ĐỀ TÀI
KỸ NĂNG LẮNG NGHE
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Khái niệm nghe và lắng nghe
Vai trò của lắng nghe
Các kiểu và cấp độ lắng nghe
Những trở ngại ngăn cản việc lắng nghe
Lắng nghe có hiệu quả
1. Khái niệm nghe và lắng nghe:
Kỹ năng lắng nghe là khả năng
Nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông
qua thính giác
hiểu biết không chỉ bằng tai mà
còn thể hiện được nội dung lời
nói, nhận biết được tâm trạng,
cảm xúc nhu cầu của người nói.
Lắng nghe là hành vi nghe chăm chú, hay quá
trình tập trung chú ý để giải mã song âm thanh
thành ngữ nghĩa.
1. Khái niệm nghe và lắng nghe:
* Phân biệt nghe và lắng nghe
NGHE
LẮNG NGHE
Chỉ sử dụng tai
Sử dụng tai nghe, trí óc và kỹ năng
Tiến trình vật lý, không nhận thức được
Giải thích, phân tích, phân loại âm thanh, tiếng ồn, thông tin để
chọn lọc, loại bỏ, giữ lại.
Nghe âm thanh vang đến tai
Nghe và cố gắng hiểu thông tin của người nói
Tiếp nhận âm thanh theo phản xạ vật lý
Phải chú ý lắng nghe, giải thích và hiểu vấn đề
Tiến trình thụ động
Tiến trình chủ động, cần thời gian và nỗ lực
2. Vai trò của lắng nghe:
Lắng nghe giúp ta giải quyết vấn đề
Thỏa mãn nhu cầu đối tượng
hiều hơn
Giúp người khác có được sự
lắng nghe có hiệu quả
Vai trò
Thu nhập nhiều thông tin hơn
Tìm hiểu được người khác một cách tốt
Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với người
hơn
khác
3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe:
a, Các kiểu lắng nghe:
1
1
2
Lắng nghe tập trung cao
- Đây là cách lắng nghe đòi hỏi chúng ta phải nỗ lực hết sức để đạt mục tiêu
3
- Chúng ta phải quan sát người nói để phát hiện ra bất cứ dòng tư tưởng không
thành lời nào của họ => xử lý thông tin theo cách nhìn chính họ
4
5
- Việc lắng nghe tập trung thường đi kèm với các phản hồi của người nghe bằng lời
hoặc không lời
3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe:
a, Các kiểu lắng nghe:
1
2
2
Lắng nghe có chủ ý
- Đây là cách lắng nghe có mục đích đặt ra từ trước, đòi hỏi người lắng nghe phải
có sự nỗ lực ý chí để lắng nghe có hiệu quả
3
4
5
3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe:
a, Các kiểu lắng nghe:
1
2
3
Đây là kiểu lắng nghe
nhằm tìm kiếm thông tin,
3
dữ liệu hoặc các vấn đề
mà ta cần biết
4
5
Lắng nghe để thu thập thông tin
3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe:
a, Các kiểu lắng nghe:
1
2
Lắng nghe để giải quyết vấn đề
4
Khi lắng nghe đối tượng trình bày
bạn sẽ tìm ra cách thức giải quyết
3
vấn đề
4
Đòi hỏi người nghe phải có khả
5
năng phân tích, tổng hợp
3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe:
a, Các kiểu lắng nghe:
5
1
Lắng nghe để thấu cảm
2
- Tự đặt mình vào vị trí tình cảnh của người khác để hiểu được họ có cảm nghĩ như thế nào
3
- Nghe thấu cảm là lắng nghe qua ngôn ngữ không lời, qua cảm xúc, nhu cầu của người kia.
4
- Nghe thấu cảm có một uy lực rất lớn vì nó cung cấp cho chúng ta những tư liệu đúng đắn để
hành động
5
- Nghe thấu cảm giúp ta tạo dựng được tình cảm tốt đẹp với người đối thoại.
3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe:
a, Các kiểu lắng nghe:
Theo Barker, L.L: Lắng nghe được phân thành 4 loại chính:
Lắng nghe tích cực
Lắng nghe thấu cảm
- Chăm chú lắng nghe
- Là hình thức lắng nghe tích cực để hiểu
- Diễn giải nội dung
người nói
- Kiểm tra mức độ hiểu
- Người nghe lắng nghe cả trí óc
- Đưa thông tin phản hồi
Lắng nghe giải trí
Lắng nghe đánh giá
- Tính chính xác, ý nghĩa, tính thiết thực
Liên quan đến tìm kiếm sự thư giản, niềm vui
trong thông điệp người nói
hay những thông tin lý thú
- Đặc biệt quan trọng
3. Các kiểu và cấp độ lắng nghe:
b, Các cấp độ lắng nghe:
Thấu cảm
Tập trung
Chọn lọc
Giả vờ
Phớt lờ
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
Tốc độ tư duy của chúng ta cao hơn nhiều
so với tốc độ người ta nói
=> dễ bị phân tán tư tưởng
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
- Sự phức tạp vấn đề
Chúng ta thường dễ nghe người mà
chúng ta thích và những vấn đề mình
quan tâm hơn
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
- Sự phức tạp vấn đề
- Do không được tập luyện
Đa số người ta nghe không hiệu
quả vì không bao giờ được dạy
về cách lắng nghe
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
- Sự phức tạp vấn đề
- Do không được tập luyện
- Thiếu sự quan sát & sự kiên nhẫn
Thiếu sự quan sát, sự kiên nhẫn đối
với ý nghĩ của người khác hoặc
không hợp với họ làm cho nhiều
người trở thành nghe kém
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
- Sự phức tạp vấn đề
- Do không được tập luyện
- Thiếu sự quan sát & sự kiên nhẫn
Giao tiếp bằng mắt để có thể nắm bắt
hết thông điệp mà người nói muốn
chuyển tải qua ngôn ngữ và yếu tố
phi ngôn ngữ
- Thiếu sự quan sát bắng mắt
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
- Sự phức tạp vấn đề
- Do không được tập luyện
- Thiếu sự quan sát & sự kiên nhẫn
Thành kiến có thể xuất phát từ cách ăn
mặc, tóc tai, dáng vẻ bên ngoài, giọng
nói, cách sử dụng từ ngữ, chủng tộc và
- Thiếu sự quan sát bắng mắt
- Những thành kiến tiêu cực
giới tính…của đối tượng.
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
- Sự phức tạp vấn đề
- Do không được tập luyện
- Thiếu sự quan sát & sự kiên nhẫn
Uy tín làm tăng sức ám thị =>
mất tính phán xét, nghe một
- Thiếu sự quan sát bắng mắt
- Những thành kiến tiêu cực
- Uy tín của người nói
cách mù quáng
4. Những trở ngại nào ngăn cản việc lắng nghe có hiệu quả:
- Tốc độ suy nghĩ
- Sự phức tạp vấn đề
- Do không được tập luyện
- Thiếu sự quan sát & sự kiên nhẫn
- Giả bộ chú ý
- Hay cắt ngang
- Thiếu sự quan sát bắng mắt
- Những thành kiến tiêu cực
- Uy tín của người nói
- Thói quen xấu khi lắng nghe
- Đoán trước thông điệp
- Nghe một cách máy móc
- Buông trôi sự chú ý
5. Lắng nghe có hiệu quả:
kỹ năng biểu lộ sự
quan tâm
kỹ năng gợi mở
kỹ năng phản ánh
5. Lắng nghe có hiệu quả:
a, Kỹ năng biểu lộ sự quan tâm:
Tạo ra bầu không khí bình đẳng
Sự quan tâm cũng được thể hiện qua
bằng một tư thế “dấn thân”
những cử chỉ đáp ứng về cơ thể
1
4
2
Tiếp xúc bằng mắt
3
Cách biểu lộ sự quan tâm tốt nhất
là chăm chú lắng nghe
5. Lắng nghe có hiệu quả:
b, Kỹ năng gợi mở:
- Khuyến khích người nói tiếp tục câu chuyện bằng cách tỏ ra rằng bạn hiểu vấn đề
- Hãy cẩn thận lắng nghe và sẵn sàng phản hồi bằng những lời lẫn không bằng lời
- Thỉnh thoảng đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn và chứng tỏ bạn đang chú ý lắng nghe
- Khi nghe bạn có thể tỏ ra vừa trung lập vừa quan tâm bằng cách dùng những từ hoặc câu vô thường
vô phạt với một giọng nói tích cực
- Giữ một sự thinh lặng đầy quan tâm
5. Lắng nghe có hiệu quả:
c, Kỹ năng phản ánh:
Phương pháp phản ánh chuẩn mực là diễn
Phản ánh tức là người nghe sắp xếp lại và
đạt lại, tức là bạn hãy nêu lại thực chất
nêu nội dung những điều người kia vừa
những điều mà đối tượng đã nói.
nói nhằm làm cho đối tượng biết là mình
đã hiểu họ như thế nào.
Fo o d
Fu n