Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Đại số 7 chương 3 bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.6 KB, 18 trang )

BÀI GIẢNG TOÁN 7 – ĐẠI SỐ
Tiết 43
Bài 2

§2. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC
GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
1


KIỂM TRA BÀI CŨ
HS: Cho số lượng HS nam của từng lớp trong một
trường trung học cơ sở được ghi lại trong bảng dưới
đây:
18 14 20 27 25 14

19 20 16 18 14 16
Cho biết:
a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu.
b)Nêu tất cả các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần
số của từng giá trị đó.
2


KẾT QUẢ
a)Dấu hiệu là số HS nam trong từng lớp của một
trường trung học cở sở. Có tất cả 12 giá trị của dấu
hiệu.
b)-Các giá trị khác nhau: 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27.
-Tần số tương ứng: 3; 2; 2; 1; 2; 1; 1

3




Nếu ta lập một bảng gồm hai dòng, dòng trên ghi
các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi
các tần số tương ứng ta được một bảng rất tiện
cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tần số.
x

14

16

18

19

20

25

27

n

3

2

2


1

2

1

1

4


Bảng 7

Khối lượng chè trong từng hộp
(tính bằng gam)
100

100

101

100

101

100

98

100


100

98

102

98

99

99

102

100

101

101

100

100

100

102

100


100

100

100

99

99
100
Hãy vẽ một100
khung hình chữ
nhật gồm hai dòng,
dòng trên
ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần,
dòng dưới ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trị đó.

5


Giaù trò (x)
Taàn soá (n)

98 99 100
3

4

16


101

102

4

3

N = 30

Bảng như thế gọi là “Bảng phân phối thực nghiệm
của dấu hiệu”

6


Hóy lp bng Tn s t bng di õy.
STT

Lụựp

Soỏ caõy
trong
ủửụùc

1
2

6A

6B

35
30

3
4
5

6C
6D
6E

28
30
30

6
7
8
9

7A
7B
7C
7D

35
28
30

30

10

7E

35

STT

Lụự
p

Soỏ caõy
trong
ủửụùc

1
2
3
4
5
6
7
8
9

8A
8B
8C

8D
8E
9A
9B
9C
9D

35
30
28
30
30
35
28
30
30

7


Bảng 8

Giaù trò (x)

28

30

35


50

Taàn soá (n)

2

8

7

3

N = 20

8


Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20

9


Nhận xét chung:

-Từ bảng số liêu thống kê ban đầu có thể
lập bảng “Tần sô” (Bảng phân phối thực
nghiệm của dấu hiệu).
-Bảng “Tần số” giúp người điều tra dễ có
những nhận xét chung về sự phân phối các giá

trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau
này.
10


Bài tâp cũng cố

11


Bài 6 trang 11 SGK
Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn
được cho bởi bảng sau:
2

2

2

2

2

3

2

1

0


2

2

4

2

3

2

1

3

2

2

2

2

4

1

0


3

2

2

2

3

1

Dấu hiệu ở đây là gì? Từ đó lập bảng “Tần số”.
Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia
đình trong thôn.
12


Bảng “Tần số”.
Soá con cuûa moãi gia 0
ñình (x)
Taàn soá (n)
2

1 2 3 4
4 1 5 2 N=30
7

 Nhận xét:

-Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4 con.
-Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
-Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ (5+2)/30  23,3 %.
...

13


Bài 7 trang 11 SGK
Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong
một phân xưởng được ghi lại như sau:
7
2
7
4
7

2
4
4
3
7

5 9
4 5
10 2
8 10
5 4

7

6
8
4
1

Dấu hiệu ở đây là gì? Số các
giá trị là bao nhiêu?
Từ đó lập bảng “Tần số” và
hãy nêu một số nhận xét từ
bảng trên.

14


Nhận xét:
-Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm.
-Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
-Giá trị có tần số lớn nhất là 4. Khó có thể nói tuổi nghề
của công nhân ở khoảng nào.

15


Giải

Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi cơng nhân.
Số các giá trị: 25
Bảng tần số:

Tuổi nghề

của mỗi
1
1 2 3 4 56 7 8 9
0
công nhân
(x)
Tần số (n) 1 3 1 6 31 5 2 1 2 N=2
5
16


Bài tập về nhà:
Học bài và làm bài 5, 8, 9 trang 11 và 12 SGK.
Tiết tới luyện tập.

17


18



×