Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

NGHIÊN cứu đặc đuểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của RONG KINH RONG HUYẾT cơ NĂNG ở PHỤ nữ từ 18 49 TUỔI có CAN THIỆP BUỒNG tử CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.63 KB, 46 trang )

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐUỂM LÂM SÀNG,
CẬN LÂM SÀNG CỦA RONG KINH RONG
HUYẾT CƠ NĂNG Ở PHỤ NỮ TỪ 18-49
TUỔI CÓ CAN THIỆP BUỒNG TỬ CUNG
Học viên: Phan Thị Quy
Người hướng dẫn: PGS. TS. Đặng Thị Minh Nguyệt


ĐẶT VẤN ĐỀ
Kinh nguyệt là tấm gương phản chiếu tình hình
sức khỏe nội tiết của người phụ nữ.
Rong kinh là một bệnh lý rất hay gặp ở phụ nữ.
RKRH có thể gặp ở mọi lứa tuổi, từ tuổi trẻ đến
tuổi mãn kinh.
RKRH cần được phát hiện sớm và được điều trị
kịp thời.
Tuỳ theo nguyên nhân (thực thể hoặc cơ năng),
hoặc tuỳ theo lứa tuổi mà có cách điều trị
riêng.


MỤC TIÊU
1. Mô tả một số đặc điểm của bệnh nhân rong
kinh rong huyết cơ năng ở phụ nữ tuổi từ
18 – 49 có can thiệp buồng tử cung tại bệnh
viện Phụ sản Trung ương.
2. Nhận xét kết quả mô bệnh học của nhóm
bệnh nhân này.


TỔNG QUAN


Rong kinh rong huyết (RKRH) vừa rong kinh,
vừa rong huyết, có khi nó liên kết với nhau
gây chảy máu suốt tháng, không phân biệt
chu kỳ.
Rong kinh rong huyết cơ năng (RKRHCN): là mọi
chảy máu từ buồng tử cung không do thai
nghén, không do các nguyên nhân toàn
thân cũng như nguyên nhân thực thể.


TỔNG QUAN


TỔNG QUAN
Vai trò của trục hormone sinh dục.


TỔNG QUAN

Các giai đoạn trong cuộc đợi của người phụ nữ liên quan đến
kinh nguyệt


TỔNG QUAN

• Cấu tạo nội mạc tử cung
– Lớp đặc: Là lớp biểu mô của nội mạc tử cung gồm các tế bào
hình trụ
– Lớp đệm (lớp xốp): Là lớp giàu tế bào liên kết, chứa nhiều
tuyến của nội mạc tử cung

– Lớp đáy (hay còn là lớp nền): Gồm các đáy tuyến nằm sát
lớp cơ tử cung, lớp này không bong theo kinh nguyệt trong
các CKKN, ít có những biến đổi trong CKKN


TỔNG QUAN

• Hệ tuần hoàn của nội mạc tử cung
– Động mạch: Các động mạch tiến vào nội mạc tử
cung được gọi là động mạch đáy, những động
mạch này thẳng, không xoắn ốc.
– Tĩnh mạch: Các mao động mạch chảy vào các tĩnh
mạch khá to, không có hệ mao tĩnh mạch.


TỔNG QUAN

Sự biến đổi nội mạc tử cung trong chu kỳ kinh
nguyệt

Giai đoạn hành kinh

Giai đoạn tăng sinh

Giai đoạn chế tiết


TỔNG QUAN

Những thay đổi về tổ chức học của niêm mạc tử

cung trong rong kinh rong huyết
Quá sản niêm mạc tử cung
Sự chín không đều của niêm mạc tử cung
Sự rụng không đều của niêm mạc
Rong kinh rong huyết cơ năng do cường estrogen
Rong kinh rong huyết cơ năng do thiếu estrogen
Rong kinh rong huyết cơ năng do tồn tại hoàng thể
Rong kinh rong huyết cơ năng do hoàng thể yếu
ngắn


TỔNG QUAN

Nguyên nhân RKRH
- do nội khoa: điều trị thuốc chống đông, hormon
ngoại lai
- Bệnh về máu
- Bệnh nội tiết
- Do nguyên nhân phụ khoa


TỔNG QUAN

Chẩn đoán rong kinh
• Lâm sàng:
– Tiền sử SPK
– Đặc điểm kinh nguyệt
– Bệnh toàn thân
– Khám toàn thân, khám SPK
• Cận lâm sàng:

– Hồng cầu:
– Hb
– Siêu âm


TỔNG QUAN

Điều trị rong kinh rong huyết
• Điều trị RKRH thực thể: điều trị theo nguyên nhân
• Điều trị RKRH cơ năng:
– Điều trị bằng estrogen
– Điều tri bằng estrogen phối hợp với progesteron
– Hút buồng tử cung
– Cắt TC trong RKRHCN
– Điều trị dự phòng tái phát RKRHCN


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC

Đối tượng NC
Bao gồm các bệnh nhân đến khám, được chẩn đoán
và điều trị rong kinh rong huyết có kết quả mô
bệnh học tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ
tháng 01/2016 đến ngày 31/12/2017
Địa điểm nghiên cứu
• Bệnh viên phụ sản Trung ương
Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu mô tả hồi cứu.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC

Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng
• Dựa vào bệnh án nội trú tại phòng lưu trữ hồ sơ
Bệnh viện phụ sản Trung ương. Chúng tôi chọn
các BN có đủ điều kiện sau:
• Đã từng có hành kinh
• RKRH cơ năng >7 ngày
• Phụ nữ tuổi từ 18 đến 49 tuổi
• Không có bệnh nội khoa.
• Có kết quả mô bệnh học


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC

• Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng
• Có thai hoặc các biến chứng của thai nghén
• Viêm nhiễm
+ Các khối u: u xơ tử cung, các polyp NMTC, các ung
thư cổ tử cung hay ung thư NMTC
+ Dị vật: Dụng cụ tránh thai trong buồng tử cung
• bệnh toàn thân: Bệnh gan (bệnh xơ gan), thận…


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC

• n: Cỡ mẫu cần thiết
• Z(1 – α/2) = 1,96
• ε: Sai số mong muốn giữa mẫu nghiên cứu và
quần thể (= 0,08)

• p = 0,70: Tỷ lệ phụ nữ đến hút buồng tử cung do
nguyên nhân rong kinh rong huyết (NC của Phạm
Thị Phương Lan).
• Thay vào công thức, chúng tôi tính được n=258.
Cỡ mẫu cuối cùng là 265 bệnh nhân.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Các chỉ số và biến số trong nghiên cứu và tiêu chuẩn
• Đặc điểm cá nhân.
• Tiền sử kinh nguyệt.
• Tiền sử phụ khoa
• Tiền sử sản khoa
• Đặc điểm rong kinh lần này
• Triệu chứng cận lâm sàng: siêu âm, CTM, MBH


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
Thu thập số liệu: Sử dụng phiếu nghiên cứu đã lập
sẵn.
Xử lý, phân tích số liệu: nhập số liệu bằng Epidata
3.1, phân tích bằng SPSS 16.0.
Đạo đức trong nghiên cứu: Nghiên cứu được hội
đồng đạo đức của trường ĐHYHN và lãnh đạo
BVPSTW thông qua.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
60


55.5

50
40
30
20

27.5
17

10
0

20 - 29

30 - 39

>40

Biểu đồ 3.1. Phân bố độ tuổi của đối tượng nghiên cứu


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.1. Phân bố đối tượng theo nhóm tuổi lần đầu tiên có
kinh nguyệt
Nhóm tuổi
< 13 tuổi
13 – 16 tuổi
>16 tuổi
Tổng

X±SD

Số lượng (n)
74
173
18
265
14,3±1,3

Nguyễn Viết Tiến: 14,1±1,7 tuổi
Nguyễn Hoàng Hà: 14,5+2,4 tuổi
Nguyễn Ngọc Minh: 14,0 ± 2,6 tuổi
Hoàng Thị Thu Hà: 15,5 ± 1,8 tuổi

Tỷ lệ (%)
27.9
65.3
6.8
100
11-19


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Tiền sử kinh nguyệt

35.5
Kinh nguyệt đều

64.5


Biểu đồ 3.2. Tiền sử kinh nguyệt
Phạm Thị Bình: KN không đều 87,4%.
Nguyễn Ngọc Minh: không đều 79,17%.

Không đều


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.2: Tiền sử sản khoa
Tiền sử sản khoa

Số lần sinh

Số lần sẩy, nạo hút

Số con sống

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)

0

50

18,9

1

33


12,5

≥2

182

68,7

0

140

52,8

1

57

21,5

≥2

68

25,7

0

54


20,4

1

37

14,0

≥2

174

65,7

Nguyễn Ngọc Minh: 70% số bn sẩy, nạo, hút


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.3: Tiền sử phụ khoa
Tiền sử phụ khoa
Rong kinh, rong huyết

Số lượng (n)

Tỷ lệ (%)



157


59,3

Không

108

40,7

Không dùng

75

28,3

57

21,5

Bao cao su

90

33,9

Thuốc tránh thai

43

16,2


PP tính theo vòng
Biện pháp tránh thai

kinh

Phạm Thị Lan Phương: 26,1% số bn tỷ lệ viêm PK
Nguyễn Viết Tiến: tỷ lệ viêm nội mạc tử cung cũng gây ra
RKRH tuy nhiên chỉ ở mức độ nhẹ, rất ít trường hợp băng
kinh do viêm NMTC.


×