Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Đạo đức kinh doanh trong đa văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 38 trang )


ĐỀ TÀI
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG ĐA VĂN HÓA


NỘI
DUNG
THUYẾT
TRÌNH

01

02

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn
mực xã hội nhằm tự giác điều chỉnh, đánh giá hành
vi của con người đối với bản thân, xã hội và tự nhiên

Đạo đức là khoa học nghiên cứu về bản chất
tự nhiên của cái đúng- cái sai, quy tắc hay
chuẩn mực chi phối hành vi của các thành
viên cùng một ngành nghề



I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Đạo đức kinh doanh
2.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh:
- Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức
kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động kinh doanh.
- Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp. Có tính đặc thù của hoạt động
kinh doanh, do kinh doanh gắn liền với lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiện trong
ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống với các hoạt động khác


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Đạo đức kinh doanh
2.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh
Tính trung thực

5

4
Gắn kết các lợi ích

2

Tôn trọng con người

3

Bí mật và trung thành với
các trách nhiệm đặc biệt.


1

Tính sáng tạo


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Đạo đức kinh doanh

2.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

1

2

1

Tính trung thực

- Không dùng thủ đoạn gian xảo, dối tra để kiếm lời

3

- Không làm ăn phi pháp: trốn thuế, kinh doanh hàng
quốc cấm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục

4

- Trung thực trong thực hiện pháp luật, trong giao tiếp
với bạn hàng, người tiêu dùng và bản thân


5

- Giữ lời hứa và chữ tín trong kinh doanh


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Đạo đức kinh doanh

2.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

1

2

Tôn trọng con
người
Tôn trọng con
người

2

3

4

5

Đối với những
người cộng sự và
dưới quyền


Đối với khách hàng

Đối với đối thủ
cạnh tranh

Tôn trọng phẩm giá,
quyền lợi chính
đáng, hạnh phúc

Tôn trọng sở thích,
nhu cầu và tâm lý
của khách hàng.

Tôn trọng lợi ích
của đối thủ.


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Đạo đức kinh doanh

2.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

1

3

2

- Kinh doanh không có những ý

tưởng mới lạ bạn sẽ thất bại

3

4

5

Tính sáng tạo

- Để có thể tồn tại được doanh
nghiệp phải cung cấp các dịch
vụ và hàng hoá phù hợp với
nhu cầu của con người và giải
quyết được các vấn đề của họ.


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Đạo đức kinh doanh

2.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:

1

4

Gắn kết các lợi ích

2


Lợi ích
KH

3

4

5

Lợi ích
XH

Lợi ích
DN

Coi
trọng
hiệu
quả gắn
với
trách
nhiệm
xã hội


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2. Đạo đức kinh doanh

2.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh:


1

5

Bí mật và trung thành với các
trách nhiệm đặc biệt.

2

3

4

5

Mỗi doanh nghiệp, công
ty đều có bí mật trong
kinh doanh do đó cần giữ
bí mật để duy trì sự tồn
tại của doanh nghiệp,
công ty


I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
3. Đa văn hóa:
3.1 Khái niệm đa văn hóa:
Đa văn hóa là sự tồn tại của nhiều truyền thống văn hóa trong một quốc gia,
thường được coi là gắn liền về văn hóa với các nhóm sắc tộc người bản địa và
ngoại nhập



I. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
3. Đa văn hóa:
3.1 Đặc điểm đa văn hóa:
Ngôn ngữ

Phong tục tập quán

- Ngữ âm từng vùng
miền
- Điệu bộ, Cử chi…

Vùng miền
Thời đại

Bối cảnh văn hóa
-Văn hóa bối cảnh mạnh
-Văn hóa bối cảnh yếu
-Văn hóa doanh nghiệp

ĐẶC
ĐIỂM

Tín ngưỡng
Phật Giáo
Thiên Chúa Giáo



II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:

A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:

1. Người Đức tin rằng bất kể hành vi Phi đạo đức nào cũng sẽ là nguyên nhân dẫn tới thất bại:
Doanh nhân Đức không xem lợi nhuận là mục
tiêu hàng đầu:
- Tuân thủ đạo đức nghề nghiệp
- Nâng cao chất lượng sản phẩm

Doanh nghiệp Đức cạnh tranh bằng chất
lượng sản phẩm
- Ưu tiên và coi trọng đạo đức kinh doanh
- Nếu làm ăn với người Đức thì bạn đừng
hi vọng sử dụng '' chiêu trò ''


II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:
2. Hối lộ và tham nhũng:
- Hầu hết các chính phủ và chính quyền địa phương đều liên kết với nhau để
luân phiên nhân sự ở các khu vực dễ bị tham nhũng
- Cán bộ Chính phủ bị cấm nhận quà tặng liên quan đến công việc của họ

=> Vì thế khi làm ăn, giao thương với người Đức, nếu có ý định “đi cửa sau”
hoặc “bôi trơn” thì bạn sẽ có nhiều khả năng đánh mất niềm tin của họ vì đó
không phải là hành vi được ủng hộ trong kinh doanh ở đất nước này


II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:


Bảo vệ môi trường

Văn hóa tặng
quà

NGUYÊN TẮC

Lịch sự và đẹp
mắt trong trang
phục công sở

Nguyên tắc
đúng giờ
Vạch rõ giới hạn và tuân
thủ theo các nguyên tắc,
quy định


II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:

* Doanh nghiệp và chính phủ cùng hợp tác bảo vệ môi trường
- Việc loại bỏ dần năng lượng hạt nhân để thúc đẩy
hiệu suất năng lượng và tái tạo năng lượng, Đức trở
thành quốc gia tiên phong trong Liên minh Châu Âu
về việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính
và tạo ra nguồn nhiên liệu sạch thay thế
- Nước Đức cũng đã trở thành quốc gia đứng đầu
thế giới về khai thác và sử dụng năng lượng gió



ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:
* Vạch rõ giới hạn và tuân thủ theo các nguyên tắc, quy định

Kinh doanh là một công việc được xem là rất nghiêm túc, và người Đức sẽ không đánh
giá cao nếu bạn đưa ra nhiều phương án bổ sung, thay thế, điều đó thường bị xem là
một kế hoạch không chuyên nghiệp.


II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:
* Nguyên tắc đúng giờ
Người lịch sự bao giờ cũng đến
đúng giờ
-

Người Đức quản lí thời gian rất cẩn
thận và tuân thủ nghiêm ngặt, họ luôn
lên lịch trình và viết nhật kí công tác
để theo dõi và quản lí chi tiết từng giai
đoạn công việc theo tiến độ thời gian.
-


II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:
* Văn hóa tặng quà
Người Đức thường không có thói quen tặng quà cho đối tác kinh doanh.
Người ta thường chỉ tập trung vào các hoạt động kinh doanh, bỏ bớt các

thủ tục, nghi thức, nghi lễ như tặng quà cho đối tác khi đi công tác kinh
doanh.
- Người Đức thường mở quà ngay khi nhận được, đây cũng nét
chung của những người Châu Âu khác trong văn hóa nhận quà.
-


II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
A. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC ĐỨC:
Lịch sự và đẹp mắt trong trang phục công
sở
*

Diện mạo và khả năng thuyết
trình là những điểm quan trọng
của người Đức, đặc biệt là
trong môi trường kinh doanh
thực tế. Trang phục được làm
bằng những chất liệu tốt là rất
quan trọng, ăn mặc tùy tiện và
cẩu thả trong cả trang điểm đối
với nữ giới đều không được
đánh giá cao.
-

Trang phục công sở ở Đức được
thiết kế rất lịch sự, theo mẫu quy
định.
-




II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
B. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC VIỆT NAM:
Vấn đề hoạt động kinh doanh có đạo đức, có trách nhiệm
dường như ít được quan tâm
-Thể hiện trong tất cả các mối quan hệ của doanh
nghiệp với khách hàng, người lao động, cổ đông và đối
thủ cạnh tranh
- Một hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác được
các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng phổ biến đó là
quảng cáo sai sự thật.
- Các doanh nghiệp Việt Nam còn rất thiếu ý thức
trong trách nhiệm bảo vệ môi trường.


II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
B. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC VIỆT NAM:
Hệ thống pháp luật, chế tài xử phạt đối với các hành vi
phi đạo đức còn thiếu và yếu, chưa thực sự chặt chẽ
-Hệ thống pháp luật và chính sách bảo vệ môi
trường Việt Nam còn thiếu, chưa cụ thể, nhiều văn
bản sau một thời gian áp dụng đã không còn phù hợp
với thực tế, bộc lộ những bất cấp, vướng mắc trong
quá trình thực hiện.
- Công tác thi hành luật còn chưa chặt chẽ, khi đội
ngũ thanh tra viên môi trường hành động không có
hiệu quả chính là thái độ thiếu tôn trọng pháp luật,
nhận thức của người dân còn kém



II. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA:
B. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NƯỚC VIỆT NAM:
Năng lực quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt động của các
doanh nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế
* Nguyên nhân
- Vừa thiếu vừa yếu năng lực của các cán bộ
quản lý Nhà nước
- Thiếu chế tài, hướng dẫn xử lý cũng làm giảm
hiệu quả hoạt động của các cơ quan này
- Một bộ phận các chính quyền địa phương đang
chạy theo thành tích, cạnh tranh, chạy đua với
nhau
- Vấn nạn tham nhũng hiện nay trong các cơ
quan công quyền


×