Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Đại số 8 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.29 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TP HỘI AN
Tiết 60:
BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN.
CÓ THỂ HIỆN HIỆU ỨNG CHUYỂN VẾ ... và GIẢI BẤT
PHƯƠNG TRÌNH
KHI ĐANG TRÌNH CHIẾU

GV: Đinh Văn Khoa


Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN.

GV:Đinh Văn Khoa


Kiểm tra bài cũ:

1/ Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của
bất phương trình sau :
x ≥ 1.
Giải:

+ Tập nghiệm : { x | x ≥ 1 }.
+ Biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
•Ghi nhớ:

0


1

•Bất phương trình có dạng:
x > a , x < a , x ≥ a , x ≤ a (với a là số bất kì ) sẽ
cho ta ngay tập nghiệm của bất ph/trình.


* Cho phương trình: - 3x = - 4x + 2
Phương trình đã cho có dạng gì ?
Hãy phát biểu định nghĩa của nó.

• Phương trình có dạng ax+b = 0 ,với a và b là
số đã cho và a ≠0 được gọi là phương trình
bậc nhất một ẩn

• Tương tự hãy phát biểu bất phương trình bậc
nhất một ẩn


Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT MỘT ẨN.
1/ Định nghĩa: Bất phương trình có dạng
ax + b< 0( hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 ).
Trong đó: a, b là hai số đã cho; a  0 được gọi là
bất phương trình bậc nhất một ẩn.
?1 Trong các bất phương trình sau; hãy cho biết

bất
phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn ?
a) 2x – 3 < 0

b) 0.x + 5 > 0
c) 5x – 15 ≥ 0

d) x2 > 0

Đáp số: a) 2x – 3 < 0 và c) 5x – 15 ≥ 0 là hai bất
phương trình bậc nhất một ẩn.


* Giải phương trình: - 3x = - 4x + 2
Giải: Ta có
– 3x = – 4x + 2
 x=1
 – 3x + 4x= – 4x + 2
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 2
* Hai quy tắc biến đổi phương trình là:
a) Quy tắc chuyển vế: - Trong một phương trình,
Vậy
phươngmột
trình hạng
sau : tử từ vế này sang vế kia
ta
cógiải
thểbấtchuyển
- 4xhạng
+ 2 cótửtương
và- 3x
đổi >dấu
đó. tự như giải phương trình không?
b) Quy tắc nhân với một số: - Trong một

phương trình ta có thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế
với cùng một số khác 0.


2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất
phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử
đó.

VD1: Giải bất phương trình x – 5 < 18
Giải: Ta có x – 5 < 18


x – 5 < 18 + 5
( Chuyển vế - 5 và đổi dấu thành 5 )


x < 23.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: { x |
x < 23 }


2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.
a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương
trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.

VD2: Giải bất phương trình - 3x > - 4x + 2 và biểu
diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải: Ta có: - 3x > - 4x + 2



– 3x + 4x>

– 4x + 2

( Chuyển vế - 4x và đổi dấu thành 4x )



x > 2
0

2


b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác
0, ta phải:
- Giữ nguyên chiều của bất p/trình nếu số đó dương;

VD 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3
Giải:

0,5 và 2
là hai số
như thế
nào?

Ta có: 0,5x < 3
 0,5x . 2 < 3 . 2


2 là số ... ; chiều
của bất p/trình ?

( Nhân cả hai vế với 2 )

x < 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
{x|x< 6}


b) Quy tắc nhân với một số.
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0,
ta phải:
- Giữ nguyên chiều của bất p/trình nếu số đó dương;
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

VD 3: Giải bất phương trình – 0,5x < 3 và
biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

- 2 là
số ... ;
chiều của
bất
p/trình ?

Giải: Ta có: – 0,5x < 3
 – 0,5x . (– 2) > 3 . (– 2 )
- 0,5 và
-2 là hai

( Nhân cả hai vế với – 2 )
số như

x > – 6.
thế nào?
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:
{x|x>–6}
–6

0


• Vd: Khi giải một bất phương trình: - 1,8x > 5 , một bạn
đã giải như sau:
• Ta có: – 1,8x
>5

Em hãy cho
1
1
  – 1,8x .
>5 .
<
biết bài giải
-1,2
-1,2
này đúng hay
• 
x <
sai ? Giải thích

>– 9
• Vậy tập nghiệm của bpt là:
và sửa lại cho

{x|x <
đúng (nếu sai )
>– 9 }

Bài học hôm nay cần nhớ
những kiến thức nào?


Tiết 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

1/ Định nghĩa: Bất ph/trình có dạng ax + b< 0
( hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥
0 ).
Trong đó: a, b là hai số
đã cho; a  0 được gọi là bất ph/ trình bậc nhất
2/một
Haiẩn.
quy tắc biến đổi bất phương trình: (Sgk)
a) Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử
của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải
đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của
bất p/t với cùng một số khác 0 , ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất
p/trình nếu số đó dương;

- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó
âm.


?3 Giải các bpt sau ( dùng quy tắc nhân ):

a) 2x < 24
Giải:
a) Ta có:

;

b) – 3x < 27.

1
2

2x .

<

24 .

1
2

x< 12

Tập nghiệm của bpt là : {
a a Gọi phân số,

b b hoặc bỏ p/s

x / x < 12
}


?3 Giải các bpt sau ( dùng quy tắc nhân ):

b) – 3x < 27.
Giải:
a) Ta có:

- 3x < 27
.

<

Tập nghiệm của bpt là : {
a a Gọi phân số,
b b hoặc bỏ p/s

.

x / x > - }9


?4

Giải thích sự tương đương :
x + 3 < 7  x – 2 < 2;


Giải :
Ta có: x + 3 < 7
<7-3
 x
 x<4

Có:



Vậy hai bpt trên tương đương, vì có cùng một tập
nghiệm.

• Giải Cách 2 :
Cộng (-5) vào 2 vế của bpt x + 3 < 7,
ta được:
x + 3 – 5 < 7 – 5  x – 2 < 2.


Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc :
+ Định nghĩa bất phương trình một ẩn,
+ Hai quy tắc biến đổi của bất pt
+ So sánh định nghĩa,các qui tắc biến đổi
của phương trình và bất phương trình có gì
giống và khác nhau,vận dụng vào từng dạng
bài tập để làm toán.
+ Tiếp tục học tiết Luyện tập
- Bài tập: 19; 20; 21; 22/ SGK (p 47).



Bài tập: Giải bpt sau : 8x + 2 < 7x - 1
• Giải : Ta có:



vậy bất pt có nghiệm là

x<-3




×