Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra đầu năm lớp 6( 2009-2010- Nam Định)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.77 KB, 3 trang )

Phòng GD-ĐT Vụ bản
Trờng thcs trần huy liệu
Đề KIểM TRA chất lợngđầu năm lớp 6
Năm học 2009 2010
Môn: ngữ văn Thời gian: 60 phút
A.Phần trắc nghiệm khách quan: ( 2 điểm)
Đọc thầm bài văn sau rồi chọn phơng án trả lời đúng trong mỗi câu hỏi dới
đây và ghi vào bài kiểm tra.
Chim hoạ mi
Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết từ phơng nào bay đến đậu trong
bụi tầm xuân ở vờn nhà tôi mà hót.
Hình nh nó vui mừng vì suốt ngày đã đợc tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời
mây gió, uống bao nhiêu nớc suối mát lành trong khe núi. Cho nên, những buổi chiều
tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn rã, nh một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh
vang mãi giữa tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ
cây.
Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm mắt lại, thu
đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày.
Rồi hôm sau, khi phơng đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào
nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.
Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sơng rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi
kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi.
Ngọc Giao
Câu1. Bài văn tập trung miêu tả gì?
A. Tiếng hót của hoạ mi B. Chim hoạ mi C. Cách ngủ của hoạ mi
Câu 2. Đoạn văn cuối bài có sử dụng những cách liên kết câu nào dới đây?
A. Cách lặp, cách thay thế. B. Cách thay thế, cách nối.
C. Cả cách lặp, cách thay thế và cách nối.
Câu 3. Bài văn trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Cả so sánh và nhân hoá
Câu 4. Câu nào dới đây là câu ghép?


A. Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm mắt lại,
thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm
dày.
B. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe.
C. Cho nên, những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm có khi rộn rã, nh một điệu
đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tởng nh làm rung động lớp
sơng lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.
B.Phần tự luận: ( 8 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)

Em thơng
"Em thơng làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thơng sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vờn cây cải ngồng."
Nguyễn Ngọc Ký
Bằng một đoạn văn ngắn gọn, hoàn chỉnh em hãy nêu cảm nhận sâu sắc nhất của
mình qua đoạn thơ trên.
Câu 2: ( 6 điểm)
Dựa vào b i thơ " Chú bé liên lạc" và bằng trí tởng tợng của mình, em hãy tả lại
hình ảnh của chú bé ấy.

Chú bé liên lạc
Hớng dẫn chấm Bài kiểm tra chất lợng (lần 1) lớp 6
Năm học 2009- 2010 - Môn Ngữ văn
I.Phần trắc nghiệm: 2 điểm (Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu1: Chọn ý A
Câu 2: Chọn ý C
Câu 3: Chọn ý C
Câu 4: Chọn ý B

II.Phần tự luận: 8 điểm
Câu 1: 2 điểm
Học sinh nêu đợc cảm nhận của mình với những nét tiêu biểu, độc đáo về nghệ
thuật, nội dung và trình bày thành một đoạn văn ngắn gọn( có mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn), ghi lại đợc cảm xúc một cách hồn nhiên, chân thực, lô gíc, phù
hợp với đoạn thơ.
- Nêu đợc nội dung đoạn thơ - 0,5 điểm
( Tình cảm của bạn nhỏ đối với cảnh vật xung quanh)
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt.
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng...
Vụt qua mặt trận
Đạn bay vèo vèo
Th đề "thợng khẩn"
Sợ chi hiểm nghèo?
Đờng quê vắng vẻ
Lúa trổ đòng đòng
Ca lô chú bé
Nhấp nhô trên đồng.
Tố Hữu
- Nêu đợc mỗi BPNT và tác dụng của mỗi BPNT - 0,5 điểm
+ Nhân hoá " gió, nắng " cũng có hoạt động, đặc điểm nh con ngời " mồ
côi, gầy, run run, ngã " Liên tởng tới những đứa trẻ mồ côi lang thang cơ
nhỡ và những ngời già yếu không nơi nơng tựa.
+ Điệp từ " em thơng" đợc lặp lại 2 lần Nhấn mạnh...thấy rõ đợc tình

cảm của bạn nhỏ đối với cảnh vật xung quanh đồng thời nhắc nhở chúng ta
hãy cảm thông và chia sẻ với những số phận không may mắn.
+ Cách nói: mợn lời của " nắng, gió" nhng lại nói đến con ngời.
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát, lô gíc. - 0,5 điểm
Câu2: 6 điểm
1) Thể loại: Tả ngời ( Tả ngời hoạt động )
2) Yêu cầu nội dung:
Tả đợc hình dáng của chú bé liên lạc thông qua cử chỉ hoạt động với những
nét ngộ nghĩnh, đáng yêu Làm nổi rõ: hình dáng, hoạt động, tính tình
của chú bé liên lạc.( Một chú bé liên lạc nhỏ bé nhanh nhẹn hồn nhiên ngộ
nghĩnh mà dũng cảm) . Các chi tiết hình ảnh sinh động gắn liền với bài thơ
Bố cục rõ ràng, diễn đạt lu loát đúng thể loại.
3) Cách cho điểm:
* Mở bài: 1 điểm
Giới thiệu đợc chú bé liên lạc
* Thân bài: 4 điểm
- 4 điểm: đảm bảo đợc các yêu cầu trên, châm chớc một vài chi tiết hình
ảnh cha thật sinh động, hấp dẫn.
- 3 điểm: đạt đơc nh các yêu cầu trên nhng vẫn còn một vài sơ xuất nhỏ, đôi
chỗ còn liệt kê, mắc từ 2-3 lỗi diễn đạt.
- 1-2 điểm: nội dung cha phong phú cha thể hiện đợc các nét tiêu biểu của
chú bé liên lạc, chỉ tả hình dáng không có hoạt động, tính tình, gần nh thoát
ly bài thơ mắc từ 3- 4 lỗi diễn đạt.
* Kết bài: 1 điểm
Nêu đợc cảm nghĩ đối với chú bé liên lạc.
Lu ý: Chữ viết bẩn, cẩu thả trừ không quá 0,5 điểm
Trừ lỗi diễn đạt không quá 0,5 điểm

×