Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

CHUYÊN ĐỀ : SỰ RƠI TỰ DO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.47 KB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………..
TRƯỜNG THPT ………………..
==========***=========

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Tên chuyên đề:

SỰ RƠI TỰ DO
Môn: Vật Lí
Tổ chuyên môn: Lý – Hóa – Sinh.

Người thực hiện: …………
…………………


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

Trang 2


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

CHUYÊN ĐỀ : SỰ RƠI TỰ DO
( 3 tiết )
PHẦN 1: NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU


Kiến thức về sự rơi tự do được trình bày trong chương trình vật lí theo cả quan
điểm quy luật và quan điểm hiện tượng mà nội dung cơ bản là trình bày về sự rơi tự do
của các vật khi bỏ qua lực cản môi trường( trong chân không) và giải thích các hiện
tượng trong đời sống hàng ngày. Có thể xây dựng chủ đề dạy học về sự rơi tự do thành
chủ đề đơn môn vật lí.
Dưới đây, chúng tôi trình bày việc dung lí luận về xây dựng chủ đề dạy học “ Sự
rơi tự do ” trong phạm vi môn vật lí (Bài 4: Sự rơi tự do) nhằm phát triển năng lực của
học sinh. Việc tổ chức dạy học được thực hiện trong 3 tiết : 3 tiết trên lớp để đạt được các
mục tiêu sau:
1. Kiến thức
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu được định luật rơi tự do.
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do.
- Hiểu được giá trị của gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí địa lí, vào độ cao.
- Viết được phương trình tọa độ, phương trình quãng đường , phương trình vận tốc
của rơi tự do.
2. Kỹ năng
- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về
sự rơi tự do.
- Biết cách thu thập và xử lí thông tin từ thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự do
- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét hiện tượng, tác phong hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng đọc tài liệu.
Trang 3


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng


3. Thái độ:
- Chủ động chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng.
- Tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Tập trung quan sát thí nghiệm, tham gia nêu ý kiến nhận xét.
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
- Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ trên lớp
4. Định hướng phát triển năng lực
Hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết
vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã
hội, năng lực công nghệ, tin học, năng lực thẩm mỹ, thể chất. Cụ thể như sau:
- Năng lực tự học: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…
- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí
nghiệm.
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm…
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, PHT.
- Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết.
+ Ống Niu – tơn đã rút chân không
+ Một vài vật nặng để làm thí nghiệm
+ Bộ thí nghiệm xác định gia tốc rơi tự do.
- Phiếu học tập của từng góc.
- Phiếu hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập, tư liệu học tập, chuẩn bị trước các yêu cầu về nhà của giáo viên.
- Ôn lại công thức tính đường đi của chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều không
vận tốc ban đầu.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 tờ giấy để phẳng và một viên bi.

Trang 4


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

- Tổ chức lớp: Chia lớp thành 4 nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
1. Mục đích: Tạo mâu thuẫn cho học sinh giữa những kiến thức vốn với kiến thức mới
để này sinh vấn đề cần tìm hiểu về sự rơi của các vật trong không khí và trong chân
không. Tính chất chuyển động và phương trình chuyển động của vật rơi.
2. Nội dung:
Tìm hiểu chuyển động rơi của các vật thông qua kiến thức vốn có.
3. Kĩ thuận dạy học:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên định hướng cho học sinh từ những kinh nghiệm thực tế hãy nhận xét sự rơi
của các vật trong không khí khi thả đồng thời từ một độ cao nhất định các vật:
TH1: Các vật có khối lượng khác nhau.
TH2: Các vật có khối lượng bằng nhau
- Nhận xét về phương chiều của sự rơi.
- Xác định vận tốc quãng đường vật rơi được
* Thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện 1 nhóm lên trả lời, các nhóm khác nghe, phản biện, đóng góp.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận. Đề xuất các ý kiến thắc mắc.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện 1 nhóm trình bày.
- Học sinh các nhóm khác thảo luận.
- Giáo viên nhận xét và chỉ ra kiến thức học sinh cần tiếp tục tìm hiểu.

4. Sản phẩm:
Báo cáo của học sinh từ những kiến thức vốn có trong cuộc sống hàng ngày.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục đích:
- Học sinh biết được về
+ Nguyên nhân các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí là do sức cản.
+ Sự rơi của các vật trong chân không là như nhau và định nghĩa được sự rơi tự do.
+ Nêu được phương, chiều và tính chất chuyển động rơi tự do.
+ Biết được gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao.
+ Viết được phương trình quãng đường, vận tốc trong chuyển động rơi tự do.
Trang 5


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

2. Nội dung:
+ Giáo viên đưa ra các câu hỏi dẫn dắt và nội dung hoạt động của học sinh.
+ Học sinh thực hiện nhiệm vụ do giáo viên yêu cầu.
3. Kĩ thuật dạy học:
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán của mình. Bằng các dụng
cụ đã chuẩn bị sẵn. Giấy A4 và viên sỏi.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm, cá nhân rút ra kết luận thảo luận nhóm để thống nhất ý
kiến.
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh chỉ ra nguyên nhân của chuyển động nhanh
chậm của vật rơi trong không khí?
- Học sinh thảo luận đưa ra câu trả lời. Cử đại diện nhóm lên trả lời các nhóm khác nhận
xét, bổ xung nếu cần.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận. Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi

nảy sinh vấn đề vậy nếu bỏ hết không khí cho các vật rơi trong chân không thì các vật
rơi như thế nào?
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Giáo viên phát dụng cụ thí nghiệm ống niuton đã rút hết không khí và ống niuton chứa
không khí. Cho học sinh tiến hành thí nghiệm rút ra kết luận.
- Học sinh nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm. Quan sát ghi chép và bổ xung.
- Giáo viên nhận xét báo cáo và chốt lại kiến thức bài học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định phương chiều , tính chất chuyển động của vật rơi
tự do. Từ đó đưa ra biểu thức xác định quãng đường, vận tốc của vật khi rơi.
- Học sinh hoạt động theo góc, di chuyển giữa các góc hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu
học tập theo hướng dẫn của bảng hướng dẫn và trợ giúp của giáo viên ở góc cứu trợ.
- Giáo viên đến các góc hỗ trợ học sinh theo các góc hỗ trợ .
- Học sinh sau khi hoàn thành nhiệm vụ các góc thảo luận, đưa ra kết luận đã nghiên cứu,
tìm hiểu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả của nhóm. Các nhóm còn lại lắng nghe, bổ
xung, nhận xét cho hoàn thiện kiến thức.
- Học sinh báo cáo kết quả, trao đổi và thảo luận.
- Giáo viên nhận xét kết quả thu được và thái độ tinh thần làm việc của các nhóm. Chốt
kiến thức của bài.
4. Sản phẩm: Bài báo cáo của học sinh.
C. HOẠT ĐỘNG UYỆN TẬP
1. Mục đích: HS vận dụng tổng hợp các kiến thức mới được hình thành vào hoạt động
luyện tập.. Qua đó củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội được.
2. Nội dung:
Làm các bài tập liên quan đến kiến thức đã học
3. Kĩ thuật dạy học:
- Giáo viên tổ chức cuộc thi “Ai nhanh hơn” và giới thiệu luật chơi.
- Học sinh tham gia hoạt động.
Trang 6



Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

- Giáo viên tổng kết và thông báo kết quả
4. Sản phẩm:
Ghi chép kết quả các bài tập luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG MỞ RỘNG(Làm ngoài giờ lên lớp)
1. Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học giải thích hiện tượng thực tế và làm bài tập
nâng cao
2. Nội dung: Tìm hiểu về chuyển động vật bị ném lên và ném xuống từ độ cao h
3: Kĩ thuật dạy học: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về chuyển động
thẳng biến đổi đều và bài rơi tự do tìm hiểu chuyển động của vật bị ném.
4. Sản phẩm: Ghi chép kết quả hoạt động vận dụng.
Phần 2: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hướng dẫn chung.
Chủ đề này được thực hiện trong 3 tiết trên lớp cộng với thời gian làm việc ở nhà .
Cụ thể:
Tiết 1: Tổ chức để học sinh tìm hiểu về sự rơi của các vật và sự rơi tự do của các vật .
Tiết 2 + 3: Tìm hiểu về tính chất và phương trình chuyển động rơi tự do.
Nội dung thiết kế gồm có các bước : Khởi động – Hình thành kiến thức – Luyện
tập. Phần vận dụng và tìm tòi mở rộng được giáo viên giao cho học sinh tự tìm hiểu ở nhà
và nộp bài cho giáo viên vào bài sau.
MÔ TẢ CHUNG CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG
STT
1

Các bước
Khởi động


Hoạt động
Hoạt động 1

Tên hoạt động
Dựa trên kiến thức thực tiễn

Thời gian
5’

nhận xét nảy sinh vấn đề cần
giải quyết?
2

Hình thành kiến

Hoạt động 2

Tìm hiểu hình thành kiến

20’

Hoạt động 3

thức mới
Báo cáo kết quả thực hiện

10’

Hoạt động 4


Tổng kết bài học (thông qua

5’

thức

3

Luyện tập Vận dụng

cuộc thi “Ai nhanh hơn”)
Trang 7


Bài điều kiện: Dạy học theo góc
4

Tìm tòi, mở rộng

Hoạt động 5

Bùi Trung Thăng
Mở rộng kiến thức. Giao

5’

nhiệm vụ về nhà
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
TIẾT 1: TỔ CHỨC ĐỂ HỌC SINH TÌM HIỂU VỀ SỰ RƠI CỦA CÁC VẬT

TRONG CHÂN KHÔNG VÀ TRONG KHÔNG KHÍ.
Hoạt động 1. Hoạt động đặt vấn đề/xuất phát/khởi động
a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của học sinh với những
kiến thức mới bằng cách cho học sinh quan sát thí nghiệm về sự rơi của các vật trong
không khí.
Nội dung hoạt động.
Giáo viên làm nảy sinh vấn đề cần giải quyết:
- Nêu câu hỏi:
+ Thả đồng thời từ một độ cao nhất định: một hòn sỏi nhỏ và một tờ giấy A4 (để phẳng)
xuống đất sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
+ Như vậy, nếu có hai vật có cùng khối lượng được thả rơi đồng thời từ một độ cao nhất
định thì hai vật sẽ rơi như thế nào?
- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Hòn sỏi nhỏ sẽ rơi nhanh hơn tờ giấy A4 (để phẳng) vì vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
+ Hai vật sẽ rơi nhanh như nhau.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm , xác định vấn đề nghiên cứu và bà cáo trước lớp để
thống nhất các vấn đề nghiên cứu?
+ Sự rơi của các vật trong không khí? Giải thích?
+ Sự rơi của các vật có phụ thuộc vào khối lượng không? Yếu tố nào quyết định sự rơi
nhanh , chậm của các vật trong không khí?
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm chứng kiểm tra dự đoán?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Trang 8


Bài điều kiện: Dạy học theo góc
STT
1

Bùi Trung Thăng


BƯỚC
Chuyển

NỘI DUNG
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho cả lớp với nội dung:

giao

Từ kinh nghiệm thực tiễn hãy nhận xét sự rơi của các vật trong không

nhiệm vụ khí khi thả đồng thời từ một độ cao nhất định:
+ Một hòn sỏi và một tờ giấy A4( để phẳng ) xuống đất sẽ có hiện tượng
gì xảy ra? Vì sao?
+ Như vậy nếu hai vật có cùng khối lượng được thả đồng thời từ một độ
2

Thực

cao nhất định thì hai vật sẽ rơi như thế nào?
- Đại diện 1 nhóm lên trả lời, các nhóm khác nghe, phản biện, đóng góp.

hiện

+ Hòn sỏi nhỏ sẽ rơi nhanh hơn tờ giấy A4 (để phẳng) vì vật nặng rơi

nhiệm vụ nhanh hơn vật nhẹ.
+ Hai vật sẽ rơi nhanh như nhau.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm , xác định vấn đề nghiên cứu và bà
cáo trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu:

+ Sự rơi của các vật trong không khí? Giải thích?
+ Sự rơi của các vật có phụ thuộc vào khối lượng không? Yếu tố nào
3

Báo cáo

quyết định sự rơi nhanh , chậm của các vật trong không khí?
- Đại diện 1 nhóm trình bày.

kết quả

- Học sinh các nhóm khác thảo luận.

và thảo
luận
Năng lực hình

quan sát, giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp.

thành:
c) Sản phẩm: Gợi mở học sinh tìm hiểu nhiều hơn về những vấn đề liên quan đến
chuyển động rơi của các vật.
d) Đánh giá: Giáo viên theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu
ghi của học sinh để phát hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ
theo dõi những trường hợp cần lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài
ở nhà của học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
Trang 9



Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi của các vật trong không khí.
a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua các thí nghiệm giúp học sinh nhận biết được sự rơi
nhanh chậm trong không khí không phải do nặng nhẹ mà do sức cản của không khí.
Nội dung hoạt động:
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm :
+ Thí nghiệm 1: Thả đồng thời từ một độ cao 1 hòn sỏi và một tờ giấy A4 để phẳng.
+ Thí nghiệm 2: Thả đồng thời từ một độ cao hai tờ giấy A4 cùng khối lượng: Một tờ vo
tròn, một tờ để phẳng.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm. Cá nhân quan sát thí nghiệm nhóm mình nhận xét
chuyển động của các vật có khối lượng khác nhau và khối lượng như nhau?
- Học sinh làm việc nhóm thảo luận xác định vấn đền nghiên cứu:
+ Có phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?
+ Những nguyên nhân nào làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau trong không khí?
- Trình bày trước nhóm và thảo luận để chọn ra các thông tin hợp lí cho các câu hỏi trên.
- Báo cáo kết quả trước cả lớp, trao đổi để chọn được các thông tin quan trọng.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động
STT
1

BƯỚC
Chuyển

NỘI DUNG
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm chứng?


giao

+ Thí nghiệm 1: Thả đồng thời từ một độ cao 1 hòn sỏi và một tờ giấy A4

nhiệm

để phẳng.

vụ

+ Thí nghiệm 2: Thả đồng thời từ một độ cao hai tờ giấy A4 cùng khối
lượng: Một tờ vo tròn, một tờ để phẳng.
- Giáo viên nêu các dụng cụ thí nghiệm sau đó yêu cầu các nhóm tiến
hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Quan sát thí nghiệm và
nhận xét kết quả về sự rơi của các vật trong không khí ?
Trang 10


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

+ Sự rơi của các vật trong không khí? Giải thích?
+ Sự rơi của các vật có phụ thuộc vào khối lượng không? Yếu tố nào
quyết định sự rơi nhanh , chậm của các vật trong không khí?
- Giáo viên chiếu hình ảnh mô phỏng quá trình chuyển rơi trong không
khí của hòn sỏi, tờ giấy vo tròn, tờ giấy để phẳng cho học sinh quan sát?
- Yêu cầu nhận xét và trả lời nguyên nhân nào làm cho các vật rơi nhanh,
2


Thực

chậm khác nhau trong không khí?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm , xác định vấn đề nghiên cứu và bà cáo

hiện

trước lớp để thống nhất các vấn đề nghiên cứu:

nhiệm

- Các nhóm tiến hành với các dụng cụ đã chuẩn bị sẵn học sinh tiến hành

vụ

thí nghiệm, quan sát nhận xét trả lời các câu hỏi sau:
+ Các vật rơi nhanh, chậm khác nhau trong không khí không phải do
nặng, nhẹ khác nhau. Hãy quan sát kỹ sự rơi của hòn sỏi nhỏ, tờ giấy vo
tròn, nén chặt; tờ giấy để phẳng; trong không khí?
+ Nhận xét về hình dạng, kích thước của hòn sỏi nhỏ, tờ giấy vo tròn, nén
chặt; tờ giấy để phẳng; khi rơi trong không khí để trả lời câu hỏi nêu trên?
+ Quan sát hình ảnh mô phỏng trong quá trình rơi, tờ giấy để phẳng trao
đảo, liệng trong không khí rồi mới rơi xuống đất; còn tờ giấy vo tròn, nén
chặt và hòn sỏi nhỏ sau khi thả thì rơi xuống đất ngay. Vậy, nguyên nhân
nào làm cho các vật rơi nhanh, chậm khác nhau trong không khí?
- Giáo viên quan sát, hỗ trợ các nhóm trong quá trình thực hiện
- Cá nhân học sinh quan sát thí nghiệm của nhóm và hình ảnh mô phỏng
trả lời các câu hỏi.

3


- Nhóm thảo luận thống nhất chung về câu trả lời.
Báo cáo Học sinh cử đại diện báo cáo kết quả tìm được
kết quả

- Các nhóm khác chú ý lắng nghe, tương tác lại với nhóm báo cáo

và thảo

- Giáo viên chốt kiến thức

luận

I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
Trang 11


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

+ Trong không khí không phải các vật nặng nhẹ khác nhau thì rơi nhanh
chậm khác nhau.
+ Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí là
4

Đánh
giá kết
quả thực


lực cản không khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật.
Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh
+ ưu điểm
+ Nhược điểm cần khắc phục

hiện
nhiệm
vụ học
tập
c) Sản phẩm: Học sinh biết được trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau là
do sức cản của không khí.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự rơi trong chân không.
a) Mục tiêu hoạt động: Thông qua thí nghiệm Niutơn giúp học sinh nhận biết được khi
không có lực cản của không khí, các vật rơi như nhau
Nội dung hoạt động:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
+ Làm thế nào để kiểm tra sự đúng đắn của giả thuyết trên?
+ Nếu loại bỏ được lực cản môi trường thì các vật rơi như thế nào?
- Yêu cầu học sinh thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra tình đúng đắn của giả thuyết
đưa ra?
- Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm dựa trên sự hướng dẫn của Giáo viên
thiết kế phương án thí nghiệm?
- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Ống Niuton.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm với ống Niuton:
+ Một ống có không khí.
+ Một ống đã hút hết không khí có môi trường là chân không.
- Học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát và nhận xét.
Trang 12



Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa trên nhận xét đã đưa ra và tìm hiểu SGK hãy nêu định
nghĩa về sự rơi tự do.
- Học sinh cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp các nhóm khác nhận xét bổ xung nếu
cần.
- Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
STT
1

BƯỚC
Chuyển

NỘI DUNG
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho cả lớp với nội dung:

giao

+ Giáo viên yêu cầu làm thế nào để kiểm chứng sự đúng đắn của giả

nhiệm vụ thuyết trên? Nếu loại bỏ được lực cản môi trường thì các vật rơi như thế
nào?
- Gợi ý:
+ Có thể kiểm tra trực tiếp giả thuyết trên được không?
+ Nếu loại bỏ được sức cản không khí thì mọi vật sẽ rơi như thế nào?

- Nêu câu hỏi gợi ý để học sinh tham gia thiết kế phương án TN:
+ Để loại bỏ được ảnh hưởng của không khí ta cần tiến hành TN trong
môi trường như thế nào?
+ Gợi ý, bổ sung: Trong thực tế, ta không thể hút hết không khí ra được.
Tuy nhiên, khi không khí trong ống loãng đến mức nào đó ta coi như
trong ống không còn không khí. Môi trường không có không khí còn gọi
là môi trường chân không. Vậy ta phải sử dụng dụng cụ nào để hút
không khí trong ống thủy tinh kín?
+ Ta có thể chọn các vật rơi như thế nào để kiểm tra hệ quả nêu trên?
+ Hãy thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra tính đúng đắn của giả
thuyết?
+ Một vật khi rơi trong chân không thì nó có đặc điểm gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm với ống Niton?
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa và kiến thức vừa tìm hiểu và SGk hãy
Trang 13


Bài điều kiện: Dạy học theo góc
2

Bùi Trung Thăng

Thực

định nghĩa thế nào là sự rơi tự do?
- Các nhóm thảo luận, tiến hành trả lời câu hỏi cuả giáo viên:

hiện

Suy luận lôgic từ giả thuyết ra hệ quả có thể kiểm tra nhờ thí nghiệm:


nhiệm vụ Nếu loại bỏ được sức cản không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau.
- Học sinh thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của
giả thuyết:
* Dụng cụ thí nghiệm: ống Niu-tơn chưa hút chân không và ống Niutơn đã hút chân không, trong ống có một viên bi chì và một cái lông
chim.
* Bố trí và tiến hành thí nghiệm: Dốc ngược đồng thời ống Niu-tơn:
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm với ống niuton, quan sát và nhận xét.
- Giáo viên quan sát hỗ trợ các nhóm trong quá trình trả lời các câu hỏi
- Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác thảo luận, nhân xét, rút ra kết
luận
+ Viên bi chì sẽ rơi nhanh hơn cái lông chim trong ống Niu-tơn chưa hút
chân không.
+ Viên bi chì và cái lông chim sẽ rơi nhanh như nhau trong ống Niu-tơn
đã hút chân không.
- Học sinh tìm hiểu SGK định nghĩa về sự rơi tự do.
Học sinh cử đại diện báo cáo kết quả tìm được, các nhóm lắng nghe nhận

3
Báo cáo
kết quả
và thảo
luận

4

xét, bổ xung.
Giáo viên tổng kết chốt lại kiến thức.
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).
+ Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh

như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.

+ Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Đánh giá Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh
kết quả + ưu điểm
+ Nhược điểm cần khắc phục
thực hiện
nhiệm vụ
Trang 14


Bài điều kiện: Dạy học theo góc
học tập
c) Sản phẩm:

Bùi Trung Thăng

Học sinh biết được sự rơi tự do : Là sự rơi của các vật chỉ dưới tác

dụng của trọng lực. Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên
vật rơi, ta có thể coi sự
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức - Tổng kết bài học ( 5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa được kiến thức, luyện tập.
Nội dung hoạt động:
+ Nêu thể lệ cuộc thi “Ai nhanh hơn”.
+ Tổ chức cuộc thi.
+ Thông báo kết quả thi.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
STT


Bước

Nội dung

1

Chuyển
giao nhiệm
vụ

* Tổ chức cuộc thi “ Ai nhanh hơn”. Thể lệ cuộc thi:
+ Các câu hỏi lần lượt được chiếu
+ Ai giơ tay trước có quyền trả lời, trả lời đúng thì được điểm, trả lời sai thì
HS khác tiếp tục trả lời
+ Trong vòng 1 phút nếu không có câu trả lời đúng thì đáp án sẽ được chiếu.

2

Thực hiện
nhiệm vụ

Tham gia cuộc thi

3

Tổng kết
cuộc thi

* GV công bố kết quả cuộc thi
* Giao nhiệm vụ về nhà

c) Sản phẩm hoạt động: Tổng kết, luyện tập kiến thức đã học.

Hoạt động 5: Hướng dẫ về nhà: (hoạt động ở nhà)
a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức
trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở
các mức độ khác nhau.
Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tự tìm hiểu ở ngoài lớp học:
+ Tìm hiểu về chuyển động rơi tự do.
+ Tính chất của chuyển động rơi tự do.
+ Phương trình chuyển động rơi tự do.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
- Giáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu trong sách tài liệu để thực hiện
ngoài lớp học.
Trang 15


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

- Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở. Sau đó được thảo luận
nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.
- Giáo viên ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn,
gợi ý cách thực hiện cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn
nhau (nếu có điều kiện).
c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào vở ghi của HS.
PHIẾU HỌC TẬP PHẦN THI “AI NHANH HƠN”
Câu 1: Sự rơi tự do là
A. một dạng chuyển động thẳng đều
B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào

C. chuyển động dưới tác dụng của trọng lực
D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản
Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một mẩu phấn
quyển sách

B. Một chiếc lá bàng

C. Một sợi chỉ

D.

Một

Câu 3: Chọn phát biểu sai về chuyển động rơi tự do?
A. Là chuyển động thẳng nhanh dần đều
B. Ở thời điểm ban đầu vận tốc của vật luôn bằng không
C. Tại mọi điểm ta xét gia tốc rơi của vật là như nhau
D. Chuyển động theo phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống
Câu 4: Chọn phát biểu sai về chuyển động rơi tự do?
A. Vật có khối lượng càng lớn rơi càng nhanh
B. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên vận tốc là gia tốc trọng trường
C. Vật có vận tốc cực đại khi chạm đất
D. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Trang 16


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng


Câu 5: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?
A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc
C. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.
D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.

Tiết 2 + 3: TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
Hoạt động 1. Hoạt động đặt vấn đề/xuất phát/khởi động (thời gian 5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động: Tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của học sinh với những
kiến thức mới bằng cách cho học sinh quan sát thí nghiệm về sự rơi của các vật trong
không khí.
Nội dung hoạt động:
- Sau khi tổ chức hoạt động dạy học kiến thức thế nào là rơi tự do ở tiết 1. Giáo viên tiếp
tục yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học hãy xác định tính chất chuyển động, thời
gian chuyển động và vận tốc chạm đất của vật khi thả vật từ độ cao h so với mặt đất.
- Học sinh nảy sinh vấn đề cần giải quyết.
- Giáo viên chia lớp thành 4 góc học tập: Góc hoạt động – Góc quan sát – Góc áp dụng –
Góc phân tích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn góc thích hợp và khuyến khích HS để đạt mức độ
học sâu cần nghiên cứu nội dung học tập qua nhiều góc khác nhau hoặc yêu cầu phải qua
đủ các góc để đạt được mục tiêu bài học .
- Học sinh nhận nhiệm vụ theo góc.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
STT

BƯỚC

NỘI DUNG
Trang 17



Bài điều kiện: Dạy học theo góc
1

Bùi Trung Thăng

Chuyển

Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học hãy xác

giao

định tính chất chuyển động, thời gian chuyển động và vận tốc chạm đất

nhiệm vụ của vật khi thả vật từ độ cao h so với mặt đất.
- Giáo viên chia lớp thành 4 góc học tập: Góc hoạt động – Góc quan sát
– Góc áp dụng – Góc phân tích.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn góc thích hợp và khuyến khích HS
để đạt mức độ học sâu cần nghiên cứu nội dung học tập qua nhiều góc
khác nhau hoặc yêu cầu phải qua đủ các góc để đạt được mục tiêu bài
2

3

Thực

học .
- Học sinh tiếp nhận vấn đề cần giải quyết.


hiện

- Chia lớp thành 4 nhóm.

nhiệm vụ - Nhận nhiệm vụ góc học tập của mình
Báo cáo - Cá nhân nêu vấn đề nảy sinh cần giải quyết.
kết quả
và thảo

luận
c) Sản phẩm: Gợi mở học sinh tìm hiểu về đặc điểm, gia tốc, phương trình chuyển động
rơi tự do.
d) Đánh giá:
- Giáo viên theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh hoạt động, quan sát phiếu ghi của
học sinh để phát hiện khóa khăn của học sinh trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi
những trường hợp cần lưu ý.
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, giáo viên đánh giá sự sự chuẩn bài
ở nhà của học sinh cũng như khả năng tiếp nhận tình huống có vấn đề.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. (thời gian 70 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc điểm của sự rơi tự do, xây dựng các công thức của
chuyển động rơi tự do.
a) Mục tiêu hoạt động: Hiểu được phương, chiều và chuyển động rơi tự do thuộc chuyển
động nào, nêu được công thức tính vận tốc và quãng đường của rơi tự do
Trang 18


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng


Nội dung hoạt động:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động ở các nhóm trong thời gian tối đa đã quy định.
- Học sinh đọc hướng dẫn và tiến hành hoạt động trong thời gian quy định.
- Giáo viên đi tới các góc trợ giúp học sinh theo bảng trợ giúp.
- Học sinh thảo luận và hoàn thành báo cáo theo nhóm.
- Học sinh sau khi thực hiện xong ở một góc thì chuyển sang các góc tiếp theo.
- Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trên cơ sở các kết quả đã thu được qua góc hoạt
động của mình.
- Các nhóm lắng nghe chia sẻ và đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.
- GV chốt kiến thức trọng tâm:

+ Chuyển động rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều chuyển động từ trên xuống
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Công thức tính vận tốc v=g.t
s=

+ Công thức tính quãng đường đi:

1 2
gt
2

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
STT
1

BƯỚC
Chuyển
giao

nhiệm vụ

2

NỘI DUNG
Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động ở các nhóm trong thời gian tối
đa đã quy định.
- Giáo viên đi tới các góc trợ giúp học sinh theo bảng trợ giúp.
- GV nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.
- GV chốt kiến thức trọng tâm.

Thực

- - Học sinh đọc hướng dẫn và tiến hành hoạt động trong thời gian quy

hiện

định.

nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận và hoàn thành báo cáo theo nhóm.
- Học sinh sau khi thực hiện xong ở một góc thì chuyển sang các góc tiếp
theo.
Trang 19


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng


- Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trên cơ sở các kết quả đã thu
được qua góc hoạt động của mình.
- Các nhóm lắng nghe chia sẻ và đánh giá.
- Học sinh cử đại diện báo cáo kết quả tìm được

3

- Giáo viên thông báo về gia tốc rơi tự do.
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của
dây dọi).
Báo cáo
kết quả
và thảo
luận

+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1 2
gt
*. Các công thức của chuyển động rơi tự do. v = g,t ; h = 2
; v2 =

2gh
2. Gia tốc rơi tự do.
+ Tại một nơi trên nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều
rơi tự do với cùng một gia tốc g.
+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác nhau :

- Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s2.

4

- Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s2
Đánh giá Giáo viên nhận xét hoạt động của học sinh
kết quả + ưu điểm
+ Nhược điểm cần khắc phục
thực hiện
nhiệm vụ

học tập
Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức - Tổng kết bài học ( 10 phút)
a) Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa được kiến thức, luyện tập.
Nội dung hoạt động:
+ Nêu thể lệ cuộc thi “Ai nhanh hơn”.
+ Tổ chức cuộc thi.
+ Thông báo kết quả thi.
Trang 20


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
STT

Bước


Nội dung

1

Chuyển
giao nhiệm
vụ

* Tổ chức cuộc thi “ Ai nhanh hơn”. Thể lệ cuộc thi:
+ Các câu hỏi lần lượt được chiếu
+ Ai giơ tay trước có quyền trả lời, trả lời đúng thì được điểm, trả lời sai thì
HS khác tiếp tục trả lời
+ Trong vòng 1 phút nếu không có câu trả lời đúng thì đáp án sẽ được chiếu.

2

Thực hiện
nhiệm vụ

Tham gia cuộc thi

3

Tổng kết
cuộc thi

* GV công bố kết quả cuộc thi
* Giao nhiệm vụ về nhà
c) Sản phẩm hoạt động: Tổng kết, luyện tập kiến thức đã học.


Hoạt động 5: Hướng dẫ về nhà: (5 phút + hoạt động ở nhà)
a) Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức
trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở
các mức độ khác nhau.
Nội dung:
+ Về nhà các em trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5,6,7,8 trong sgk trang 34
+ Dựa vào kiến thức các bài đã học tìm hiểu chuyển động của vật được ném thẳng đứng
xuống dưới từ độ cao h?
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
- Giáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ đã nêu trong sách tài liệu để thực hiện
ngoài lớp học.
- Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở. Sau đó được thảo luận
nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.
- Giáo viên ghi nhận kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn,
gợi ý cách thực hiện cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn
nhau (nếu có điều kiện).
c) Sản phẩm hoạt động: Bài tự làm vào vở ghi của HS.

Trang 21


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

PHIẾU HỌC TẬP “AI NHANH HƠN”.
Câu 1: Chọn công thức đúng của tốc độ vật rơi từ độ cao
v=

v = 2gh


h
2g

v=

h

xuống đất.
2h
g

v=

gh
2

A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2
Câu 2: Một vật rơi tự do khi chạm đất vật đạt v = 30 m/s. Lấy g = 9.8 m/s . Độ cao mà
vật được thả xuống là
A. 65.9 m


B. 45.9 m

C. 49.9 m

D. 60.2 m

Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng cho chuyển động rơi tự do
A. Gia tốc không đổi

B. Chuyển động đều

C. Chiều từ trên xuống

D. Phương thẳng đứng

Câu 4: Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Gia tốc rơi tự do là 9.8 m/s2 tại mọi nơi trên trái đất
B. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vĩ độ
C. Vecto gia tốc rơi tự do có chiều thẳng đứng hướng xuống dưới
D. Tại cùng một nơi trên trái đất và độ cao không quá lớn thì gia tốc rơi tự do không đổi
Câu 5: Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với
vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian?
A. 8.35s

B. 7.8s

C. 7.3s

D. 1.5s


Trang 22


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng

PHỤ LỤC
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CÁC GÓC.
GÓC HOẠT ĐỘNG

GÓC QUAN SÁT

1. Thiết bị đồ dùng dạy học:

1. Thiết bị đồ dùng dạy học

Thiết bị thí nghiệm về rơi tự do với bộ cần
rung

+ Thiết bị sử dụng là các Video và Flash về
chuyển động rơi của các vật trong không khí
và sự rơi tự do của vật

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của học sinh, phương
pháp, mức độ hỗ trợ
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ trong một góc
là 15 phút.
+Xác định quãng đường vật rơi được trong


2. Mục tiêu, nhiệm vụ của học sinh, phương
pháp, mức độ hỗ trợ
+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ trong một góc
là 15 phút.

+ Giáo viên xác nhận những kết quả mà học
1. Thiết bị đồ dùng dạy học
sinh thu được để học sinh chính thức sử dụng
kiến
thứcbịvềsửrơidụng
tự dophiếu
để giải
cáctập
bàicótậphình
cụ thể
+ Thiết
học
vẽ
về
động
rơi tự
dosử dụng phương pháp
6.4chuyển
(sgk) gợi
ý học
sinh
phân tích chuyển động của vật rơi tự do: gợi ý
chọn gốc toạ độ…

+ Học sinh xem Video và Flash trả lời một số

câu hỏi trong phiếu học tập do giáo viên soạn
về dạng chuyển động, xác định quy luật của
chuyển động.
GÓC PHÂN TÍCH
3. Kết quả và đánh giá kết quả
1. Thiết bị đồ dùng dạy học
+ Giáo viên xác nhận những kết quả mà học
+
Thiết
sử dụng
Sách
khoa
xem
các
sinh
thubị
được
để học
sinhgiáo
chính
thức
sử xét
dụng
hiện
tượng
rơi
trong
không
khí
của

vật
nặng
phương pháp tọa độ để giải các bài tập cụ thể.
nhẹ khác nhau và Video phân tích thí nghiệm
thời gian rơi của vật trong chuyển động.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của học sinh, phương
pháp, mức độ hỗ trợ

2. Mục tiêu, nhiệm vụ của học sinh, phương
pháp, mức độ hỗ trợ

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ trong một góc
là 15 phút.

+ Thời gian thực hiện nhiệm vụ trong một góc
là 15 phút.

+ Học sinh thực hiện các yêu cầu của
giáo viên, dựa vào các số liệu cho trên
hình vẽ để tính gia, tốc, vận tốc của vật
trên các quãng đường khác nhau, từ đó
nhận xét dạng quỹ đạo, tính chất của
chuyển động và vẽ đồ thị v-t, s-t..

+ Học sinh đọc tài liệu, từ tài liệu, giải thích
hiện tượng rơi trong không khí, tìm ra quy luật
rơi của vật khi loại bỏ không khí, hoặc các vật
chịu ảnh hưởng của không khí nhỏ thì thời
gian rơi là bằng nhau trong Video.


những khoảng thời gian như nhau và vẽ đồ thị
tọa độ của vật theo thời gian
GÓCgiá
ÁPkết
DỤNG
3. Kết quả và đánh
quả

3. Kết quả và đánh giá kết quả

+ Giáo viên xác nhận những kết quả mà học
sinh thu được để học sinh chính thức sử dụng
phương pháp tọa độ để giải các bài tập cụ thể.

3. Kết quả và đánh giá kết quả

+ Giáo viên xác nhận những kết quảTrang
mà học
23

sinh thu được để học sinh chính thức sử dụng
để giải thích hiện tượng rơi của các vật trong
rự nhiên.


Bài điều kiện: Dạy học theo góc

Bùi Trung Thăng


GÓC HOẠT ĐỘNG
1. Tư liệu nguồn:

Dụng cụ thí nghiệm:
- Bộ rung đo thời gian
- Quả nặng, dây treo, kẹp, dây rọi
- Thước đo dẹt có giới hạn đo 30cm, độ chia nhỏ nhất 1mm
2. Bản hướng dẫn làm việc theo góc:
PHIẾU HỌC TẬP
(Góc hoạt động)
Họ và Tên:
Ngày tháng:
1)………………………2)………………………
3)………………………4)………………………
Tình huống
Câu hỏi nghiên cứu
Tiến hành thí nghiệm với các
dụng cụ thí nghiệm cho sẵn

So sánh phương của chuyển động rơi tự do với
phương của dây rọi
So sánh quãng đường vật rơi được trong khoảng các thời
gian như nhau (0,02s).
Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động rơi tự do
và so sánh với các đồ thị tọa độ - thời gian đã được học ở
chuyển động thẳng đều, nhanh dần đều, chậm dần đều

Kết quả mong đợi (Dự đoán):
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………....…………………………………………….
Kết quả mong đợi: (Phần này trong phiếu học tập dành cho học sinh để trống)
Trang 24


Bài điều kiện: Dạy học theo góc
-

Bùi Trung Thăng

Phương của chuyển động rơi tự do trùng với phương dây rọi
Quãng đường vật rơi được trong các khoảng thời gian là khác nhau, càng về sau quãng
đường càng dài thêm.

-

-

Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động rơi tự do là một nhánh của Parabol
giống như đồ thị tọa độ thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều
Phương pháp thực hiện:
Đặt bộ rung lên mép bàn
Tẩm mực cho đầu kim, luồn băng giấy vào bộ rung, đầu dưới treo quả nặng, đầu trên do
tay giữ sao cho ít ma sát nhất và đầu kim tì nhẹ lên băng giấy

-


Nối bộ rung với nguồn 220V-50Hz, bật điện, buông tay cho băng rơi. Trên bảng có các
chấm đen do bút dạ vẽ lên

-

Đo khoảng cách giữa các chấm và ghi thời gian tương ứng
Kết luận:
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..……

3. Bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ.

Giáo viên thao tác làm mẫu cho học sinh
4. Bản hướng dẫn tự đánh giá
THỜI GIAN
NỘI DUNG
HOÀN THÀNH
Giới hạn trong
khoảng thời gian
15 phút

Thu được băng giấy với các vị trí của đầu kim ứng với
các thời điểm cách nhau 0,02s

THANG
ĐIỂM
2


Xác định được phương, chiều của chuyển động rơi tự
do.
So sánh được quãng đường vật đi được trong các
khoảng thời gian 0,02s nối tiếp nhau.

1

Vẽ được đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động
rơi tự do.

3

2

Trang 25


×