Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

ĐỀ CƯƠNG lý SINH 30 câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.3 KB, 22 trang )

ĐỀ CƯƠNG LÝ SINH (30 câu)
Câu 1 : Trình bày các loại dung dịch trong cơ thể sinh vật?
Trong cơ thể có khoảng 40 lít dịch trong đó có : 25l dịch nội bào , 15 lít dịch ngoại bào
( môi trường cho tế bào hoạt động có nhiều chất dinh dưỡng và chất điện giải. Sự khác
nhau giữa dịch nội và ngoại bào đảm bảo sự trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào.
Vai trò : vận chuyển vc từ nơi này đến nơi khác của cơ thể, là môi trường thực hiện các
phản ứng hóa sinh, bao bọc, bảo vệ các tổ chức thực hiện quá trình TĐC, dẫn truyền các
xung điện sinh vật,
Trong cơ thể có 2 loại dung môi chính là nước và lipit nên chia thành 04 loại dung dịch
:
-

-

Dung dịch ko điện ly : là1 hệ đồng nhất gồm 2 hay nhiều chất, và các chất này k
có khả năng phân ly thành các ion. ( tỉ lể chất tan trong dung dịch => quyết định
tính chất của dung dịch )
Dung dịch hòa tan chất điện ly : là các chất hòa tan có khả năng phân ly

-

lòng, nước, lipit và các chất phân tán
Dung dịch đại phân tử : là 1 dạng dung dịch keo nhưng có chất phân tán có phân
lượng tử lớn như protein, các polime của các Nu,…

Câu 2 : Hiện tượng thẩm thấu
-

-

-



-

Khái niệm : là quá trình vận chuyển dung môi qua 1 màng ngăn cách hai dung
dịch có các thành phần khác nhau khi ko có các lực ngoài như trọng lực, lực điện
từ. Động lực của quá trình thẩm thấu là áp suất thẩm thấu.
Ý nghĩa : HTTT liên quan trực tiếp đến quá trình TĐC của các cơ quan, các tế bào
vì đa số các màng động thực vật là màng bán thấm nên giá trị ASTT có liên quan
đến sự TĐC trong các cơ quan, tế bào chỉ khác nhau ở mỗi cơ quan, mỗi loài.
VD : Dịch tiết ra từ cơ thể ếch có ASTT < hơn ở người; thực vật hút nước từ đất
nhờ ASTT =5 -20 atm, 1 số cây ở sa mạc =7,7 atm, ASTT ở ngọn cây và ở lá lớn
hơn thân và rễ.Đối với người, ASTT trong các dịch như máu nếu thay đổi sẽ gây
ảnh hưởng hđ sinh lý bt như : nếu hạ, có thể có giật nôn mửa, nếu tăng do đưa
lượng muối vào cơ thể lớn có thể gây phù nề, mất thăng bằng hđ bt của hệ thần
kinh,…Ở người thận đóng vai trò điều chỉnh ASTT
Dung dịch mà ASTT = ASTT dung dịch chuẩn : dd đẳng trương : ( nước muối
sinh lý 0,9% ) dùng bù nước , bù sự mất máu ,…

1


-

-

Dung dịch mà ASTT > ASTT dung dịch chuẩn ;dd ưu trương: nếu tế bào để trong
đó sẽ teo lại do mất nước : dùng chống lại sự tăng nhãn áp., dùng để rửa vết
thương bằng tẩm băng gạc hút mủ, Vk,..
Dung dịch ASTT < ASTT dung dịch chuẩn ; dd nhược trương : nếu tế bào để trong
đó sẽ bị vỡ do nước đi vào nhiều.


Câu 3 : Hiện tượng lọc, siêu lọc.
-

-

Khái niệm hiện tượng lọc : là hiện tưởng xảy ra khi dung dịch chuyển thành dòng
qua các lỗ màng dưới tác dụng của lực thủy tĩnh ( đẩy hoặc hút ) đặt lên dung dịch.
Mật độ dòng thể tích dung dịch chuyển qua 1 đơn vị diện dích của màng trog 1
đơn vị thời gian.
Khái niệm hiện tượng siêu lọc: là hiện tượng lọc qua màng trong các điều kiện
sau :
Màng lọc ngăn các đại phân tử lượng lớn hơn giá trị giới hạn ( các phân tử protein)
Màng lọc cho các phân tử và ion nhỏ lọt qua
Có thêm tác dụng của gradient áp suất thủy tĩnh hướng từ phần có các đại phân tử
sang phần kia hoặc ngược lại.
Ví dụ : sự vận chuyển các phân tử nước và phân tử nhr qua thành mao mạch ; sự
siêu lọc ở cầu thận ( vc chuyển qua màng lọc và bọc bowman ; lọc nước để loại bỏ
cặn bẩn,…

Câu 4 ;Cơ chế vận chuyển thụ động
-







đ/n : là quá trình thâm nhập VC quang màng thế bào theo véc tơ tổng của các

grandein và không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng cho quá trình đó. Thực chất nó là
quá trình khuếch tán các chất qua màng.
Cơ chế : chia làm 3 dạng :
Khuếch tán giản đơn : là cơ chế vận chuyển chủ yếu của các chất hòa tan trong
nước qua màng, tuy nhiên cũng xảy ra với các phân tử dung môi. Các phân tử
nước và các anion thường khuếch tán theo phương thức này.=> xảy ra rất chậm
nên k đóng vai trò đáng kể vật chuyển các chất ở khoảng cách xa như rễ với lá
Khuếch tán liên hợp ; là quá trình vận chuyển vc qua màng theo gradien nồng
động song các phân tử vật chất chỉ lọt qua màng khi gắn vào chất mang. Các chất
như glucose, glycerin, acid amin vận chuyển theo cơ thế này
Khuếch tán trao đổi : là quá trình vân chuyển cũng cần đến chất mang nhưng
chất mang thực hiện quá trình vận chuyển theo vòng. Sự trao đổi ion Na + và 1 số
ion qua màng tế bào hồng cầu thực hiện cơ chế này.

Câu 5 :Tính chất vật lý của hệ tuần hoàn : tim và hệ mạch
2


Máu chiếm 1/13 trọng lượng cơ thể. Khi cơ thể mất 1/3 máu sẽ gây hiện tượng
choáng do mất máu
CN của máu :cung cấp dinh dưỡng, đào thải chất cặn bã, cung cấp oxy và đào thải
CO2, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ cơ thể.
Hệ tuần hoàn có 2 vòng khép kín :
-

Vòng tiểu tuần hoàn
Vòng đại tuần hoàn :
Các dòng máu trong và ngoài tim chảy theo 1 chiều nhất định nhờ sự co bóp của
tim, tính chất đàn hồi của thành mạch, các van buồng tim và trong lòng mạch.


Câu 6 :Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tuần hoàn máu :
-

-

-

Hoạt động cơ bắp : Cơ vân chiếm 40% trọng lượng cơ thể.khi hoạt động cơ bắp,
lao động chân tăng, vận động mạnh,… thì tim đập nhah, tần số co bóp tim tăng =>
tùy lúc cơ hđ, số lượng mao mạch tham gia vận chuyển máu tăng
Ảnh hưởng của trọng trường : tư thế đứng máu dễ dàng chảy xuống phủ tạng và
chi dưới nhờ tác dụng lực trọng trường.Do các van trong lòng mạch, AS âm trong
lồng ngực và các cơ chế làm máu chỉ chảy 1 chiều nhất định. Nếu từ nằm sang
đứng, nhịp tim tăng đam bảo khối lượng máu được tim đẩy đi trong 1 time là
không đổi.
Ảnh hưởng nhiệt độ môi trường : nhiệt độ tăng, cơ thể tự điều chỉnh bằng tăng
lưu lượng máu lên bề mặt da. VD đi ngoài nắng mặt đỏ phừng phừng, có thể gây
hạ HA tạm thời

Câu 7 :Trình bày cơ chế hít vào thở ra

-

-


-

Cơ chế hít vào :
Hít vào thông thường : thực hiện do các cơ hít vào co lại làm tăng kt của lồng ngực

theo 3 chiều trước sau, trái phải, thẳng đứng. Khi hít vào thông thường cơ hoành
hạ thấp khoảng 1,5 cm, thể tích lồng ngực tăng 250cm 3 đồng thời khi hít vào, các
cơ co lại, xương sườn chuyển từ chếch sang ngang hơn do đó tăng đường kính
trước sau và ngang.
Hít vào gắng sức : là động tác chủ động tích cực có ý thức, tiêu tốn nhiều năng
lượng. Khi hít vào gắng sức, cơ hoành hạ thấp xuống 7-8cm, thể tích lồng ngực
tăng thêm áp lực khí trong phổi thấp hơn nhiều so với áp lực khí trời.
Cơ chế thở ra
Thở ra bình thường : khi thở ra, các cơ giãn ra, vòm hoành nâng lên, V lồng ngực
giảm, áp lực khoang màng phổi tăng, các phế nang co lại làm AS không khi trong
3


phế nang tăng cao hơn áp suất khí quyển. Đây là động tác thụ động, k tiêu tốn
năng lượng
- Thở ra gắng sức : khi thở ra gắng sức, vòm hoành nâng lên tối đa do các cơ co, ép
các tạng bụng, thể tích lồng ngực giảm mạnh, ép ko khí ra phổi nhiều hơn. Đây
cũng là động tác chủ động, tiêu tốn nhiều năng lượng.
Câu 8 : Trình bày vai trò của máu trong vận chuyển đối với vận chuyển khí O2
và CO2?
- 1. Vận chuyển O2 :
- Khi vào trong máu O2 ở dạng hòa tan và dạng kết hợp với Hemoglobin. Dạng hòa
tan chỉ chiếm một lượng rất nhỏ ( khoảng 0,3%), còn hầu hết O 2 ở dạng kết hợp
với Hb.
- Trong máu, O2 kết hợp lỏng lẻo với Fe của nhân Hem trong phân tử Hb,tạo thành
HbO2 (Oxihemoglobin).
- Trọng lượng phân tử của Hb là 68.000. Mỗi phân tử gam Hb kết hợp với 4 phân tử
gam O2, nghĩa là với 4 x 22,4 = 89,6l O 2. Do đó mỗi gam Hb có khả năng kết hợp
với 89.600ml : 68.000 = 1,32 ml O 2. Trung bình 100ml máu có 14 : 16 g Hb, nên
chúng có khả năng gắn tối đa với 19:20 ml O2.

- HbO2 là một kết hợp lỏng lẻo,không bền vững nên có thể phân li thành Hb và O 2.
Mức độ kết hợp của O2 với Hb và mức độ phân li của HbO 2 thành Hb và O2 phụ
thuộc vào áp suất của O2 trong máu. Khi lượng O2 trong máu tăng,nghĩa là phân áp
O2 tăng thì Hb sẽ kết hợp với O 2 nhiều hơn. Lượng O2 trong máu giảm nghĩa là
phân áp O2 giảm thì HbO2 sẽ phân hủy nhiều hơn. Tại mao mạch phổi,phân áp O 2
rất cao nên O2 kết hợp với Hb để tạo thành HbO2. Ở mao mạch mô, phân áp O2 rất
thấp nên HbO2 phân li nhanh để cung cấp O2 cho tế bào.
- 2. Vận chuyển CO2:
- Đối với CO2, 1/3 tổng số CO2 nằm trong máu dưới dạng kết hợp do hồng cầu vận
chuyển, 2/3 còn lại do huyết tương vận chuyển.
- Trong hồng cầu có 1 chất xúc tác rất mạnh là cacbonidraza, có thể thúc đẩy phản
ứng kết hợp CO2 và H2O để tạo thành H2CO3 hoặc phản ứng phân hủy H2CO3 giải
phóng CO2, tùy nồng độ CO2 có mặt trong máu.
- Khi máu chảy qua các mô, lượng CO 2 trong máu tăng dần và 1 phần CO 2 thấm vào
trong hồng cầu, kết hợp với H2O để cho H2CO3.
- CO2 trong máu ở dạng hòa tan khoảng 2,5%, chủ yếu là ở dạng muối bicacbonat
(55:60%) và có khoảng 4:5% ở dạng kết hợp lỏng lẻo với Hb qua nhóm NH 2 tạo
thành HbCO2 theo máu tới phổi.
- Mặt khác, ở mao mạch mô, do áp suất CO 2 rất cao, nên CO 2 khuếch tán qua màng
tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác
cacbonidraza trong hồng cầu, Sau đó H 2CO3 phân li thành H+ và HCO3- , HCO3- lại
4


-

khuếch tán ra ngoài huyết tương và kêt hợp với Na + tạo thành NaHCO3 , rồi thành
KHCO3
H2CO3 + K.Hb → KHCO3 +HHb
Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3; H2CO3 bị thủy

phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thủy phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài
phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài .

Câu 9 : Những yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi khí trong cơ thế :


-

-

Yếu tố bên trong
Hoạt động thở, sự lưu thông khí, hđ các phế nang
Vai trò của tuần hoàn máu đối với các hoạt động hô hấp: các thay đổi khố lượng và
chất lượng máu ảnh hưởng trực tiếp đến vận chuyển O2 và CO2
Hoạt động chuyển hóa ở tế bào, mô, làm cho tốc độ sử dụng O2 và sản sinh CO2
khác nhau
Yếu tố bên ngoài
Ảnh hưởng của trọng trường : Khi hít vào trọng lực lồng ngực gây ra lực cản các
cơ hít vào và khi thở ra, nó làm giảm thể tích lồng ngực. Trọng lực các cq trong ổ
bụng tác động lên cơ hoành, tạo điều kiện cho động tác hít vào, cản trở động tác
thở ra.
ảnh hưởng của khí thành phần : cơ thể luôn đòi hỏi không khí phải có cả O2 và
CO2 nếu k có 1 trong 2 sẽ gây rối loạn về hô hấp và tuần hoàn.
ảnh hưởng của áp suất khí quyển : phổi bt chịu được áp suất lên là 1 atm. Khi lên
cao, AS khí quyển hạ, dẫn đến thiếu oxy, hoạt động ho hấp của cơ thể sẽ tăng lên
hoặc rối loạn tùy mức độ và thời gian thiếu oxy.

Câu 10 :Thuyết sóng điện từ về bản chất ánh sáng
Theo Mazwell : AS truyền theo 1 điểm được đặc trưng bới 2 véc tơ cường độ điện

trường và véc tơ cường độ từ trường. 2 véc tơ này luôn vuông góc với nhau và vuông góc
với phương truyền sóng ( hình vẽ )
Vận tốc sóng truyền : v = ƛ .f ( ƛ bước sóng, f tần số sóng )
Dựa vào số đo của bước sóng người ta quy ước sóng ddienj từ chia thành các loại :
sóng vô tuyến ( 3.103 cm đến 10-1 cm) ; tia hồng ngoại (10-1 cm đêbs 0,76 µm), ánh sáng
trông thấy 0,76 µm đến 0,39µm; tia tử ngoại từ 0,39µm đến 10 -2µm, tia X 10-2µm đến105
µm; tia gam ma nhỏ hơn 10-5µm

5


Câu 11 :Thuyết lượng tử ánh sáng
-

năng lượng ánh sáng k nhận các giá trị tùy ý mà nhận các giá trị gián đoạn xác
định
phần nhỏ của năng lượng ánh sáng ɛ= hf gọi là photon, lượng tử ánh sáng hay
lượng tử năng lượng, h là hằng số Plank
Năng lượng khối photon E = mc2
Xung lượng của photon là P = mc = h/ƛ ( m là khối lượng động lượng phụ thuộc
vào vận tốc và bước sóng ánh sáng ). Biểu thức này biều diễn quan hệ giữa tính
chất hạt và tính chất sóng của photon.

Câu 12 : Một số quá trình quang sinh
1.

Quang hợp : là phản ứng tạo tích lũy năng lượng trong nhóm phản ứng sinh lý
chức năng, là hiệu ứng gây ta do ánh sáng trong sự khử CO2 tạo O2 và
Hydratcacbonat.
CO2 + H2O + nhf -> (CH2O ) + O2

Tổng hợp đường Glucose : 6 CO2 + 6H2O +hf -> C6H12O6 + 6O2

2.

3.
-

CT chung : CO2 + H2A +hf -> (CH2O ) + H2O + 2A
Sinh tổng hợp hợp Vitamin và tạo sắc tố
Trong chuỗi tự nhiên , những phản ứng sinh tổng hợp dẫn đến sự tạo thành trong tế
bào sắc tố và vitamin có tồn tại phản ứng quang hóa, trong đó ánh sáng cần thiết
đề cung cấp năng lượng cho phản ứng này. VD tổng hợp VTM D rất cần sự tham
gia của lượng tử ánh sáng. Trong á sáng có tia tử ngoại tác động lên da tạo sắc tố
chậm hay sự nâu da , bắt đầu sau 2 ngày tiếp xúc và biến mất sau 20 ngay nếu k
phơi nắng.
Thông tin cảm thụ ánh sáng.
Ánh sáng mang thông tin về môi trường cho sinh vật : hoa hướng dương nở hướng
mặt trời mọc, hoa quỳnh nở 12h đêm, hoa mười giờ nở vào 10h
Mắt là cơ quan cảm thụ á sáng hoàn chỉnh tạo ra các xung động thần kinh giúp ta
nhận thức môi trường bên ngoài. Ở võng mạc nhiều tế bào hình nón, hình que. Thị
trường á sáng trắng nhỏ dần với màu tối dần do sự phân bố không đồng đều của tế
bào cảm thụ ánh sáng.( đỏ vàng lục lam )

Câu 13 : tác dụng và tác hại của tia tử ngoại
Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím
( 0,04 µm)
6


1.





2.
-

Tác dụng :
Tác dụng với acid nucleic: do năng lượng tia tử ngoại cao nên ảnh hưởng hầu hết
các quá trình TĐC, sinh lý và chức năng môi trường của sinh vật, đồng thời có thể
gây nên những phản ứng quang sinh dẫn đến phá hủy nucleic và protid làm mất
hoạt tính của men;
Vùng bước sóng ngắn từ 100nm đến 275nm làm thay đổi cấu trúc protein, lipit và
diệt trùng
Vùng bước sóng trung bình từ 275nm đến 320nm có tác dụng chống còi xương tạo
sắc tố, thúc đẩy sự tạo thành biểu mô, làm tốt hơn quá trình tái sinh
Vùng bước sóng dài từ 320nm đến 400nm tác dụng đối với sinh vật yếu, gây phát
quang 1 số chất hữu cơ
Tác dụng với protein; tia tử ngoại có thể phá hủy cấu trúc acid amin thơm, phá hủy
cấu hình của phân tử protein hoặc làm đứt các liên kết hydro. Khi cường độ năng
lượng tia tử ngoại lớn thì sự phá hủy càng nhiều. Ứng dụng : điều trị bệnh còi
xương: dưới tác đông của tia tử ngoại trung bình để tổng hợp VTM Dở phần sâu
của thượng bì, sau đó VTM D được gan giữ lại chuyển hóa thành D3. Lượng VTM
D3 tổng hợp giảm theo độ tuổi phụ thuộc vào liều lượng và thời gian chiếu. Tia tử
ngoại dùng làm cho vết thương nhanh lên sẹo, xương chóng liền, diệt khuẩn, và
kính hiển vi tử ngoại trong nghiên cứu y sinh
Tác hại : thường những tia tử ngoại tần số lớn có tác hại cho cơ thể về các bệnh về
da, về mắt như đục nhân, thoái hóa giác mạc,..
Gây hồng ban ở 4 cấp độ : hồng ban màu hồng, màu đỏ tươi, tím phù nề đau, tróc
da

Tạo sắc tố chậm hay sự nâu da
Tăng sừng : ở người bị mụn trứng cá làm đọng chất bã, tăng các mụn cồi và xuất
hiện nhiều hơn
Sự lão hóa da
Ung thư da
U sắc tố ác tih do sự phơi bày ánh sáng dữ dội và đột ngột ở thời ấu thơ
 Cần có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ da.

Câu 14+ 15 + 16 : Trình bày cấu tạo quang hình học của mắt,biểu hiện cách sữa tật
cận thị
Xét về quang hình học mắt như 1 cái máy ảnh, mắt được cấu tạo bởi môi trường chiết
quang, ngăn cách bởi các mặt cầu khúc xạ tạo nên lưỡng chất cầu. Gồm :
-

Giác mạc : lớp màng trong suốt dày 1mm, bán kính cong 8mm
Củng mạc : là màng ngoài cùng bao quanh ¾ phía sau mắt, trắng như sữa, á sáng k
lọt qua được
7


-


-


-


-


-

Thủy dịch là chất trong suốt có chiết suất gần bằng chiết suất của nước
Màng mạch : nằm trong củng mạc chứa mạch máu nuôi dưỡng mắt và có nhiều sắc
tố đen giữ bên trong mắt như 1 buồng tối
Mống mắt hay con gọi là con ngươi: chỗ ánh sáng lọt qua được
Thủy tinh thể : chất dịch trong suốt bằng chiết suất thủy tinh, bán kính cong trước
10mm, cong sau 8mm, độ tụ như thấ kính hội tụ đóng vai trò như vật kính của máy
ảnh
Dịch thủy tinh thể chất dịch trong suốt , đóng vai trò như buồng ảnh của máy ảnh
Võng mạc : chứa TB hình nón, hình que có 1 điểm vàng nhạy cảm với ánh sáng,
dưới điểm vàng là điểm mù.
Mí mắt : đóng vai trò như cửa sập của máy ảnh.
Tật cận thị : hình ảnh thu được của mắt cận thị nhòe hơn bình thường
Mắt cận là mắt khi k điều tiết có mp tiêu nằm trc võng mạc nên chỉ nhìn rõ vật ở
gần, điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường <20cm.ở mắt cận, á sáng khúc
xạ ở phía trước vòng mạc.Cận là mắt k nhìn được xa hoặc nhìn xa bị mờ, đọc sách
báo mất dòng, mất chữ; nhìn vật phải đưa sát vào mới nhìn rõ, hay nheo mắt khi
nhìn vật,thường xuyên dụi mắt. Có 3 loại cận : cận sinh lý, cận bệnh lý thường dẫn
đến thoái hóa võng mạc; cận mắc phải thường liên quan đến các bệnh ĐTĐ, đục
TTT. Cận có thể do di truyền ( >6 độ); do điều kiện làm việc thiếu ánh sáng,nhìn
gần, căng thẳng, thiếu dinh dưỡng.
Cách sửa : Dùng thấu kính mỏng phân kỳ làm dụng cụ bổ trợ , độ tụ giảm, điểm
hội tụ sẽ tại võng mạc, mắt nhìn như bt. Dùng phương pháp phẫu thuật bằng laser
Tật viễn thị :
Mắt viễn thị là khi mắt nghỉ, mắt có mp tiêu nằm sau võng mạc nên có điều tiết
cũng k nhìn được vật ở gần, mắt viễn thị khi nhìn thường đưa khoảng cách ra xa;
nheo mắt khi đọc.
Cách sửa : dùng thấu kính hội tụ để sửa, độ tụ tăng, điểm hội tụ tại võng mạc để

nhìn bt . Phẫu thuật bằng laser: tạo vát lớp giác mạc làm tăng độ cong ở TTT
Tật loạn thị
Mắt loạn thị là mắt có độ tụ k đều theo nhiều phương do mặt cầu khúc xạ trong
mắt ko phải hoàn toàn là hình cầu, ảnh hiện lên võng mạc là ảnh nhòe, có 3 loại
loạn thị đều, ko đều và ko đều do giác mạc.
Cách sửa : cần phối hợp các thấu kính cầu và trụ thích hợp. có thể phẫu thuật laser
với trường hợp loạn thị từ 1 đến 7 điốp.

Câu 17 : Nguyên tắc tạo ảnh, phân loại, ứng dụng kính hiển vi


Kính hiển vi quang học trường sáng gồm vật kính, thị kính, bộ phận tụ sáng
8


Nguyên tắc tạo ảnh : cần điều chỉnh kính sao cho ảnh vật nằm trong khoảng thấy rõ của
mắt. Nguyên tắc chung về dựng ảnh là sử dụng định luật truyền thẳng để mắt đỡ phải
điều tiết cần điều chỉnh vật tới vị trí vật kính sao cho ảnh của vật nằm ở vô cực.Độ tương
phản càng lớn thì ảnh càng rõ. ( vẽ hình ) .




Kính hiển vi tử ngoại : vật kính, thị kính và bộ phận tụ sáng, nhưng soi tiêu bản
bằng ánh sáng tử ngoại; thấu kính làm bằng thạch ảnh để ko hấp thụ tia tử ngoại,
có bộ lọc tạo ra chùm tia đơn sắc. Ưu điểm có bước sóng ngắn là tăng năng suất
phân ly của kính và tăng độ tương phản của ảnh vì các thành phần cấu trúc của TB
như protein , acid nucleic hấp thụ mạnh tia tử ngoại
Ứng dụng : trong y học để quan sát các vật có kích thước nhỏ, chiếu và chụp ảnh
bằng kính hiển vi. Khi sử dụng KHV tử ngoại ko quan sát trực tiếp bằng mắt.


9


Câu 18: Các loại năng lượng tồn tại trong cơ thể sống
-

-

-

-

-

-

Cơ năng : cơ xương khớp : là năng lượng chuyển động cơ và tương tác cơ học giữa
các vật và các phần của vật ; cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. Động năng
là số đo phần cơ năng do vận tốc qđịnh ( như máu trong hệ tuần hoàn, khí trong hô
hấp, thức ăn trong ống tiêu hóa, vật chất qua màng tế bào)Thế năng là phần cơ
năng quy định khi có tg tác giữa các hệ với nhau và với trường lực ngoài ( đối với
cơ thể do tồn tại trong trái đất có lực hấp dẫn, luôn quay cđộng nên cơ thể có 1 thế
năng )
Điện năng : là năng lượng liên quan đến sự tồn tại của điện trường và cđộng của
phần tử mang điện. trong cơ thể điện năng có trong sự vận chuyển thành dòng các
ion qua màng tế bào, đảm bảo sự hđ của tế bào.
Hóa năng: năng lượng giữ cho các nguyên tử, các nhóm hóa chức có vị trí, ko gian
nhất định trong 1 phân tử.hóa năng ở khắp cơ thể như hóa năng của chất dự trữ
lipit, protit,…hóa năng của chất đảm bảo hoạt động chức năng,…

Quang năng : là dạng năng lượng liên quan đến ánh sáng. Cơ thể tiếp nhận năng
lượng từ ánh sáng tạo năng lượng cho cơ thể, tiếp nhận xử lý thực hiện quá trình
sinh tổng hợp
Nhiệt năng : dạng năng lượng gắn chuyển động nhiệt hỗn độn từ cấu tạo nên vật
chất. Nhiệt năng luôn có trong cơ thể để đảm bảo cơ thể có độ bên trong cần thiết
đảm bảo các phản ứng hóa diễn ra duy trì hoạt động và giữ cơ thể trạng thái cân
bằng.
Năng lượng hạt nhân : khi cơ thể có sự tương tác với bức xạ hạt nhân.

Câu 19 ; Nguyê n lý thứ nhất nhiệt động lực học:



-

-

Nội dung : Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ và biến ra
công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngoài.Nếu ΔQ = 0 => ΔA = -ΔU
nghĩa là nếu ko cung cấp nhiệt lượng cho hệ, hệ muốn sinh công thì phải giảm nội
năng 1 lượng ΔU.
Hệ quả : Áp dụng nguyên lý thứ nhất cho hệ thống sống :
Hoạt động sinh công của cơ thể sống có điểm khác với quá trình sinh công của
máy nhiệt thông thường. Ở hệ thống sống dù toàn vẹn hay ở các cơ quan riêng biệt
công sinh ra ko phải do dòng nhiệt lượng từ bên ngoài cơ thể mà được sinh ra do
sự thay đổi nội năng của hệ thống nhờ các quá trình hóa sinh hoặc nhờ sự thay đổi
yếu tố entropy.
Tính chất sinh nhiệt là tính tổng quát của vật chất sống, nó cũng đặc trưng cho tế
bào đang có chuyển hóa cơ bản. Đối với ĐV và con người nguồn gốc nhiệt lượng


10


-

-

-

là thức ăn, qua quá trình đồng hóa thức ăn ta có được năng lượng dự trữ để phát
sinh, duy trì nhiệt độ của cơ thể sống và sinh công cho các hoạt động cơ thể sống.
ΔQ = ΔE + ΔA + ΔM ( Q : nhiệt lượng sinh ra trong qtrinh đồng hóa, E năng
lượng mất mát ra môi trường ngoài, A là công mà cơ thể thực hiện ; M năng lượng
dữ trữ dưới dạng hóa năng )
Khi ko sinh công ở môi trường bên ngoài, lượng nhiệt tổng cộng do cơ thể sinh
gần bằng nhiệt sinh ra do đốt các vật chất bên trong thành phần thức ăn cho tới khi
thành H2O, và CO2
Có 2 loại nhiệt lượng : sơ cấp và thứ cấp. Bt luôn có sự cân bằng 2 loại nhiệt lượng
này trong cơ thể, tức là sự giảm nhiệt lượng sơ cấp sẽ làm tăng nhiệt lượng thứ cấp
và ngược lại.

Câu 20 : Một số biến đổi năng lượng trên cơ thể sống
-

-

Năng lường vào cơ thể : chủ yếu hóa năng thức ăn, 3 chất chính protid, glucid,
lipid, ngoài ra còn có năng lượng nhiệt, năng lượng của sóng điện từ
Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể: các chất hấp thự vận chuyển tới các tế bào,
ở đây chúng tham gia phản ứng chuyển hóa phức tạp, hóa năng sẽ chuyển sang

dạng năng lượng khác cần thiết cho cơ thể, chuyển hóa này đi kèm chuyển hóa các
chất hấp thụ diễn ra ở bào tương, ty lạp thể và các chất ở bào quan. Trong các phản
ứng, 1 phần năng lượng bao giờ cũng chuyển hóa thành nhiệt năng.
Năng lượng rời cơ thể : dưới dạng hóa năng của các chất bài tiết, động năng, nhiệt
năng, điện năng.Tiêu hao năng lương để : duy trì sự sống, phát triển cơ thể, và cho
sinh sản.

Câu 21 : Các biện pháp chủ yếu để đảm bảo an toàn phóng xạ khi làm việc với
nguồn phóng xạ kín
Nguồn bức xạ kín là nguồn có kết cấu chắn chắn, không để chất phóng xạ lọt ra
môi trường bên ngoài khi sử dụng, bảo quản và cả khi vận chuyển
- trong y học: chụp chiếu x-quang, các nguồn Co-60, Cs-137 dùng để điều trị các khối
u...
*bảo vệ bằng rút ngắn thời gian tiếp xúc:
- Là biện pháp đơn giản nhưng rất có hiệu quả làm giảm liều chiếu
- muốn vậy nhân viên phải thành thạo và chuẩn bị thật kĩ lưỡng trước sinh bắt đầu công
việc có tiễp xúc với hoá chất

11


với các chất thải phóng xạ có hoạt động lớn phải chờ đến khi hoạt tính giảm đến mức án
toàn mới xử lý
*bảo vệ bằng cách tăng khoảng cách với nguồn xạ:
- sự dụng cặp dài, thao tác từ xa hoặc dùng người máy, các thiết bị điều khiển tự động
*bảo vệ bằng chế chắn:
- Phân loại:
+tấm chắn dạng bình: để bảo quản và vận chuyển chất phóng xạ trong trạng thái không
hoạt động
+tấm chắn là thiết bị bao bọc toàn giới nguồn phát trong trạng thái làm việc có tác dụng

che chắn để bên ngoài không vượt quá ngưỡng liều cho phép
+tấm chắn đi động: để bải vệ chỗ làm việc của nhân viên và thường đi chuyê đươcj trong
1 vùng nhất định
+tấm chắn: là tường, trần, cửa đc thiết kế đặc biệt để bảo vệ các vùng lân cận
+tấm chắn bảo hiểm cá nhân: áp giáp, kính chì, găng tay,ủng phá chì để bải vệ chỗ nhân
viên và bệnh nhân trong quá trình chuẩn doán và điều trị bằng nguồn xạ
- Công suất liều và dạng bức xạ quyết định chiều dày và nguyên liệu của tấm chắn
+ tia gamma và tia X: tốt nhất là chì, ngoài ra có thể dùng bê-tông trộn barit, găng, nước
và gạch cũng ó thể dùng để cản tia.
+tí beta: thủy tinh thường, thủy tinh hữu cơ phá chì, chất dẻo, nhôm...
+ với nguồn notron mạnh: chì, bê-tông
Câu 22 : các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của bức xạ ion hoá lên cơ thể sống:
1.

ảnh hưởng của bản chất và năng lượng tia:

- tác dụng sinh học của chùm tia phụ thuộc vào số lượng các cặp ion được tạo ra trong tổ
chức sinh học khi tương tác. khả năng ion hoá đó tùy thuộc vào loại tia (bản chất tia:
alpha, tia X....) và vào năng lượng của tia
-

hệ số truyền này lượng LET diễn đạt khả năng ion hoá của tia phóng xạ. Giá
trị LET càng lớn thì số ion được tạo ra càng nhiều, tác dụng sinh học của tia
càng lớn.
12


Các loại tia phóng xạ khác nhau lại có khả năng xuyên sâu qua các tổ chức
khác nhau (Tia gamma, tia X có tác dụng vào tổ chức; tia beta, alpha chỉ tác
dụng ở tổ chức nông)

Tác dụng của liều lượng, suất liều, tốc độ chiếu và yếu tố thời gian
- Hiệu suất của chùm tia tùy thuộc vào năng lượng tổ chức hấp thụ được từ
chùm tia. Như vậy liều lượng là yếu tố quan trọng quyết định tính chất và
mức độ tổn thương.
- Tổn thương tại chỗ: diệt bào, viêm loét dạ... liều càng lớn tổn thương càng
nặng và xuất hiện sớm.
- Suất liều là liều lượng chiêú trong một lần. suất liều càng nhỏ, thời gian giữa
các lần chiếu càng dài thì tổn thương càng ít và khả năng phục hồi càng lớn.
- Tốc độ chiếu là liều lượng phóng xạ chiếu trong một đơn vị thời gian.
-

2.

Ví dụ : Liều 772R, chiếu tốc độ 2539r/h (tức chiếu 0,3h) thì tỷ lệ chết là 50%.
Với liều 2760R, tốc độ chiếu là 576h thì tỷ lệ tử vọng cũng là 50%.
Chiếu liều nhỏ nhưng tốc độ chiếu vào hoặc liều cao nhưng thời gian chiếu kéo
dài cũng gây tỷ lệ tử vong cao.
Thời gian chiếu cũng đóng vai trò quan trọng: với cùng một liều lượng
nhưng nếu chia nhỏ rải ra trong thời gian dài thì tác dụng sinh học giảm đi.
Thời gian giữa các suất liều tạo cơ hội cho các tổ chức sinh học khắc phục
và bồi trở lại các tổn thương trước đó.
+ Thực nghiệm: Nếu chiếu toàn thân chuột một liều 25rad thấy không có tổn
thương gì, chiếu liên tục với liều đó trong 10 ngày thì ngày thứ 10 sẽ xuất hiện
triệu chứng tổn thương như chiếu một lần với liều 25rad. Nếu giảm liều 5rad/lần
thì sau 60 lần mới thấy xuất hiện tổn thương. Như vậy là có hiện tượng tích liều
trong cơ thể chuột và hiện tượng này rất quan trọng trong phóng xạ sinh học. nếu
giảm suất liều còn 3rad/lần thì không thấy tổn thương dù liều tổng cộng lên tới
250-300rad
- liều chết 50%: làm chỉ tiêu theo dõi trong thực nghiệm là 50% số sinh vật bị
chiếu xạ toàn thân

Ngoàu các yếu tố trên ta thấy các yêys tố ảnh hướng đến sự phân bố liều trong
không gian, khả năng chuyên sâu..cũng ảnh hưởng đến tác dụng sinh học
*kết luận: tùy mục đích công việc, tùy mô và đối tượng chiếu mà người ta lựa
chọn liều tổng hợp, suất liều, liều ban đầu và thời gian cách quãng giữa 2 lần chiếu
cho thích hợp với công việc thực tế
-

3.ảnh hưởng của môi trường chiếu:

13


tác dụng sinh học của tia phóng xạ phụ thuộc rất nhiều vào mât độ vật chất, độ linh động
của các phân tử cấu tạo, hàm lượng nước và 1 số chất trong đó. Vì vậy các thông số về
môi trường vật chất được chiếu ảnh hưởng trực tiếp dến số lượng các ion đươcj tạo ra,
đến tốc độ và khả năng phản ứng hoá học xảy ra trong môi trường từ các gốc tự do và từ
trong các sản pẩm mới tạo thành.ừ đó ảnh hướng đến tác dụng của chùm tia lên tổ chức
sinh học
+diện tích chiếu: mức độ tổn thương sau khi chiếu xạ khuẩn thuộc nhiều vào diện tích
chiếu, chiếu cục bộ hay toàn bộ cơ thể
+ hiệu ứng nhiệt độ: giảm nhiệt độ sẽ giảm tác dụng của bức xạ ion hoá
+hiệu ứng oxy: độ nhạy cảm phóng xạ của sinh vật tỉ lệ thuận với nồng độ oxy. Khi nông
độ oxi tăng lượng H202-HO2...tại ra càng nhiều làm tăng số phân tử các phân tử bị tổn
thương
+hàm lượng nước: càng nhiều thì các gốc tự do tạo ra càng nhiều,tác động lên các phân
tử nhiều và gây tổn thương tăng lên.
+các chất bảo vệ: một số chất khi đưa vào cơ thể có tác dụng làm giảm hiệu ứng của bức
xạ ion hoá.
Câu 23: 1.Tổn thương toàn thân do nhiễm xạ:
Độ nhạy cảm của các koài sinh vật khác nhau thì khác nhau. độ nhạy cảm của

động vật cao hơn thực vậtvaf trong cùng 1 loài độ nhạy cảm còn phụ thuộc vào từng cá
thể, từng giai đoạn phát triển khác nhau. Con người có độ nhạy cảm phóng xạ cao nhất.
Và các biểu hiện của triệu chứng lâm sàng của nó còn phụ thuộc vào các yếu tố:
+ sự phân bố không gian về liều lượng trong cơ thể, liều hấp thụ tổng cộng và suất liều
trong cơ thể
+. Những đặc điểm của môi trường và ciư thể bị chiếu: tuổi, giới, tình trạng sức khoẻ
- biếu hiện tổn thương do nhiễm xạ gọi là nhiễm xạ cấp hay mãn
+ các giải đoạn nhiễm xạ cấp:
- khởi phát: kéo đc 2-3 ngày đầu
- tiềm ẩn; hệ thần kinh sau khi bị kích thích sẽ chuyển sang trạng thái ức chế. Kéo dài vài
tuần
14


- Toàn phát: triệu chứng bộc lộ ồ ạt rõ rệt không điều trị sẽ có kết quả xấu. Lâm sàng 1 số
thể bệnh: thể tủy xương nhẹ có biểu iện là buồn nôn, nôn, giảm nhẹ lượng tế bào máu.
thể tiêu hoá có biểu hiện nôn mửa, ỉa chảy, xuất huyết hậu quả là gây choáng và cí thể
chết sau vài tuần thể thần kinh có triệu chứng viêm đa cấp rối koạn định hướng, choáng,
có thể gây chết sau vài ngày
-phục hồi: độ sức đề kháng của cơ thể có thể phục hồi hoàn toàn hoặc để lại di chứng
thể lâm sàng
thể tủy xương
nhẹ

liều hấp thụ
D= E/ m (Gy)
2,0 đến 4,0

thể tuyệt xương
nặng


4,0 đến 6,0

thể tiêu hoá

6,0 đến 10,0

thể thần kinh

>10,0

triệu chứng

hậu quả

- buồn nôn, nôn
- giảm nhẹ số
lượng ở các tế bài
máu
- Suy giảm tế bài
máu
- Nôn mửa, ỉa
chảy
Nôn mửa, ỉa
chảy, xuất huyết
Viêm da cấp, rối
loạn định hướng,
choáng

bệnh phát 3 tần

sau khi bị chiếu
đòi hỏi điều trị
tích cực kế cả
ghép tủy xương
Choáng có thể
chết sau vài tuần
chết sau vài ngày

+nhiễm xạ mãn: thường khó xác định hay gặp ở những người thường xuyên tiêos xúc với
phóng xạ. Chia làm 3 giải đoạn:
-giai đoạn 1: xuất hiện triệu chứng không đặc biệt như mệt mỏi, nhức đầu, giảm bạch
cầu, tiểu câù... ngừng tiếp xúc với phóng xạ sẽ phục hồi nhanh
-giai đoạn 2: xuất hiện các tổn thương da và niêm mạc, công thức máu có sự thay đổi
-giai đoạn 3: xuất hiện các thể lâm sàng rõ rệt như bệnh máu trắng, suy tủy xương, đục
thủy tinh thể, rối loạn kinh nguyệt và giảm khả năng sinh sản, viêm loét da và niêm mạc,
ung thư.
2. Tổn thương các mô :
tổn thương ở các mô
-

sự hư hại của nhiều tế bào dẫn đến tổn thương các mô mức tổn thương khác
nhau phụ thuộc vài độ phóng xạ của từng mô
15


-

phân loại các mô theo mức độ nhạy cảm

+ rất nhạy cảm: tủy xương, tổ chức lympho, tổ chức sinh dục, niêm mạc ruột

+ nhạy cảm vừa: đã và các niêm mạc của các tạng
+ nhạy cảm Trung bình: mô liên kết, nào mạch, sụn xương
+ nhạy cảm thấp: xương, các khúc tạng, tuyến nội tiết
+ rất ít nhạy cảm; cơ bắp, các noron thần kinh
-

các tổn thương cụ thể ở 1 số mô;

+ máu và cơ quan tạo máu: khi có sự nhiễm xạ, số lượng tế bào máu ngoại vi giảm ( đầu
tiên là giảm bạch cầu nhát là lymphocyd, tiêos theo là bạch cầu đa nhân, tiểu cầu sau
cùng là hồng cầu) ở tủy đồ thì ngược lại, đầu tiên là giảm dòng hồng cầu tiếp theo là
bạch cầu đa nhân. sự suy giảm đầu tế bài máu gây kên bệnh cảnh suy tủy( tế bào máu
giảm, xuất huyết)
+ liều lượng: liều hấp thụ 2Gy có thể dẫn đến suy tủy và phải điều trị tích cực ghép tủy.
liều 6Gy nguy cơ tử vong cao
+ bào thai: tùy , liều , lượng chiếu và tùy theo giai đoạn phát triển khác nhau của bài thai
khi bị chiếu xạ mà các loại thương tổn xảy ra khác nhau: bào thai chết quái thai, dị tật
bẩm sinh... ảnh hưởng đến đến sự phát triển của thai nhi.
+ các mô sinh dục:
-

năm giới: bức xạ ion hoá tiêu diệt các tế bài sản sinh ra tinh trùng. liều
5:6Gy có thể gây vô sinh
nữ giới: tiêu diệt các tế bài ở buồng trứng gây vô sinh, làm rối loạn hoóc
môn của cả tế bào của buồng trứng biểu hiện bằng rối loạn kinh nguyệt

+ da và niêm mạc:tổn thương da và niêm mạc tường xuất hiện sau 1 kì. tiềm tàng từ 2-3
tuần sau khi chiếu xạ
mức độ tổn thương phụ thuộc vào liều lượng: liều lượng. 1lần 10Gy gây viêm da đỏ,
lirug 15Gy gây viêm da khô, liều 30Gy gây hoại tử da

các biểu hiện:
-

da: dầu tiên là viêm đỏ, viêm khô, viêm ướt. Trong viêm khô: da bị teo,
bóng, khô vì ít tiết mồ hôi và biến đổi màu sắc trên da.. trong viêm ướt: tổ
16


-

chức bị loét, nhiễm trùng và có thể gây tổn thương xuống các mô sâu hơn
lân cận
niêm mạc: tùy vị trí các niêm mạc mà có các tổn thương khác nhau nhưng
thường làm ảnh hưởng đến việc sản sinh các dịch độ các tuyến đảm nhiệm.
đặc biết là loét giác mạc, đục thủy tinh thể do tia phóng xạ sẽ gây mù loà chỉ
người chiếu.

Câu 24 : Trình bày cơ chế - tác dụng trực tiếp của bức xạ ion hóa lên vật chất
Năng lượng của bức xạ trực tiếp chuyển giao cho các phân tử cấu tạo tổ chức sinh học
mà chủ yếu là các đại phân tử hữu cơ. Năng lượng đó đã gây nên các quá trình kích
thích và ion hóa phân tử, nguyên tử. Tiếp theo là phản ứng hóa học xảy ra giữa các phân
tử mới tạo thành sau khi bị kích thích hoặc ion hóa, thời gian xảy ra khoảng 1/1000 ms.
Các phân tử hữu cơ quan trọng bị tổn thương gây lên các tác dụng sinh học tiếp theo như
tổn thương chức năng hoạt động, gây đột biến gen, hủy diệt tế bào.
Mô hình hóa:
AB -> AB* -> AB + hf
AB -> AB* -> A* + B* hoặc A’ + B’
Các phân tử bị ion hóa theo sơ đồ:
-> AB -> (AB)+ + e
AB + e -> (AB)Câu 25 : Tương tác của sóng điện từ với vật chất

Tia X, γ có bản chất là sóng điện từ với bước sóng cực ngắn, là photon năng
lượng cao
- Tương tác phonton năng lượng lớn với vật chất thông qua 3 hiệu ứng :
Hiệu ứng Comtơn : là hiện tượng khi photon tới có E = 0,1 đến 2 Mev đi qua vật
chất sẽ tương tác với điện từ tự do trong đó có 1 phần năng lượng biến đổi thành
động năng điện tử, 1 phần phát ra dưới dạng photon có tần số nhỏ hơn
Hiệu ứng tạo cặp : Năng lượng của photon tới có E > 1,02 MeV các photon đến
gần hạt nhân có Z lớn chúng tương tác với hạt nhân và biến mất tạo thành
poooozitron và Electoron. Năng lượng của photon đã chuyển thành 2 hạt e và động
năng của chúng
-





17




Hiện tượng quang điện :Hiện tượng điện tử bị bứt ra khỏi nguyên tử khi có ánh
sáng thích hợp chiếu vào nguyên tử. Năng lượng của photon này chuyển thành 2
phần ; động năng và công thoát. Hf = W + Eđ (W : công thoát ,Eđ là động năng )

Câu 26 :Tương tác của hạt vi mô tích điệnvới vật chất
Khi chùm hạt vi mô tích điện tương tác với vật chất chúng sẽ tương tác với điện tử trên
quỹ đạo hoặc hạt nhân của nguyên tử vật chất. Đó là các hạt vật chất có khối lượng và
điện tích nhất định. Vì vậy tương tác là lực tĩnh điện



Hạt vi mô tương tác với điện tử quỹ đạo

Khi tương tác với vật chất hạt vi mô này dễ dàng truyền qua 1 phần năng lượng cho câc
điện tử đang chuyển động cho quỹ đạo xa nhân hơn (có mức năng lượng lớn hơn) mà
không thoát ra khỏi hạt nhân nguyên tử đó. Như vậy, hạt nhân nguyên tử đó sẽ ở trạng
thái kích thích. Tuy nhiên trạng thái kích thích này sẽ không tồn tại lâu mà các hạt nhân
nguyên tử trở về trạng thái ban đầu bằng cách phát ra bức xạ.
- Năng lượng từ hạt tới cũng có thể làm một điện tử quỹ đạo bứt ra khỏi nguyên tử.
Nguyên tử lúc đầu trung hòa về điện nay trở thành 1 cặp ion âm và dương. Tuy nhiên các
hạt vi mô điện tích không truyền hết năng lượng cho điện tử khi va chạm lần đâu fmaf
chúng tiếp tục chuyển động và sau nhiều lần va chạm có thể atoj ra rất nhiều cặp ion, đến
cuối quỹ đạo các hạt vi mô khoongc òn năng lượng đủ lớn để ion hóa vật chất. Nó sẽ liên
kết với các ion trái dấu để thành nguyên tử hay phân tử trung hòa về điện hoặc tồn tại tự
do ở trạng thái chuyển động nhiệt
Tương tác của hạt vi mô tích điện với vật chất thì xác suất tương tác gây ra hiện tượng
ion hóa tỉ lệ với khối lượng, điện tích và tốc độ hạt tới.điện tích và khối lượng càng lớn,
tốc độ càng bé thì xác suất tương tác càng lớn
+ hạt alpha có độ ion hóa lớn hơn điện tử. Chùm tia alpha phát ra từ nguồn xạ thường
đơn năng do vậy khả năng đâm xuyên các tia từ 1 nguồn là giống nhau, sự lệch hướng
trên quỹ đạo cũng ít. Chùm tia alpha đi được trong không khí ko quá 10cm, 0,1mm
trong nước và 0,6mm trong nhôm. Vì vậy việc che chắn tia alpha thường dễ.
+hướng của hạt beta khi tương tác với vật chất bị lệch nhiều hơn.tạo ra 1 quỹ đạo gấp
khúc phổ năng lượng của tia beta là đa năng. Vì vậy quãng chạy của tia beta được tính
bằng bề dày cực đại của lớp vật chất mà nó đi qua.


Tương tác hạt vi mô với hạt nhân nguyên tử:

18



- Có 2 khả năng xảy ra:
+ thứ nhất là xảy ra phản ứng hạt nhân. Tuy nhiên xác xuất hiếm gặp hơn. Muốn tạo ra
phản ứng hạt nhân thì hạt vi mô cần phải sử dụng các máy gia tốc
Câu 27. Trình bày tính chất của các tia phóng xạ có bản chất hạt: Tia anpha, tia
beta, tia Nơtron:




















* Tia anpha: Chỉ xảy ra trong phạm vi các hạt nhân có nguyên tử lượng lớn
- Tính chất:
+ Có tính đơn năng,

+ Đi lệch trong điện từ trường,
+ Vận tốc khoảng 107m/s,
+ Ion hóa môi trường và mất dần năng lượng, chỉ đi được 8cm trong không
khí.
* Tia bêta
- Tính chất:
+ Có tính đa năng,
+ Đi lệch trong điện từ trường,
+ Có vận tốc lớn gần bằng vận tốc ánh sáng,
+ Làm ion hóa môi trường nhưng kém hơn so với tia anpha,
+ Có tầm đi xa hơn tia anpha, có thể đi được vài mét trong không khí và vài
milimet trong kim loại.
* Tia Nơtron
- Tính chất:
+ Nơtron là thành phần của hạt nhân nguyên tử có khối lượng bằng 1 và
trung hòa về điện, nó không có khả năng gây ra ion hóa mà tương tác với hạt nhân
làm bật proton ra khỏi hạt nhân. Nơtron được tạo ra bằng nhiều cách qua các phản
ứng hạt nhân.
+ Nơtron có năng lượng <10Kev gọi là Nơtron chậm, ngoài ra còn có
Nơtron nhiệt không có khả năng đánh bật Proton ra khỏi hạt nhân chúng bị hạt
nhân hấp thụ. Khi bị hấp thụ thì chúng giải phóng tia gamma cực mạnh.

19


Câu 28 . Trình bày tính chất của các tia phóng xạ có bản chất sóng điện từ: Tia
Rơnghen, tia gamma.




















* Tia Rơnghen:
- Bản chất: Là sóng điện từ có bước sóng ngắn nằm trong khoảng 10-12m đến 108
m, tia Rơnghen có bước sóng 10-12 gọi là tia Rơnghen cứng, tia Rơnghen có bước
sóng 10-8 là tia Rơnghen mềm.
- Tính chất:
+ Không đi lệch trong điện từ trường.
+ Có khả năng đâm xuyên, nó truyền qua được những vật chắn sáng thông
thường như bìa, giấy, gỗ. Nó đi qua kim loại khó khăn hơn. Đối với kim loại có
khối lượng riên thì khả năng cản tia Rơnghen càng mạnh, dễ dàng xuyên qua tấm
nhôm dày vài cm nhưng khó truyền qua tấm chì dày vài mm. Vì vậy chì được
dùng làm màn chắn bảo vệ trong kỹ thuật Rơnghen.
+ Tác dụng mạnh lên kính ảnh,
+ Tác dụng làm phát quang một số chất.
+ Có khả năng ion hóa chất khí.

+ Tác dụng sinh lý diệt vi khuẩn và hủy hoại tế bào.
* Tia gamma:
- Bản chất: Sóng điện từ. Trong trường hợp nguyên tử chuyển trạng thái kích thích
về trạng thái cơ bản hoặc trạng thái bị kích thích có mức năng lượng thấp hơn từ
hạt nhân sẽ phát ra tia gamma. Tia gamma là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
(0,01nm); đây là hạt photon có năng lượng rất lớn.
- Tính chất: Tia gamma có đầy đủ tính chất của sóng điện từ ngoài ra còn có tính
chất:
+ Không đi lệch trong điện từ trường;
+ Đâm xuyên rất mạnh;
+ Tiêu diệt và hủy hoại tế bào rất nguy hiểm cho con người.

Câu 29 : Tác dụng gián tiếp của tía phóng xạ đối với cơ thể sống
- Kích thích phân tử nước ->H20 -> H20*
- ion hóa phân tử nước -> H20 -> (H20)+ + e

H+

OH*

- Bức xạ biến phân tử nước thành ion dương (H20)+ hoặc ion âm (H20)e + H20 -> (H20)

H*
20


OH- Các phân tử ở trạng thái bị kích thích H+, OH- dễ kết hợp với nhau trở thành sản phẩm
mới: H* + H* -> H2*
OH* + H* -> H20*
OH* + OH* ->H202 rất độc với các phân tử hữu cơ

Lượng 02 trong môi trường càng nhiều thì lượng H202 sinh ra càng nhiều
H20* + 02 -> OH* + H02*
H* + 02 -> H02
H02 + H02 -> H202 + 02
Nếu trong nước có chất tan thì H02* sẽ lấy điện tử của chất đó biến thành H02- rồi sau
đó tương tác với H+ để thành Peroxyd
H02* + e -> H02 + H+ -> H202
Phần lớn các phân tử hữu cơ RH trong các tổ chức bị phá hủy bởi phân tử H202. Ngoài
ra các gốc tự do H*, OH* cũng dễ phản ứng với các phân tử hữu cơ gây nên những biến
đổi tạo thêm những gốc kích thích R* và RO2* theo cơ chế sau:
RH+ H* -> R* + H2
RH +OH* -> R* +H20
Các gốc R* bị kích thích cũng sẽ gây ra các phản ứng hóa học mới làm cho số lượng các
phân tử hữu cơ bị tổn thương tăng lên rất nhiều vì các phản ứng dây chuyền sau:
R* + 02 -> R02
R02* + RH -> ROOH + R*

21


Câu 30 :Các biện pháp chủ yếu để đảm bảo an toàn khi làm việc với nguồn phóng
xạ hở
- Nguồn phóng xạ hở là nguồn mà chất phóng xạ có thể làm ô nhiễm môi trường khí sư
dụng
- cần phải thực hiện 2 biện pháp: ăn toàn chống chiếu ngoài và an toàn chống chiếu trong
khi làm việc với nguồn phóng xạ hở. do vậy cần thực hiện cả các biện pháp như khi tiêos
xúc với ngưỡng phóng xạ kín và một số biện pháp sau
+phân vùng làm việc: cách ly công việc có tiếp xúc với phóng xạ khỏi công việc có chức
năng khác
+ thông khí: giữ cho nơi làm việc có hoạt tính phóng xạ tốt nhất

+thường xuyên kiểm tra ô nhiễm phóng xạ:
-

Đo ô nhiễm bề mặt làm việc
Đo nhiễm xạ cơ thể
Đo nhiễm xạ ngoài: dùng mát phát điện rà trên quần áo, ngoài da
Đo nhiễm xạ trong cơ thể bằng phương pháp trực tiếp hãy gián tiếp

+ xử lý các chất phóng xạ:
-chất thải rắn: bơm tiêm dùng 1 lần, đồ thủy tinh đựng chất lượng sản xạ bị vỡ, hỏng... đc
thì gồm bởi các bao bì = chất dẻo và hàng ngày đc đưa vào bể thải
-chất thải lỏng: dung dịch chất phóng xạ thừa, nước rửa các dụng cụ phóng x, chát thải
của bệnh nhân đc chuẩn đoán hay điều trị = phóng xạ. với liều 15mCi có thể đưa vào hệ
thống cống thải của thành phố, liều cao phải dùng hố xí cí cấu trúc đặc biệt để xử lý riêng

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×