánh tay (cơ tùy hành của ĐM) theo một đường chuẩn đích từ điểm giữa xương

đòn đến điểm giữa nếp gấp khuỷu Đi đến bờ dưới cơ Ngực lớn => đổi tên thành
ĐM Cánh tay
Hay Cơ Ngực bé bắt chéo phía trước ĐM, chia ĐM thành 3 đoạn +Đoạn trên
cơ ngực bé: Đỉnh Hõm nách: ĐM ở giữa khe sườn đòn, ngay dưới điểm giữa
xương đòn,TM Nách luôn chạy phía trước trong ĐM, Quai các DTK Ngực ôm
phía trước ĐM.,3 thân nhất của đám rối TK cánh tay chạy phía sau ĐM
7


+Đoạn sau cơ Ngực bé: TM Nách chạy phía trước trong ĐM,Các Thân nhì của
đám rối TK cánh tay quây xung quanh ĐM và bắt đầu cho các nhánh tận
+ Đoạn dưới cơ Ngực bé; ĐM chạy phía sau, bờ trong cơ quạ cánh tay (cơ tùy
hành của ĐM) ,TK Giữa chạy phía trước ngoài của ĐM,TK Trụ chạy ở phía
trước trong chạy giữa ĐM và TM Nách,TK Quay chạy ở sau ĐM
Phân nhánh: 5 Nhánh bên
1.ĐM Ngực Trên:Tách ra ngay dưới xương đòn//Đến cấp máu cho cơ Ngực to
và cơ Ngực bé//Tiếp nối
Vòng nối quanh cánh tay
Câu 8. Vùng nguy hiểm khi thắt của động mạch chi trên
Các vòng nối: 3 vòng nối
+Vòng nối quanh ngực: Tạo với các nhánh Ngực trên, Ngực dưới, Nhánh
trong ĐM cùng vai ngực nối với ĐM Ngực trong (ĐM Dưới đòn) =>không có
ý nghĩa trong việc tái lập tuần hoàn cho phần dưới chỗ thắt.
+Vòng nối quanh vai: Tạo bởi nhánh vai (ĐM vai dưới) nối với các nhanh Vai
trên, vai sau của ĐM đưới đòn=> vòng nối quan trọng nhất vì có khả năng
tái lập tuần hoàn tốt nhất dưới chỗ thắt.
+Vòng nối quanh cánh tay:ĐM mũ cánh tay tiếp nối với nhánh cùng vai (ĐM
cùng vai ngực) và ĐM
cánh tay sâu (ĐM cánh tay)=> không có ý nghĩa trong việc tái lập tuần
hoàn cho phần dưới chỗ thắt.

Vùng nguy hiểm: Dưới ĐM vai dưới đến chỗ phân nhánh của ĐM cánh tay
sâu
NN +Hai vn.quanh vai và ngực ko tiếp nối với vn. quanh cánh tay nên thắt ĐM
nách ở khoảng giữa ĐM mũ và ĐM dưới vai rất nguy hiểm
+ vùng này có những vòng nối nhỏ , nghèo nàn ko đb nuôi dưỡng máu khi thắt
+Thắt vùng trên vùng phân nhánh của Đm cánh tay sâu do ĐM cách tay sâu là
là nhánh ln’ đb tái lập tuần hoàn
Câu 9. Cấu tạo của tĩnh mạch M ở khuỷu và UDLS?
Cấu tạo của TM M là một TM nông ở khuỷu ,bắt nguồn từ đám rối TM gan tay
nông
Gồm +TM đầu Chạy dọc bờ ngoài cẳng tay, Thường nhận thêm 1 hoặc 2 nhánh
từ TM giữa cẳng tay 70% trường hợp có nhánh TM trụ trụng gian (TM giữa
khuỷu) nối với TM nền ,Chạy trước rãnh nhị đầu
Ngoài

8


+TM nền Chạy dọc bờ trong cẳng tay 30% nhận thêmTM giữa nền từ TM giữa
cẳng tay ,70% trường hợp nhận thêm TM trụ trụng gian (TM giữa khuỷu) từ
TM đầu
+TM giữa đầu
+TM giữa nền
ƯDLS: tiêm truyền dịch , thuốc do TM tg đối ln nằm ngay dưới da nhất là phần
giữa khuỷu ( nơi điển h của TM M ) da tg đối mỏng TM nằm tg đối ổn định
Câu 10. Cơ vùng mông
10 cơ chia làm 3 lớp
+Lớp nông:➢ Cơ mông lớn, Cơ căng mạc đùi
+Lớp giữa:➢ Cơ mông nhỡ
+Lớp sâu:➢ Cơ mông bé,6 cơ chậu hông – mấu chuyển:➢ Cơ tháp➢ Cơ sinh

đôi trên➢ Cơ sinh đôi dưới➢ Cơ bịt trong➢ Cơ bịt ngoài➢ Cơ vuông đùi
TK: TK mông trên: Cơ mông bé, cơ mông nhỡ,căng mạc đùi
TK mông dưới: Cơ mông lớn
Nhánh bên đám rối cùng: Cơ chậu hông –mấu chuyển
ĐM : ĐM mông trên – dưới nuôi dg
Câu 11. Cơ khu đùi trước trong
5 cơ 2 nhóm - Cơ khép đùi:+Nông: Cơ lược, Cơ khép nhỡ
+ Giữa: Cơ khép bé
+Sâu: Cơ khép lớn
- Cơ khép cẳng chân:+Cơ thẳng trong(thon)
Động tác chung:
- Khép đùi, khép cẳng chân
- Gấp cẳng chân (phụ)
TK chi phối: - TK đùi: cơ lược, một phần cơ khép nhỡ
- TK Bịt chi phối các cơ còn lại
Câu 12. Cơ khu cẳng chân trước
4 cơ:- Cơ chày trước- Cơ duỗi chung các ngón chân- Cơ duỗi dài ngón cái- Cơ
mác trước(mác 3)
Động tác chung:- Duỗi bàn chân- Duỗi các ngón chân- Xoay bàn chân vào
trong (phụ)
TK chi phối:- TK mác sâu
BHKL: Chân bị gấp về phía sau
Câu 13. Cơ khu cẳng chân sau
Gồm 6 cơ 2 lớp:

9


 Lớp nông -Cơ tam đầu cẳng chân (Cơ sinh đôi trong: Lồi cầu trong//Cơ
sinh đôi ngoài: Lồi cầu ngoài//Cơ Dép:1/3 trên mặt sau xương mác- Gờ

cơ dép mặt sau xương chầy)
- Cơ gan chân gầy
 Lớp sâu:- Cơ khoeo- Cơ chầy sau- Cơ gấp dài các ngón- Cơ gấp dài ngón
cái
Động tác chung:Gấp bàn chân,Gấp các ngón chân- Gấp cẳng chân (phụ)
TKCP: Nhánh TK chầy
BHKL: Bàn chân và ngón chân luôn duỗi
Câu 14. TK toạ (hông to)
Nguyên ủy:Thân thắt lưng cùng và ngànhtrước S1, S2, S3 Được hình thành ở
trước cơ tháp,Là TKlớn nhất của cơ thể
ĐĐ:Từ chậu hông bé chui ra ,tì trên gai hông , đi qua khuyết hông lớn ở bờ
dưới cơ tháp-> Vùng mông
Vùng mông:TK chạy trong rãnh ngồi –mấu chuyển,TK chạy giữa giữa cơ
mông lớn và các cơ chậu hông mấu chuyển và phía ngoài bó mạch TKmông
dưới,TK đi qua điểm giữa đường nối giữa ụ ngồi và mấu chuyển lớn (điểm
Valleix) -> khu đùi sau
Khu đùi sau: TK chạy theo đường kẻ từ điểm Valleix xuống đỉnh trám
khoeo,Tới đỉnh trám khoeo cho 2 nhánh tận: TK Chày và TK Mác chung ,TK
chạy giữa khe tạo bởi cơ nhị đầu và cơ bán gân, bán mạc,
Cơ nhị đầu là cơ tùy hành của TK
TK cho các nhánh bên:- Các nhánh vận động các cơ khu đùi sau- Nhánh cho
khớp gối- Nhánh vận động một phần cơ khép lớn
CPVĐ: cơ nhị đầu và cơ bán gân, bán mạc , cơ khép ln

10


Câu 15. TK chày
Nguyên ủy: Nhánh tận phía trong của TK Hông to tách từ đỉnh trám khoeo
ĐĐ: TK chạy tiếp theo trục của trám khoeo -> chui dưới cung cơ dép ->khu

cẳng chân sau TK chạy dọc khu cẳng chân sau ->sau mắt cá ngoài chia thành 2
nhánh tận: TK gan chân trong & TK gan chân ngoài
Đoạn khoeo:- TK chạy cùng ĐM – TM Khoeo,TK nằm ngay dưới cân khoeo
nông nhất, ngoài nhất của bậc thang hirfield- TK cho một nhánh bên: TK Hiển
chày (TK đùi bì trong)
Khu cẳng chân sau:- TK chạy giữa hai lớp nông và lớp sâu khu cẳng chân sau
- TKchạy ở ngoài ĐM chày sau- 1/3 dưới cẳng chân, TK chạy chếch vào trong
-> sau mắt cá trong -> chia thành 2 nhánh tận: TK gan chân trong & TK gan
chân ngoài - TK cho các nhánh bên vận động cho các cơ khu cẳng chân sau.
 TK gan chân trong:- TK chạy cùng ĐM gan chân trong ở tầng trên ống
gót -> ô gan chân trong - TK cho các nhánh vận động cho các cơ ô mô
cái, cơ gấp ngắn gan chân, các cơ giun 1 - Các nhánh cảm giác cho 3,5
ngón từ ngón 1
 TK gan chân ngoài:- TK chạy cùng ĐM gan chân ngoài ở tầng dưới ống
gót -> gan chân - TK cho các nhánh vận động cho các cơ còn lại của bàn
chân- Các nhánh cảm giác cho 1,5 ngón từ ngón 5- Là TK vận động chủ
yếu của bàn chân
ĐCPV:vùng khoeo, vùng cẳng chân sau , gan chân
Câu 16. TK mác sâu
Nguyên ủy: TK là nhánh tận của TK mác chung
ĐĐ: TK chạy ra trc =>chọc qua vách liên cơ trc=>dưới cơ gấp chung ngón
chân gặp Đm chày trc tạo thành bó mạch TK chày trc, TK đi kèm và nằm nông
hơn ĐM
TK chạy giữa các cơ khu cẳng chân trước. TK chạy bắt chéo trước ĐM chày
trước từ ngoài vào trong-> chui qua DC vòng cổ chân -> mu chân
- Cho các nhánh bên vận động cho các cơ cẳng chân trước
- Nhánh tận:
 Nhánh ngoài : vận động cho cơ mu chân
 Nhánh trong: cảm giác cho mặt mu nửa ngoài ngón cái và nửa trong
ngón 2

CPVĐ: Cơ khu cẳng chân trc (chày trc, duỗi chung các ngón , duỗi rieng ngón
cái ),cơ mu chân

11


Câu 17. Động mạch đùi.
Nguyên ủy: Tiếp tục ĐM chậu ngoài từ điểm giữa DC bẹn
Đường đi:
-Đoạn trên:ĐM chạy theo đường phân giác của tam giác Scarpar ( Đoạn
trong tam giác đùi: ĐM ở giữa TK đùi, TK hiển trong ở ngoài TM đùi ở trong)
-Đoạn dưới: từ đỉnh của tam giác Scarpar chạy trong ống cơ khép (Hunter)cụ
thể : Đoạn ống mạch đùi:
ĐM bắt chéo phía trước TM =>vào trong TM đùi,TK hiển trong bắt chéo trước
ĐM => trong ĐM
Tận cùng:Chui qua cung cơ khép => ĐM khoeo
Cơ tùy hành của ĐM: Cơ May
Đường chuẩn đích: Từ điểm giữa nếp lằn bẹn =>Bờ sau lồi cầu trong xương
đùi
Phân Nhánh
 Đoạn trong tam giác đùi: 5 Nhánh- ĐM mũ chậu nông- ĐM dưới da
bụng (thượng vị nông)- ĐM Thẹn ngoài trên- ĐM Thẹn ngoài dưới- ĐM
đùi sâu ( nhánh ln nhất d2 cho đùi chia 4 nhánh: ĐMmũ trc-sau,ĐM cơ tứ
đầu đùi , các nhánh ĐM xiên )
 Đoạn ống mạch đùi: 1 Nhánh: ĐM gối xuống
Câu 18. Động mạch khoeo.
NỦ: Tiếp tục ĐM Đùi từ cung cơ khép lớn tới vùng khoeo đổi tên thành
Đường đi:- ĐM chạy chếch ra ngoài, xuống dưới -> Trám khoeo
- Chạy theo trục của trám khoeo -> Cung cơ dép
- Bờ dưới cơ khoeo-> 2 nhánh tận: ĐM chày trước & ĐM chày sau

- 1/3 trên và 1/3 dưới: Bị che phủ bởi các cơ- 1/3 giữa chạy trong Trám khoeo
Bậc thang Hirfield: ĐM Khoeo ở trong nhất, sâu nhất,TK Chày ở ngoài nhất,
nông nhất TM Khoeo ở giữa
Nhánh bên: 7 Nhánh
 2 Nhánh :Khớp gối trên trong- ngoài
 2 Nhánh cho cơ sinh đôi trong-ngoài
 Nhánh Khớp gối giữa
 2 Nhánh : Khớp gối dưới trong-ngoài

12


Câu 19. Động mạch chày trước
Nguyên ủy:Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM Khoeo
Đường đi:-Tách khỏi ĐM Khoeo từ cung cơ dép chui ra ngoài xuống dưới qua
bờ trên màng gian cốt-> khu cẳng chân trước
- Chạy theo đg vạch từ lõm giữa của lồi cầu Gerdy và chỏm x.mác các cơ khu
cẳng chân trước -> cổ chân giữa 2 mắt cá chui qua DC vòng cổ chân -> ĐM mu
chân đi kèm có 2 TM
Cụ thể - 1/3 trên cẳng chân: ĐM chạy giữa cơ Chày trước và cơ duỗi dài các
ngón
- 2/3 dưới cẳng chân: ĐM chạy giữa cơ Chày trước và cơ duỗi riêng ngón cái
- Cổ chân: ĐM nằm sát xương, gân cơ duỗi riêng ngón cái bắt chéo phía trước
ĐM
- TK mác sâu đi cùng ĐM, lúc đầu ở ngoài, sau bắt chéo phía trước ->vào trong
ĐM
Cơ tùy hành:Cơ Chày trước
Phân nhánh:
-Các nhánh quặt ngược:- Quặt ngược chày sau (khu cẳng chân sau) - Quặt
ngước chày trước => Tham gia vào vòng nối quanh khớp gối

-Các nhánh nuôi cơ, xương
-Các nhánh mắt cá:Nhánh mắt cá trong,Nhánh mắt cá ngoài=> Tham gia vào
vòng nối quanh mắt cá trong & mắt cá ngoài
-Nhánh tận: ĐM mu chân: Tiếp nối ĐM chày trước từ sau DC vòng cổ
chân,ĐM chạy sát xương, giữa gân cơ duỗi riêng ngón cái và gân duỗi ngón II
Câu 20. Vùng nguy hiểm khi thắt của ĐM chi dưới?
Vòng nối quanh xương bánh chè (ĐM Đùi, ĐM Khoeo)
Từ ĐM Đùi:
- ĐM gối xuống
- Nhánh xuống ĐM mũ đùi ngoài (ĐM đùi sâu)
- Nhánh xiên cuối (ĐM đùi sâu)
Từ ĐM Khoeo:- ĐM khớp gối trên trong, ngoài
- ĐM khớp gối dưới trong, ngoài
Từ ĐM Chày trước:- ĐM quặt ngược chày trước
- ĐM quặt ngược chày sau
Từ ĐM Chày sau:- ĐM mũ mác
Vòng nối quanh mắt cá: ĐM Chày sau, ĐM mác
Vòng nối quanh khớp gối

13


 Vùng nguy hiểm: ĐM Khoeo,ĐM Đùi=> KHÔNG thắt được vì chúng là
các mạch máu ln qtrong của chi dưới, khi thắt 2 ĐM lớn này máu phải
chuyển sang vòng nối quanh khớp gối xuống nuôi dg cẳng chân mà vòng
nối này mạch máu bé mảnh tổ chức xơ =>khó đb tái lập tuần hoàn khi
thắt
 Vùng có thể thắt :ĐM Chày trước hoặc sau
Câu 22.Các cơ thành bụng trước bên, đ2 của 2 cơ thẳng to.
Gồm 2 cơ thẳng: cơ thẳng bụng, cơ tháp

3 cơ rộng:lớp nông ( cơ chéo bụng ngoài), lớp giữa (cơ chéo bụng trong), lớp
sâu (cơ ngang bụng.)
Tác dụng: -Các thớ chéo nhau giữ cho các tạng không bị sa ra ngoài.
- Gập bụng, tăng áp lực ổ bụng trong thở ra gắng sức và rặn.
- Xoay thân mình và giữ tư thế đứng.
Đ2 của 2 cơ thg to: -cơ dài,dẹp ,ở trên rộng hơn ở dưới , phía trc bụng nằm dọc
2 bên đường trắng
-NƯ : 3 chẽ vào các Sụn sườn 5,6,7, mũi ức.
-BT : bờ trên x.mu.Thường có 3 hoặc 5 đg gân chia cơ thành nhiều đoạn dính
vào lá trc bao cơ
-Nằm trong 1 bao cân cơ ( cơ chéo bụng ngoài-trong, cơ ngang bụng )=>Bgồm
2 lá trc-sau,ctao 2/3 trên và 1/3 dưới khác nhau :
+Lá trc: ở 2/3 trên tạo nên bởi cân cơ chéo bụng ngoài-trg , 1/3 dưới- cân cơ
rộng bụng
+lá sau: chỉ có 2/3 trên tạo nên bởi cân cơ chéo bụng trg và ngang bụng nên bờ
dưới lá sau bao cơ thg bụng ranh giới 2/3 và 1/3 tạo ra đg cog lõm xg dưới là đg
cung (douglas)
-ĐTác : Gập bụng.
Câu 23. Cấu tạo của ống bẹn?
-Là khe ở vùng bẹn bụng, đi từ lỗ bẹn sâu tới lỗ bẹn nông, dài 4-6cm.Trong ống
bẹn có thừng tinh (nam) và d/c tròn (nữ) đi qua. Là một điểm yếu của thành
bụng, hay xảy ra thoát vị bẹn (thường gặp ở nam).
-Ống bẹn từ lỗ bẹn sâu đến lỗ bẹn nông, có 4 thành.
+Lỗ bẹn sâu : Trên điểm giữa d/c bẹn 1,5 – 2 cm, nằm trên mạc ngang. Ở bờ
trong lỗ có d/c liên hố và đm thượng vị dưới . Các thành phần tạo nên thừng
tinh hoặc d/c tròn chui qua ra ngoài.

14



+Lỗ bẹn nông : Tạo bởi cột trụ ngoài, cột trụ trong cơ chéo bụng ngoài, d/c
phản chiếu và sợi gian trụ. Nằm ngay trên gai mu, qua lỗ có thừng tinh từ ống
bẹn xuống bìu ở nam, d/c tròn ở nữ.
+ Thành trước : Cân cơ chéo bụng ngoài , một phần ở ngoài bởi cơ chéo bụng
trong.
+Thành dưới :Là d/c bẹn – chỗ dày lên của bờ tự do cơ chéo bụng ngoài, đi từ
GCTT đến gai mu.
+Thành trên : Là liềm bẹn ( gân kết hợp ).
+Thành sau : *Tạo nên chủ yếu bằng mạc ngang và PM .Thành này yếu dễ xảy
ra thoát vị bẹn
*Có một số thành phần tăng cường thêm như :
 Ngoài cùng là đm thượng vị dưới – nhánh của đm chậu ngoài –chạy sát bờ
trong lỗ bẹn sâu .
 D/c rốn trong (thừng đm rốn ) di tích đm rốn lúc phôi thai.
 Giữa cơ thể là d/c rốn giữa (dây treo BQ ), di tích ống niệu mạc trong thời kì
bào thai.
*Ba thành phần trên đội PM lên tạo nên các hố lần lượt từ ngoài vào trong là hố
bẹn ngoài, hố bẹn trong, hố trên BQ.Thoát vị có thể xảy ra qua ba hố bẹn.
Câu 24. Phân biệt thoát vị bẹn và thoát vị đùi?
Thoát vi bẹn
Thoát vị đùi
Hay xảy ra ở nam
Hay xảy ra ở nữ hay xra ở ng già
vì tổ chức trở lên lỏng lẻo )
Qua ống bẹn
Qua ô BH ở nền tam giác đùi
Khối thoát vị trên cung đùi
Dưới cung đùi.
Khâu gân kết hợp với cung đùi để Khâu cung đùi với d/c cung để
làm hẹp ống bẹn

làm hẹp ô BH.
Đi vào trog bìu
Đi vào trg tam giác đùi
Câu25. Thành phần trong ống bẹn, nguyên tắc điều trị TV bẹn.
Các thành phần chạy trong ống bẹn:
-Nam: Thừng tinh (gồm có ống dẫn tinh, ĐM-TM tinh hoàn, ống phúc tinh
mạc) TK chậu bẹn , TKsinh dục đùi, ĐRTK ống dẫn tinh, đm cơ bìu.
-Nữ: D/c tròn=>chui qua ống bẹn chia nhỏ tận hết ở gò mu môi ln
N tắc điều trị TV bẹn: Khâu gân kết hợp với cung đùi để làm hẹp ống bẹn
Câu 26. Cung động mạch gan tay nông và sâu
+Cung động mạch gan tay nông:

15


Cấu tạo: là sự tiếp tục của đm trụ sau khi đm này tách ra nhánh gan tay sâu, đm
tiếp nối với gan tay nông của đm quay. cung này ở ngay sau cân gan tay(ĐM
quay gan tay – nhánh tận ĐM trụ)
Phân nhánh: - ĐM ô mô út,Các ĐM gan ngón chung-> Các ĐM gan ngón
riêng
Vị trí: nằm ngang dưới cân gan tay giữa, cân và da ,nằm trên cacsgaan gấp có
bao hoạt dịch trụ bao bọc, các nhánh tận của TK trụ và giữa đều chui dưới cung
ĐM
Vùng nuôi dg: bàn tay
+Cung động mạch gan tay sâu: là sự tiếp tục của đm quay sau khi đm này
tách ra đm chính ngón cái.
nó nối với nhánh gan tay sâu của đm trụ.
Cấu tạo: là sự tiếp tục của đm quay sau khi đm này tách ra đm chính ngón cái.
nó nối với nhánh gan tay sâu của đm trụ. (Nhánh tân ĐM quay – ĐM trụ gan
tay)

Phân nhánh: - Cách nhánh xiên -> cung ĐM mu tay,4 ĐM liên cốt gan tay
Vị trí: nằm sát sâu dưới cân gan tay sâu, sát cổ các x đốt bàn tay II III IV,nằm
cao hơn cung ĐM gan tay nông có các nhánh của ĐM trụ đi kèm
Vùng nuôi dg: ngón tay
Câu 27. Động mạch quay
Nguyên ủy:Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM cánh tay
Đường đi: Tách dưới nếp gấp khuỷu 3 cm chếch xuống dưới ra ngoài dọc theo
mào chéo x quay đến bờ ngoài cẳng tay thì chạy thg xg rãnh mạch cổ tay.
Cụ thể:
:- 1/3 trên: chạy phía trên cơ sấp tròn, bắt chéo cơ ngửa ngắn, gân cơ nhị
đầu
- 1/3 giữa: chạy giữa cơ ngửa dài và cơ gan tay lớn
- 1/3 dưới: chạy trong rãnh quay
- Cổ tay: vòng qua mỏm trâm quay, qua hõm lào giải phẫu chọc qua
khoang liên cốt I -> gan tay
Vùng nuôi dg: gan tay và cẳng tay ngoài

16


Câu 28. Động mạch trụ
Nguyên ủy :Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM cánh tay
Đường đi:tách ra gần thẳng góc vs ĐM quayddi từ lồi củ nhị đầu chếch xg vào
trong đến bờ trg cẳng tay gặp TK trụ và cơ trụ trước rồi chạy thg xg theo 1 đg
chuẩn đích vạch từ mỏm trên ròng rọc đến bờ ngoài x.đậu
- 1/3 trên: ĐM nằm sâu, dưới cơ sấp tròn và cơ gấp chung nông, có TK giữa bắt
chéo phía trước
- 1/3 giữa: ĐM chạy giữa cơ gấp chung nông và cơ gấp chung sâu, TK trụ nằm
trong ĐM
- 1/3 dưới: ĐM và TK ở nông, chạy giữa gân cơ trụ trước và gân cơ gấp cung

nông
- Cổ tay: ĐM chạy sát bờ ngoài xương đậu -> gan tay
Vùng nuôi dg: Gan tay và khu cẳng tay trc trong
Câu 29. Động mạch chày sau
Nguyên ủy: Là 1 trong 2 nhánh tận của ĐM Khoeo
Đường đi:
- 1/3 trên : chạy theo đường từ giữa nếp gấp khoeo đến điểm giữa 2 mắt cá
- 2/3 dưới: chạy chếch vào trong -> sau mắt cá trong -> 2 nhánh tận: ĐM Gan
chân trong & ĐM Gan chân ngoài
Vùng nuôi dg:Gan chân và cẳng chân sau
Câu 30. Thường bắt mạch , tiêm tĩnh mach ở chi trên ở đâu ?
-Bắt mạch là 1PP trực tiếp cảm nhận nhịp đập của ĐM bằng 2 đầu ngón tay
hoặc gián tiếp sd dây trg y học cổ tr dựa trên ctao và vị trí đặc biệt của ĐM trên
cơ thể
-Vs chi trên ta có thể bắt mạch ở ĐM nách, cánh tay, quay nhưng thg là bắt ở
ĐM quay tại vị trí mặt trc cẳng tay, ngay phía trên nếp gấp cổ tay về phía ngón
cái
-Do: ĐM nằm sát xg và nông
-Tiêm tĩnh mạch chi trên: có thể t/hiện ở cẳng tay, mu bàn tay, cổ, dưới đòn…
nhưng thg là tiêm ở hệ thống TM M ở nếp gấp khuỷu tay
-Do: hệ thống mạch máu ở đây ln, ít di động,dễ tìm,dễ tiêm bởi nó nằm nông ở
dưới da
PHẦN II: ĐẠI CƯƠNG TUẦN HOÀN - TIM - CÁC MẠCH MÁU LỚN
Câu 31. Hệ BH
+Các mạch BH:
mao mạch BH (MMBH)là các ống nội mô có đầu tịt nằm trg các khoảng kẽ;
khe giữa các TB nội mô liền kề nhau chỉ cho chất dịch chảy từ khoảng kẽ vào.
17



các MMBH hợp lại để tạo thành các mạch BH. các mạch BH nhỏ hợp nên
những mạch lớn dần. những mạch thu BH từ các vùng lớn của cơ thể được gọi
là các thân BH. các thân hợp nên các ống BH. lớp nội mô của mạch BH gấp
nếp thành nhiều van để ngăn không cho BH chảy ngc lại.
+các hạch BH
hạch BH nhỏ, đk 1 - 20 mm, nằm dọc đg đi của các mạch BH. có hình tròn hay
bầu dục. mỗi hạch BH được bọc bởi 1 bao xơ. chất hạch chủ yếu đc ctạo bằng
mô lưới lymphô chứa nhiều TB lymphô và đại thực bào. trg dòng BH đi tới
hạch BH có các TB chết, các vật lạ, các TB lạ (TB ung thư) có thể cả các VSV
các tp này sẽ bị các đại thực bào của hạch nuốt, còn các lympho bào của hạch
sẽ tiêu diệt chúng bằng kháng thể đặc hiệu. các lympho bào cư trú và nhân lên
ở hạch BH và chúng có thể đi vào máu khi cần. vai trò của hạch BH là “làm
sạch” BH trước khi nó được dẫn về hệ tuần hoàn máu.
+các mô BH khác
ngoài hạch BH, cơ thể còn có những đám mô chứa nhiều TB lymphô được nâng
đỡ bởi các TB lưới và sợi cơ trơn. đc gọi là mô dạng BH và bg: vòng BH quanh
hầu, các nang BH ở ruột non và ruột thừa, tuyến ức, lách, tuỷ xương. mô BH
niêm mạc chỉ có mạch đi.
Chức năng:Dẫn lưu BH dịch gian bào, CB thể dịch ,hấp thu chất béo và và các
chất khác từ đg tiêu hóa ,bv cơ thể, làm sạch cơ thể(vì là nơi sản sinh ra nhiều
TB lympho) ,t/hiện chu tr luân chuyển mt trong cơ thể
Câu 32. Cấu tạo, chức năng vòng tuần hoàn máu.
2 vòng tuần hoàn máu
-vòng tuần hoàn hệ thống(đại TH) gồm đm chủ dẫn máu giàu oxy và chất
dinh dưỡng từ TTT đến tất cả các CQ của cơ thể, ở đó dra sự trao đổi chất để
nuôi cơ thể và nhận co2, các chất theo các tm chủ trên và dưới dẫn máu về TNP
-vòng tuần hoàn phổi(Tiểu TH) gồm đm phổi dẫn máu từ TTP lên phổi (máu
chứa nhiều co2); sau khi trao đổi co2 và nhận o2 máu theo các tm phổi dẫn từ
phổi về TNT (máu có nhiều o2 ).
+Chức năng: -vc máu chất dd o2 đến mô, CQ đồng thời đưa chất thải về hệ bài

tết co2 đưa về phổi để thải ra ngoài cơ thể -TĐ khí (TH phổi)
Câu 33. Các mạch máu lớn tách ra từ ĐM chủ.
Quai đm chủ:
+ cấp máu cho tim :đm vành phải - trái;
+cấp máu cho đầu-cổ và chi trên: thân đm cánh tay- đầu( ĐM cảnh chung P,
ĐM dưới đòn P)
đm cảnh chung trái
18


đm dưới đòn trái.
Đm chủ ngực: tách nhiều nhánh cấp máu cho thành ngực, cơ hoành và các cơ
qtrong lồng ngực:
- cấp máu cho phế quản và phổi ở hai bên : 2 nhánh ĐM phế quản.
- cấp máu cho đoạn ngực của thực quản: 2 - 5 nhánh ĐM thực quản.
- các nhánh màng ngoài tim
- các nhánh trung thất.
- 2 đm hoành trên
-9 cặp đm gian sườn sau đi dọc bờ dưới các x. sườn iii - xi và 1 cặp đm dưới
sườn đi dưới x.sườn xii.
- các nhánh tuỷ sống.
Đm chủ bụng :cấp máu cho thành bụng và các tạng bụng.
+ nhánh thành bụng: 2 đm hoành dưới và 4 cặp đm thắt lưng chậu
+ nhánh tạng bụng: 3 nhánh tách ra từ mặt trước (đm thân tạng, ĐM
MTTT,ĐM MTTD) và 3 cặp nhánh tách từ các mặt bên (các cặp đm thận,
thượng thận giữa và sinh dục (đm tinh hoàn hoặc buồng trứng)).
+Đm chậu chung T-P (đm chậu gốc)
+ĐM cùng giữa
Câu 34.Hệ TM cửa, tăng áp lực TM cửa gây ra triệu chứng gì?
-Ctao:

+Được hthành ở sau khuyết tuỵ do sự hợp lại của TM MTTT, tỳ, MTTD,
TM cửa chạy chếch lên trên, sang phải và ra trước giữa hai lá của mạc nối nhỏ
rồi tận cùng thành 2 nhánh phải và trái ở rốn gan.
+Trên đường đi tiếp nhận các tm của dạ dày, tỳ, tá-tuỵ , túi mật và thành
bụng.2 nhánh tận của tm cửa (dẫn máu chứa các chất hấp thu được từ ống tiêu
hoá về gan để gan chế biến) cùng các nhánh của đm gan đi vào trong gan và
phân chia nhỏ dần tới mạng lưới mao mạch gan.Từ lưới mao mạnh này hình
thành TM gan đổ vào TM chủ dưới. TM cửa là TM chức phận
Thân TM cửa dài 6-10cm, đg kính 10-12mm
-Khi tăng áp lực: khởi đầu tỳ to rồi xh tuần hoàn bàng hệ,cổ trướng, nôn ra
máu, đại tiện ra máu,xuất huyết đg tiêu hóa do giãn vỡ TM thực quản, trĩ
Câu 35.Hình thể ngoài tim? Lq mặt trước? Tiêm vào cơ tim vị trí?
Hình thể ngoài: tim giống một htháp có 3 mặt,1đỉnh,1 nền; đỉnh tim hướg sag
trái, xuốg dưới ra trước, nền hướg ra sau, lên trên và sang phải. trục của tim là
một đg chếch xg dưới, sag trái và ra trước.
+đáy tim quay sang phải và ra sau, nơi có mặt sau của hai tâm nhĩ ngăn cách
nhau bởi rãnh gian nhĩ.
19


+đỉnh tim nằm ngay sau thành ngực trái, ngang mức khoang liên sườn v trên
đường giữa đòn trái.
+mặt ức-sườn ( mặt trước)
+mặt hoành (mặt dưới)
+mặt phổi (mặt trái)
Liên quan mặt ức-sườn hay mặt trước có rãnh vành chạy ngang chia thành
hai phần.
- p trên hay phần tâm nhĩ bị các cuống mạch lớn từ tim đi ra che lấp ở quãng
giữa, đó là thân đm phổi (ở trước-trái) và đm chủ lên (ở sau-phải); hai bên các
mạch lớn là các tiểu nhĩ phải và trái.

- p dưới là mặt trc của các tâm thất.rãnh gian thất trc chạy dọc từ sau ra trước
tới đỉh tim, ngăn cách mặt trc của cácTTP,TTT, đm vành trái,tm tim lớn (tm
vành) đi trg rãnh này. mặt này lq với: mặt sau x.ức và các sụn sườn từ iii - vi
(tấm ức - sụn sườn); tuyến ức (ở trẻ em); ngách sườn-trug thất trc của màg
phổi.
Câu 36. Đc tim lên lồng ngực.Điểm nghe các van tim, TKCP hđ của tim.
*Hình chiếu của tim lên thành ngực trước là một diện tứ giác lồi mà bốn góc
là:
+ góc trên phải là điểm ở khoang liên sườn ii bên phải cách bờ phải xương ức
1cm;
+góc trên trái là điểm nằm ở khoang liên sườn ii trái cách bờ trái xương ức 1
cm;
+góc dưới trái ở khoang liên sườn v trên đường giữa đòn trái (ứng với đỉnh
tim);
+góc dưới phải ở đầu trong sụn sườn vi bên phải.
*vị trí để nghe các ổ van tim ứng với bốn góc của diện tim
+nghe ổ van tổ chim quai ĐM chủ (chếch xg dưới sang phải ở KGS III gần bờ
phải x ức.Nghe rõ nhất ở KGS II gần bờ phải x ức hay góc trên phải của diện
tim
+nghe ổ van tổ chim ĐM phổi ( bờ trái x ức đầu trg sụn sườn III.Nghe rõ nhất ở
KGS II sát bờ trái x ức hay góc trên trái của diện tim
+nghe ổ van ba lá (1/3 dưới x ức,chếch xg dưới sang phải .Nghe rõ nhất ở mỏm
mũi kiếm hay góc dưới phải của diện tim
+nghe ổ van hai lá (ở KGS III,IV,bên trái x ức,tg vs đầu trg sụn sườn V
trái.Nghe rõ nhất ở đỉnh tim hay góc dưới trái của diện tim
*TKCP:
-Hệ TK tự động : dây X
20



-Hệ TK Thực vật : sợi TK giao cảm, phó giao cảm
Câu 37. Đm nuôi tim - tim được nuôi dưỡng trg nào?
-ĐM nuôi tim : ĐM vành trái-phải
-Tim đc nuôi trg thời kỳ tâm trương : do vị trí của ĐM vành trên lỗ van
+Trong thời kỳ tâm thu: tim tống máu đẩy vào các lỗ van bán nguyệt che mất lỗ
của van ĐM vành =>máu ko vào đk Đm vành hoặc vào đk rất ít
+Trg thời kỳ tâm trg: các van bán nguyệt đóng lại =>máu đc đẩy vào Đm vành
nuôi tim
Câu 38.Vách,van ncách buồng tim?Từ btim có mạch đi ra,đi đến,van nào
n/cách?
-Vách liên nhĩ (septum atriorum) Là 1 vách giữa 2 tâm nhĩ, t/ứ với rãnh liên
nhĩ ở bên ngoài. Mặt phải của vách có 1 chỗ lõm gọi là hố bầu dục, di tích của
lỗ Bôtal. Mặt trái của vách có nếp van bán nguyệt.
-Vách nhĩ thất (septum atrioventriculorum) Rất mỏng, là 1 màg ngăn giữa tâm
nhĩ phải và tâm thất trái.
-Vách liên thất (septum ventriculorum) Là 1 vách giữa 2 tâm thất, vách t/ứ với
rãnh liên thất trước. Vách gồm phần màng ở trên dày 2 mm, phần dày ở dưới
(phần cơ) dày 10 mm.
Van ngăn cách buồng tim: 2 van
Van 3 lá ngăn thông nằm giữ TNP và TTP Cho máu đi 1 chiều từ TNP xuống
TTP, dòng máu qua van ĐM phổi vào ĐM phổi đưa máu lên phổi để trao đổi
oxy
Van 2 lá ngăn thông nằm giữa TTT và TNT. Cho máu đi 1 chiều từ TNT xuống
TTT, dòng máu qua van ĐM chủ vào ĐM chủ đưa máu đi nuôi toàn cơ thể.
Mạch đi ra từ buồng tim:
-Quai Đm chủ: đi ra từ TTT đc ngăn cách bởi van ĐM chủ tách ra có ĐM
vành trái-phải
-ĐM phổi đi ra từ TTP đc ngăn cách bởi van ĐM phổi
Mạch đi đến buồng tim:
-TM chủ trên- chủ dưới đổ vào buồng tim=>TNP

-4 TM phổi =>TNT
-TM tim ln(gian thất trc),TM tim nhỏ, TM tim giữa (gian thất sau), TM sau
TTT,TM chếch TNT=>xoang vành=>TNP
-các TM tim trc của TTP=>TNP
-các TM tim cực nhỏ=>đổ TNP(Đg kính 2mm),đổ TTP hiếm gặp (0,5mm),đổ
TNT thg ko có hoặc rất ít lỗ đổ vào
21


Câu 39. Động mạch cảnh chung
Nguyên ủy:- ĐM cảnh chung trái: Quai ĐM chủ
- ĐM cảnh chung phải: Thân cánh tay đầu
ĐĐ- Từ nền cổ, ĐM chay thẳng lên trên dọc 2 bên khí quản và thực quản-> Bờ
trên sụn giáp=> chia 2 nhánh tận: ĐM cảnh ngoài & ĐM cảnh trong
liên quan Đoạn cổ:
- ĐM cùng TM & TK X nằm trong bao cảnh, trong ống mạch cảnh
- ĐM ở trong, TM ở ngoài và TK X ở sau
Câu 40. Động mạch cảnh ngoài
Liên quan: 3 đoạn
a,Đoạn dưới cơ nhị thân
- ĐM chay trong tam giác cảnh
- Ban đầu ĐM ở trước hơn và trong hơn so với ĐM cảnh trong
- Là ĐM duy nhất cho nhánh bên=> mốc tìm và thắt ĐM
b,Đoạn trên cơ nhị thân
- ĐM chạy giữa các cơ trâm
- ĐM chạy trước ĐM cảnh trong, giữa 2 ĐM là các cơ trâm, TK IX
c,Đoạn mang tai
ĐM chạy ở mặt trong tuyến nước bọt mang tai
ĐM nằm ở sâu nhất so với TM và DTK VII
3.Phân nhánh

a,Nhánh bên:- ĐM giáp trên- ĐM hầu lên- ĐM lưỡi- ĐM mặt- ĐM chẩm- ĐM
tai sau
Vùng nuôi dưỡng: tuyến giáp , lưỡi, miệng, mặt, da đầu vùng trán,đỉnh, thái
dương , vùng sâu của mặt, cơ nhai , mũi
Câu 41. ĐM cảnh trong
1.Nguyên ủy:- 1 trong 2 nhánh tận của ĐM cảnh chung
2.ĐĐ: ĐM chạy lên nền sọ→ chui vào lỗ ĐM cảnh ở mặt dưới x đá→ chạy qua
ống mạch cảnh→ trg sọ→ tắm mình trg xoang TM hang → mỏm yên trước.Tận
hết chia 2 nhánh tận: ĐM não trước,não giữa
3.Liên quan: 3 đoạn
a,Đoạn cổ:• ĐM cảnh trong ở trong tam giác cảnh
• Ban đầu ở phía sau ngoài so với ĐM cảnh ngoài
• ĐM chạy chếch vào trong, sát thành của hầu -> ở trong ĐM cảnh ngoài và
trong các cơ trâm, TK IX
• TM cảnh trong chạy sau ĐM, giữa ĐM và TM là các TK IX, X, XI và XII
22


b,Đoạn trong xương đá: ĐM cảnh trong chạy trong ống mạch cảnh Đoạn đầu
chạy lướt qua thành trước của hòm nhĩ. Đoạn sau chạy ngay bên dưới hạch
Gasser cách hạch 1 vách xương mỏng.=>Chui qua lỗ ở đỉnh xương đá, đi lướt
qua lỗ rách trước để vào trong sọ
c,Đoạn trong sọ: ĐM chạy trong xoang TM hang ĐM uốn cong hình chữ S,
nằm
trong rãnh ĐM cảnh ở 2 bên thân xương bướm Trong xoang TM hang, TK VI
đi cùng ĐM-> ĐM chọc qua màng não cứng->chia các nhánh cho não
4.Phân nhánh: Nhánh bên- Trong xương đá: các ĐM cảnh nhĩ, ĐM chân
bướm
-Trg xoang TM hang:- Các nhánh cho lều tuyến yên- Các nhánh cho tuyến yên
nhánh tuyến yên trên và dưới- Nhánh cho xoang hang- Nhánh màng nãoNhánh cho hạch sinh 3

-Trg não:- ĐM mắt (nhánh bên lớn nhất)- ĐM mạch mạc trước- Nhánh thông
sau (nối với ĐM não sau)
Nhánh tận
- ĐM não trước
- ĐM não giữa
Vùng nuôi dg: vỏ não, mắt,nhãn cầu,da đầu vùng trán đỉnh,mũi
Câu 42. Trg các động mạch cảnh, ĐM nào khi bị thắt nguy hiểm nhất?
Nguy hiểm nhất Trg 3 ĐM của hệ cảnh thì có thể thắt đk ĐMCC đbiệt là
ĐMCN còn ĐMCT thì ko thể thắt vì rất nguy hiểm cho vc cấp huyết não mặc
dù có nhiều vòng nối nhưng do nó trực tiếp cấp máu nuôi não-tổ chức rất nhạy
cảm nếu thiếu oxy hay chất dd
Khi thắt ĐMCC tuần hoàn phụ thành lập qua nhánh phụ
+ngoài sọ: giữa ĐM giáp trên(ĐMCN)và ĐM giáp dưới(ĐM dưới đòn)
+trg sọ: ĐM đốt sống
Khi thắt ĐMCN tuần hoàn phụ thành lập qua các nhánh ln: ĐM giáp trên ,
lưỡi, mặt,chẩm nối vs các nhánh tg đg bên đối diện
PHẦN III: HỆ HÔ HẤP
Câu 43. Cấu tạo của hốc mũi xương?
cấu tạo: bộ khung chống đỡ cho mũi ngoài bằng xương và sụn. khung xương
phần trên (x mũi, phần mũi x trán và các mỏm trán của x hàm trên). Khung sụn
nâng đỡ cho phần dưới (sụn cánh mũi lớn và nhỏ, các sụn mũi phụ, các sụn mũi
bên và sụn vách mũi)
ổ mũi (hốc mũi) đc vách mũi chia dọc thành 2 ngăn; mỗi ngăn mở thông ra mặt
tại lỗ mũi trước, với tỵ
hầu qua lỗ mũi sau và có 4 thành
23


- thành trên (trần ổ mũi) ngăn cách ổ mũi với hộp sọ do các x mũi, x trán,
mảnh sàng và thân x bướm tạo nên.

- thành dưới (sàn mũi) ngăn cách ổ mũi với ổ miệng do mỏm khẩu cái x hàm
trên, mảnh ngang x khẩu cái tạo nên.
- thành trong(vách mũi) là 1vách xương - sụn tạo nên bởi mảnh thẳng x sàng,
x lá mía ở sau và sụn vách mũi ở trước.
-thành ngoài do x hàm trên, mê đạo sàng, x xoăn mũi dưới, x khẩu cái tạo
nên.
thành này gồ ghề có 3 xoăn mũi (xương xoăn) nhô lên: các xoăn mũi trên,
giữa,dưới; các xương xoăn hợp với thành ngoài tạo nên các ngách mũi trên,
giữa, dưới.
Câu 44. Các xoang cạnh mũi?
xoang cạnh mũi là các hốc ở trg các xươg quah ổ mũi. chúg thôg vào ổ mũi và
đc lót bằg 1lớp niêm mạc ltiếp vs niêm mạc của ổ mũi, có c/năng lm nhẹ khối
xmặt, cộng hưởng âm, tăng Stx của ko khí.
+xoang hàm trên là xoang lớn ở trg thân x.hàm trên, dưới hốc mắt và trên các
huyệt răng hàm trên đổ vào ngách mũi giữa- Đáy xoang thấp hơn sàn hốc mũi
0,5 - 1cm => dễ ứ đọng mủ
+xoang sàng có 8 - 10 hốc khí trg khối bên x.sàng đc xếp lm 3 nhóm: Xoang
sàng trước, giữa, sau.Nhóm xoang sàng trước, giữa đổ vào ngách mũi giữaNhóm xoag sàg sau đổ vào ngách mũi sau. Xoag này nằm dọc thàh trg ổ mắt
và thàh ngoài ổ mũi.
+xoang trán ở phần đứg x. trán,2 xoang 2 bên đổ vào ngách mũi giữa.mặt sau
lq với màg não và não.
+xoang bướm nằm trg thân x.bướm, ngăn ra làm2 bằng vách xươg mỏng và đổ
vào ngách mũi trên.
Phân loại các xoang:
- Nhóm xoang trước: đều đổ vào ngách mũi giữa:Xoang trán,Xoang hàm
trên,Xoang sàng trước - giữa
- Nhóm xoang sau: đổ vào ngách mũi trên: Xoang bướm, Xoang sàng sau
-đổ vào ngách mũi dưới là ống lệ mũi
Câu 45. Các sụn thanh quản? Các nhóm cơ vận động thanh quản?
1.Sụn giáp Vị trí: trên đg giữa, dưới x.móng,trên sụn nhẫn,trc sụn nắp thanh

môn
 Gồm 2 mảnh hình tứ giác gắn với nhau tại bờ trước
 Giữa 2 mảnh ở trên có khuyết giáp trên
24


 Bờ sau 2 mảnh có các sừng trên và dưới/Sừng trên:DC giáp móng bám/Sừng
dưới: khớp với sụn nhẫn
2.Sụn nhẫn: Vị trí: dưới sụn giáp
 Hình nhẫn, bản nhẫn quay ra sau, vòng nhẫn quay ra trước
 Hai bên bản nhẫn có diện khớp tiếp khớp với sừng dưới sụn giáp
 Mặt trên bản nhẫn có diện khớp khớp với sụn phễu
3.Sụn nắp: Vị trí : sau sụn giáp
 Hình chiếc lá hoặc vợt tenis; nằm sau gốc lưỡi
 Phần cuống dính vào góc của sụn giáp
 Tác dụng: đậy kín thanh môn khi nuốt thức ăn
4.Sụn phễu: Vị trí : 2 bờ trên bản sụn nhẫn ở 2 đg giữa
 Sụn hình chóp tam giác, nằm trên bản nhẫn
 Đỉnh: tiếp khớp với sụn sừng
 Đáy: tiếp khớp với bản nhẫn
 Góc phía trước có DC thanh âm bám (mỏm thanh âm)
 Góc phía ngoài có cơ giáp phễu bám (mỏm cơ)
 Mặt trước ngoài có cơ thanh âm và DC tiền đình bám
5.Sụn sừng:Vị trí trên đỉnh 2 sụn phễu, phía dưới nắp thanh môn
- Sụn nhỏ nằm trên đỉnh sụn phễu
Các nhóm cơ vận động thanh quản
1.Cơ nhẫn giáp: Căng dây thanh âm
2.Cơ nhẫn phễu (bên –sau) Khép thanh môn, Mở thanh môn
3.Cơ liên phễu: Khép thanh môn
4.Cơ giáp phễu: Khép thanh môn,Làm trùng dây thanh

5.Cơ thanh âm: Điều chỉnh sức căng của dây thanh âm
Câu 46. Cấu tạo của khí quản? Lq khí quản đoạn cổ?
Cấu tạo của khí quản là đường dẫn khí- ống sụn sợi hình trụ dẹt, dài 1112cm.chạy từ ngang mức đốt sống cổ VI => ngang mức thân đốt sống ngực IV
hoặc V => nối từ thanh quản đến 2 phế quản gốc
-Gồm 2 lp: lớp sụn-sợi-cơ trơn ở ngoài và lót ở trong bằng niêm mạc.
+lớp sụn-sợi-cơ trơn có 16-20 vòng sụn hình chữ c, khuyết ở phía sau, nằm
chồng lên nhau. mỗi vòng dày 1 mm, cao 2-5 mm. các màng sợi gồm hai lớp
phủ ngoài và trong các vòng sụn và nối các vòng sụn lại với nhau. riêng phía
sau chỉ có các sợi cơ và sợi đàn hồi căng giữa các đầu vòng sụn tạo nên thành
màng.
+lớp niêm mạc lót mặt trong khí quản thuộc loại thượng mô trụ có lông và có
nhiều tuyến
25


×