Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chủ đề: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.93 KB, 14 trang )

TRƯỜNG THPT ………………
Tổ CM: Sử - Địa-TD-GDCD
Giáo viên thực hiện: ……………………
Chủ đề: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN
TƯỢNG
Chương trình: GDCD lớp 10
Đối tượng: Học sinh lớp 10
Thời lượng: 1 tiết
I. Mục tiêu bài học
a. Về kiến thức
Hiểu được khái niệm chất và lượng của SVHT.
Mối quan hệ biện chứng giữa biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của SVHT.
b. Về kĩ năng
Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, làm việc nhóm, phán đoán…
c. Về thái độ
Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh các
biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.
d. Định hướng phát triển năng lực
-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác
-Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi; năng lực giải quyết
vấn đề, tự học; Sáng tạo; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; .…
II. Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức
Chủ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Ghi chú
đề
Cách - Trình bày


- Chỉ ra được sự Có ý thức kiên Vận dụng được
thức
được khái niệm khác nhau giữa trì trong học tập quy luật lượng
vận
chất và lượng
chất và lượng,
và rèn luyện,
chất để giải
động của sự vật và
sự biến đổi của không coi
quyết các vấn

hiện tượng.
lượng và chất.
thường việc
đề trong cuộc
phát
- Trình bày
- Nêu được ví
nhỏ, tránh các
sống.
triển
được khái niệm dụ về chất và
biểu hiện nôn
của sự độ, điểm nút.
lượng của sự
nóng trong cuộc
vật và
vật và hiện
sống.

hiện
tượng.


tượng.

- Hiểu được
mối quan hệ
biện chứng giữa
sự biến đổi về
lượng và sự
biến đổi về chất
của sự vật, hiện
tượng.
III. Biên soạn câu hỏi, bài tập
Nhận biết
Câu 1. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng
biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là
A. mặt đối lập.
B. chất
.
C. lượng.
D. độ.
Câu 2. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng,
tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là
A. điểm nút.
B. chất.
C. lượng.
D. độ.
Câu 3. Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về

chất của sự vật, hiện tượng là
A. điểm nút.
B. bước nhảy.
C. lượng.
D. độ.
Câu 4. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và
hiện tượng được gọi là:
A. điểm nút.
B. bước nhảy.
C. chất.
D. độ.
Thông hiểu
Câu 1. Khi nói tới sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải
A. học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.
B. cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được.
C. kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn.
D. tích luỹ dần dần.
Câu 2. Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình
học tập của học sinh thì lượng của nó là
A. điểm số kiểm tra hàng ngày.
B. điểm kiểm tra 1 tiết.


C. điểm tổng kết cuối các học kỳ.
D. khối lượng kiến thức phải
học.
Câu 3. Nhận định nào dưới đây thể hiện sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất?
A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng.
B. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh.
C. Cả lượng và chất cùng biến đổi từ từ.

D. Cả lượng vất cùng biến đổi nhanh chóng.
Vận dụng
Câu 1. Nói tới một lớp học thì sĩ số lớp, số học sinh nam, nữ là nói tới mặt nào sau đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Trình độ.
D. Đẳng cấp.
Câu 2. Nói tới dân số, diện tích của một tỉnh, thành là nói tới mặt nào sau đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Trình độ.
D. Đẳng cấp.
Câu 3. Nói trình độ phát triển kinh tế, thu nhập, mức sống người dân của một tỉnh, thành
là nói tới mặt nào sau đây?
A. Chất.
B. Lượng.
C. Trình độ.
D. Đẳng cấp.
Vận dụng cao
Câu 1. Mặc dù được H(là học sinh giỏi) giúp đỡ nhiệt tình trong việc học tập nhưng đã
mấy tháng rồi mà N vẫn không tiến bộ trong học tập nên chán nản và có ý định bỏ học.
Nếu là bạn của N, em sẽ khuyên N như thế nào cho phù hợp với quy luật lượng chất?
A. Đồng ý với N bỏ học là tốt hơn.
B. Khuyên N vẫn cứ học cho hết lớp 10 rồi nghỉ cũng được.
C. Động viên N cứ kiên trì cố gắng học tập rồi sẽ có sự tiến bộ.
D. Khuyên N đi chơi vài hôm cho khuây khỏa rồi học tiếp.
Câu 2. N được nhà trường giao nhiệm vụ thực hiện bài thi về đề tài xử lí và tái chế rác
thải sinh hoạt. Thoạt đầu, N rất hào hứng, nhưng càng đi sâu phân tích, N càng thấy nản.
Nếu là bạn của N em sẽ khuyên N như thế nào cho phù hợp với quy luật lượng chất?
A. Khuyên N bỏ đề tài xử lí tái chế rác thải sinh hoạt đi vì nó quá phức tạp.

B. Khuyên N bỏ đề tài xử lí tái chế rác thải sinh hoạt đi vì nó không có ý nghĩa gì.
C. Động viên N cứ kiên trì cố gắng, nỗ lực thực hiện đề tài của mình.
D. Khuyên N thuê những người am tường làm giùm, vừa chất lượng lại đỡ mất
công.
IV. Kế hoạch thực hiện chủ đề
1. Nội dung: Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
2. Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 10


3.
4.
5.
6.

Hình thức tổ chức dạy học: Dạy trên lớp trong chương trình chính khóa
Thời lượng: 1 tiết
Thời điểm: Tiết 10 theo chương trình chính khóa
Thiết bị dạy học và học liệu

* Đối với giáo viên:
- Video, tranh ảnh minh hoạ.
- Sơ đồ,bảng phụ liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập.
* Đối với học sinh:
-

Sách giáo khoa.

-


Bút màu, bút chì, băng dính hai mặt

IV.Tiến trình dạy và học
1. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu ý nghĩa của bài hát
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận thức, quan sát.
* Cách tiến hành
- GV cho HS nghe và xem và nghe Video bài hát: Nhật kí của mẹ - sáng tác Văn
Chung
Video.mp4

- GV hỏi:
1. Qua bài hát, người mẹ mong chờ điều gì?
2. Quá trình em bé lớn dần lên trong bụng mẹ còn được gọi là quá trình gì?
3. Việc em bé chào đời có phải do ý muốn chủ quan của người mẹ không? Tại sao phải
đủ tháng đủ ngày em bé mới chào đời? Thời điểm bé chào đời được gọi là gì?
- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời(có thể gọi thêm HS khác)
- Sản phẩm mong đợi:
HS trả lời(Dự kiến):
Người mẹ mong chờ đứa con ra đời.
Quá trình đó được gọi là mang thai.
Phải đủ tháng đủ ngày em bé mới chào đời vì ....


- GV tiếp tục: Để hiểu rõ quá trình em bé lớn lên trong bụng mẹ còn được gọi là gì, vì sao
em bé muốn được sinh ra phải đủ tháng đủ ngày, thời điểm em bé ra đời được gọi là gì và
nó có quan hệ như thế nào đến quá trình lớn lên của bé....chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài 5: “ Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tượng” .

2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1a: Thảo luận cặp đôi và thuyết trình 1. Thế nào là chất và lượng của
tìm hiểu khái niệm chất
sự vật và hiện tượng.
* Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm, ví dụ về chất.
a) Chất
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích để hình thành
năng lực tự học, tự nhận thức, giải quyết vấn đề.
* Cách tiến hành: thảo luận cặp đôi
- GV đưa ra một đĩa đường và một đĩa muối cho cả
lớp quan sát, sau đó cho HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi được ghi trên bảng:
1.Tìm các thuộc tính của muối và đường?
2. Đặc điểm nào là đặc điểm cơ bản nhất của
đường, của muối để phân biệt nó với các sự vật
khác?
Gv chốt lại: Những thuộc tính đường- ngọt, muốimặn được gọi là chất của sự vật, hiện tượng
Vậy chất của sự vật, hiện tượng là gì?
- GV nêu lại KN chất để chốt kiến thức cho học
sinh
* Sản phẩm: khái niệm chất và ví dụ
- Khái niệm chất dùng để chỉ những
- Hoạt động củng cố:
thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật
- Giáo viên: Đưa các cặp sự vật hiện tượng yêu cầu hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật
học sinh phân biệt để tìm ra chất của chúng: Chanh- hiện tượng đó, phân biệt nó với các
ớt; cái bát-cái ly; thước-bút.

sự vật hiện tượng khác.
- Học sinh: Nêu các thuộc tính của chanh, ớt, bát, ly, - Ví dụ: Nguyên tố Cu:
thước, bút.
+ Nguyên tử lượng = 63,54
+ Nhiệt độ nóng chảy = 10830C
+ Nhiệt độ sôi
= 28800C


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1b: Tìm hiểu khái niệm lượng bằng
b) Lượng
đàm thoại, thuyết trình
* Mục tiêu:
- Học sinh nêu được khái niệm và ví dụ về lượng
trong triết học
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, quan sát, so sánh để
hướng đến năng lực tự học, tự điều chỉnh hành vi.
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm.
GV cho HS quan sát 1 quả cam và 1 thanh sắt, sau
đó trả lời câu hỏi:
Nhóm 1 và 3: Nêu những đặc điểm về quả cam mà
em biết?
Nhóm 2 và 4: Nêu những đặc điểm về thanh sắt mà
em biết?
Các nhóm thảo luận 3 phút, sau đó cử đại diện lên
trình bày, nhóm 1&2 trình bày, nhóm 3&4 quan sát
để bổ sung.
GV: Mỗi sự vật sẽ có nhiều thuộc tính, đặc điểm

khác nhau. Vậy thuộc tính nặng hay nhẹ, to nhỏ hay
cao thấp của sự vật biểu thị cho mặt lượng của sự
vật.
GV hỏi: Vậy lượng của 1 học sinh lớp 10 bao gồm
những thuộc tính nào?
HS trả lời.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại bằng thuyết trình:
Lượng được biểu thị thông qua các con số và các
đại lượng, tức là biểu thị trình độ phát triển (cao,
thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ
vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và hiện tượng.
Nhưng có những sự vật hiện tượng phức tạp khó có
thể biểu thị bằng các con số, đại lượng chính xác.
Ví dụ: Tình yêu tổ quốc:
Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt
Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc, nếu cần ta chết


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi con sông….
Tình yêu của mẹ:
Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.
- GV nhận xét, kết luận và chốt lại kiến thức :
Tóm lại, mỗi sự vật hiện tượng đều có chất và
lượng đặc trưng của nó. Chất và lượng luôn luôn
thống nhất với nhau, chất nào thì lượng ấy. Chất
lượng đều là những thuộc tính vốn có của sự vật và
hiện tượng.
- GV cho HS chốt nội dung kiến thức :

* Sản phẩm : khái niệm lượng và ví dụ

Nội dung bài học

Khái niệm lượng dùng để chỉ
những thuộc tính vốn có của sự vật
hiện tượng, biểu thị trình độ phát
triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ),
số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận
động (nhanh, chậm)…của sự vật và
hiện tượng.
- Ví dụ:
Bạn A cao 1m50, nặng 40kg.

Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ giữa sự biến đổi 2. Quan hệ giữa sự biến đổi về
về lượng và sự biến đổi về chất
lượng và sự biến đổi về chất
Hoạt động 2a: Thảo luận nhóm tìm hiểu sự biến a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến
đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
sự biến đổi về chất.
* Mục tiêu:
- Học sinh nêu được khái niệm và ví dụ về độ, điểm
nút. Hiểu và vận dụng được sự biến đổi về lượng
dẫn đến sự biến đổi về chất.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hợp tác, đọc hiểu để
hình thành năng lực tự nhận thức, tự rèn luyện bản
thân, năng lực hợp tác.
* Cách tiến hành: Đàm thoại
Giáo viên cho học sinh quan sát quá trình đun sôi
nước sau đó đặt các câu hỏi:

1, Từ >0<100 độ có sự tăng lên về nhiệt
độ(lượng) nhưng chất đã biến đổi hay chưa?
2, Khi tăng nhiệt độ lên trên 100 độ hay giảm
xuống dưới 0 độ thì nước có giữ nguyên trạng thái
ban đầu hay không?
3, Giữa lượng và chất cái nào biến đổi nhanh hơn?
- Dự kiến HS trả lời: …….
GV cho HS liên hệ ví dụ hình ảnh mang thai của


người mẹ trong phần khởi động và tìm ra đâu là độ
và điểm nút.
* Sản phẩm: Câu trả lời của các HS về khái niệm
và ví dụ độ, điểm nút, cách thức biến đổi của lượng.
Hoạt động củng cố: Giáo viên tổ chức cho học
sinh chỉ ra đâu là độ, đâu là điểm nút trong các ví
dụ sau:
1. Từ lúc bắt đầu quét lớp đến khi quét lớp xong.
2. Từ lúc bắt đầu xây nhà đến khi xây xong.
3. Từ lúc đi học đến khi tới trường.
Dự kiến HS trả lời: Thời điểm bắt đầu quét lớp đến
trước khi quét lớp xong là độ. Thời điểm quét lớp
xong là điểm nút....
Hoạt động 2b: Quan sát sơ đồ tìm hiểu nội dung
chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới
tương ứng.
* Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được giữa chất và lượng luôn có
quan hệ mật thiết với nhau, chất nào lượng ấy.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, đọc hiểu nhanh, phán

đoán để hình thành năng lực tự nhận thức, tự rèn
luyện bản thân, sử dụng ngôn ngữ.
* Cách tiến hành: Cho HS quan sát sơ đồ
Giáo viên: Treo sơ đồ lên bảng về sự biến đổi của
học sinh cấp 2 sang học sinh cấp 3, sau đó hỏi cả
- Cách thức biến đổi của Lượng:
lớp và gọi 2 đến 3 học sinh trả lời.
+ Lượng biến đổi trước và biến đổi
từ từ.
HS CẤP II TUYỂN SINH 10
HS CẤP III + Sự biến đổi về chất bắt đầu từ
lượng.
Em hãy xác định: độ, điểm nút, chất mới trên sơ đồ
sự phát triển của HS cấp II sang cấp III? Chất mới
và lượng mới có quan hệ với nhau như thế nào?
Dự kiến HS trả lời:
Độ: Quá trình học các lớp 6,7,8,9.
Điểm nút: Tuyển sinh 10.

- Độ: là giới hạn mà sự biến đổi về
lượng. chưa làm biến đổi về chất
của SVHT.
VD: ranh giới tồn tại của nước ở
lỏng là:00C < H20< 1000C


Chất mới: HS cấp III.
- GV chốt lại ý kiến trả lời của HS
-GV: Yêu cầu HS chỉ ra sự thống nhất giữa chất
mới và lượng mới trong các ví dụ sau:

* Ví dụ:
tăng nhiệt độ đến 100o
- H2O (lỏng) ---------bay hơi(khí)
- Học sinh THCS lên THPT
- Dự kiến HS trả lời: Khi nước chuyển từ trạng thái
lỏng sang hơi thì nhiệt độ, thể tích thay đổi. Từ học
sinh cấp THCS lên THPT thì lượng kiến thức, số
môn học, suy nghĩ, thái độ cũng khác…
- GV chốt lại ý trả lời của HS và đặt ra câu hỏi: Em
hãy so sánh sự khác nhau giữa quá trình biến đổi về
lượng và quá trình biến đổi về chất ?
- Dự kiến HS trả lời: ….., giáo viên đánh giá, nhận
xét hoạt động của các nhóm và chốt lại : Như vậy,
chất biến đổi sau, nhanh. Lượng biến đổi trước và
chậm. Khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng
mới tương ứng phù hợp với nó để tạo thành sự
thống nhất giữa chất và lượng.
- GV cho HS chốt nội dung kiến thức :
* Sản phẩm: cách thức biến đổi của chất và ví dụ

Hoạt động củng cố : Giáo viên cho học sinh xem
tranh(treo trên bảng) và đoán các câu thành ngữ
liên quan đến quy luật lượng đổi dẫn đến chất
đổi sau đó tìm thêm các câu ca dao tục ngữ nói lên
mối quan hệ này?
- Học sinh xem tranh và đoán thành ngữ.

-Điểm nút: là điểm giới hạn mà tại
đó sự biến đổi về lượng làm thay
đổi về chất của sự vật hiện tượng.

VD: 00C > H20 > 100 0C

b. Chất mới ra đời lại bao hàm
một lượng mới tương ứng.

- Cách thức biến đổi của chất
+ Chất biến đổi sau, nhanh
+ Chất mới ra đời lại hình thành
một lượng mới tương ứng phù hợp
với nó để tạo thành sự thống nhất
giữa chất và lượng.


Bức tranh 1: Góp gió thành bão.

Bức tranh 1

Bức tranh 2

Bức tranh 2: Năng nhặt chặt bị.

Bức tranh 3

Bức tranh 3: Có công mài sắt, có
ngày nên kim.


Bức tranh 4: Nước chảy đá mòn.

Bức tranh 4


Chín quá hóa nẫu
Bức tranh 5
Hoạt động 3c: Đọc hiểu bài học rút ra
* Mục tiêu:
- Học sinh rút ra được bài học rút ra từ quy luật
lượng chất.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích để hình thành năng
lực tự nhận thức, tự rèn luyện bản thân.
* Cách tiến hành: HS đọc hiểu, tự rút ra bài học
cho bản thân
- Giáo viên cho HS đọc nội dung trong SGK

* Sản phẩm: Là nội dung bài học được rút ra của
bản thân HS
3. Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu:

3- Bài học
- Trong học tập và rèn luyện, phải
kiên trì, nhẫn nại, không coi thường
việc nhỏ.
- Tránh tư tưởng nóng vội, muốn
đốt cháy giai đoạn, hành động nửa
vời, không triệt để thì không đem
lại kết quả.


- Giúp HS củng cố kiến thức về chất, lượng, mối
quan hệ giữa sự biến đổi về chất và sự biến đổi về

lượng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát
hướng đến NL tự học, năng lực giải quyết vấn đề
cho HS.
* Cách tiến hành: Thảo luận nhóm
GV chia thành 4 nhóm(thời gian 5 phút):
Nhiệm vụ:
1. Vẽ sơ đồ quá trình ấp trứng thành gà con của gà
mẹ.
2. Dựa vào sơ đồ đó để xác định đâu là: lượng,
chất, chất mới, độ, điểm nút.
- HS cử đại diện nhóm trình bày
* Sản phẩm: là câu trả lời
- Giáo viên nhận xét, bổ sung: Chất là quá trình
chuyển hóa từ trứng thành gà con. Lượng là thời
gian ấp trứng. Chất mới là gà con. Độ là từ lúc bắt
đầu ấp trứng đến trước thời điểm trứng nở thành gà
con. Điểm nút là lúc gà con ra đời.
4. Hoạt động vận dụng
Nghe lại bài hát : Nhật kí của mẹ (đã sử dụng ở
phần KHỞI ĐỘNG)
* Mục tiêu
- Giúp cho HS vận dụng được kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát,
giao tiếp để hướng đến năng lực giải quyết vấn đề
cho HS.
* Cách tiến hành: Nghe bài hát trả lời câu hỏi
Video.mp4


GV cho cả lớp nghe lại bài hát Nhật kí của mẹ và
trả lời: Việc em bé chào đời có phải do ý muốn chủ
quan của người mẹ không? Tại sao phải đủ tháng đủ


ngày em bé mới chào đời (theo quan điểm lượng
chất)? Vậy trong học tập, muốn có kết quả tốt, có
phải chỉ cần cố gắng 1 ngày, 2 ngày là đủ hay
không? Em phải học như thế nào?
* Sản phẩm: là câu trả lời của HS.
5. Hoạt động mở rộng
* Mục tiêu
- Giúp cho HS vận dụng được kiến thức đã học vào
thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp,
năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành: Tìm hiểu gương điển hình
vượt khó trong học tập
- GV cho HS tự tìm hiểu, sưu tầm về gương điển
hình vượt khó khăn trong học tập để có kết quả tốt
trên internet, báo, đài.
- Mục đích: giúp HS thấy được muốn học tốt phải
nỗ lực cố gắng, phấn đấu , không ngại khó ngại khổ,
không nôn nóng, nửa vời.
- Thời gian: Hạn cuối sau 1 tuần
- Yêu cầu: Sưu tầm câu chuyện về gương điển
hình . Hướng dẫn: trả lời các câu hỏi sau vào giấy
A4:
1. Tóm tắt câu chuyện. Gương điển hình gặp những
khó khăn gì?

2. Họ đã vượt qua bằng cách nào, ai giúp đỡ, nỗ lực
cá nhân ra sao…?
3. Thành tích họ đạt được như thế nào?
4. Rút ra kinh nghiệm gì cho bản thân và người
khác?
* Sản phẩm: là việc tìm hiểu của HS.
6. Hoạt động đánh giá
* Mục tiêu
- Nhận xét, đánh giá được thái độ học và sự tiếp thu


bài của HS trong tiết học và cả ngoài giờ học.
- Phát triển năng lực tự điều chỉnh bản thân, năng
lực phê phán cho HS.
* Cách tiến hành: Nhận xét thái độ học tập của HS
GV đưa ra nhận xét về hoạt động học tích cực và
tiêu cực của HS trong tiết dạy và trước đó để giúp
các em phát huy và khắc phục. Hoặc cho HS chỉ ra
1 bạn có thái độ học tích cực và chưa tốt
* Sản phẩm: là việc tìm hiểu của HS.
7. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
Chuẩn bị bài 6- khuynh hướng phát triển của sự vật
và hiện tượng: tìm hiểu thế nào là phủ định, phủ định
biện chứng, phủ định siêu hình. Cái mới ra đời có kế
thừa cái cũ hay không, quá trình đó được gọi là gì?



×