Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BT chuong IV- VL11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.95 KB, 3 trang )

BÀI TẬP VẬT LÍ 11
CHÖÔNG IV: TÖØ TRÖÔØNG
BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Hai dòng điện cường độ I
1
= 3A; I
2
= 2A chạy cùng chiều trong hai dây dẫn song song và cách nhau 50cm.
Xác định vectơ cảm ứng từ tại:
a. Điểm M cách dòng I
1
30cm; dòng I
2
20cm
b. Điểm N cách dòng I
1
30cm; dòng I
2
40cm
Bài 2: Hai dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 14cm trong không khí. Dòng điện chạy trong
dây I
1
= I
2
= I = 1,25A. Xác định vectơ cảm ứng từ tại M cách mỗi dây R = 25cm trong hai trường hợp sau:
a. Cùng chiều.
b. Ngược chiều.
Bài 3: Hai dây dẫn thẳng, song song dài vô hạn đặt cách nhau d = 8cm trong không khí. Dòng điện chạy trong dây
I
1
= 10A, I


2
= 20A và ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tại:
a. O cách mỗi dây 4cm.
b. M cách mỗi dây 5cm.
Bài 4: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau một khoảng d = 6cm có các dòng I
1

= 1A, I
2
= 4A đi qua. Định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. Xét hai trường hợp:
a. I
1
, I
2
cùng chiều.
b. I
1
, I
2
ngược chiều.
Bài 5: Vòng dây tròn có R = 3,14cm có dòng điện I = 0,87A =
3
2
A đi qua và đặt song song với đường sức từ
của một từ trường đều B
0
= 10
-5
T. Xác định
B

ur
tại tâm O của vòng dây.
Bài 6: Hai cuộn dây tròn có bàn kính R = 10cm có tâm trùng nhau đặt vuông góc nhau. Cường độ trong hai cuộn
dây I
1
= I
2
= I =
2
A. Tìm
B
ur
tại tâm O của vòng dây.
Bài 7: Bốn dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song, tiết diện ngang ABCD tạo
thành hình vuông cạnh a = 20cm. Trong mỗi dây có I = 2A đi qua theo chiều
như hình vẽ. Tính
B
ur
tại tâm của hình vuông.
Bài 8: Ba dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song, cùng nằm trong một mặt phẳng,
hai dây liên tiếp cách nhau đoạn a = 6cm, cường độ I
1
= I
2
= I, I
3
= 2I. dòng điện I
3

nằm ngoài I

1
, I
2
và ngược chiều với I
1
, I
2
. Tìm vị trí M có cảm ứng từ tổng hợp bằng không.
Bài 9: Dây dẫn mảnh, thẳng dài vô hạn có dòng điện I = 10A đi qua đặt vuông góc với đường cảm ứng từ của từ
trường đều có B
0
= 5.10
-5
T.
Tìm những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không.
Bài 10: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc với nhau
(cách điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện
qua hai dây I
1
= 2A, I
2
= 10A.
a. Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dọng điện tại M trong mặt phẳng của hai
dây điện có toạ độ x,y như hình vẽ, với x = 5cm, y = 4cm.
b. Xác định những điểm có véc tơ cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện bằng không.
Bài 11: Cuộn dây tròn bán kính R = 5cm ( gồm n = 100 vòng dây quấn nối tiếp, cách điện với nhau) đặt trong
không khí có dòng điện I chạy qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là B = 5.10
-4
T. Tìm I.
Bài 12: Một ống dây thẳng (xôlênôit) chiều dài 20cm, đường kính 2cm, một dây dẫn có võ bọc cách điện dài

300m được quấn đầu theo chiều dài ống. Ống dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện
qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ừng từ trong ống dây.
Bài 13: Một ống dây thẳng (xôlênôit) chiều dài 20cm, đường kính 2cm, một dây dẫn có võ bọc cách điện dài
300m được quấn đầu theo chiều dài ống. Ống dây không có lõi và đặt trong không khí. Cường độ dòng điện
qua dây dẫn là 0,5A. Tìm cảm ừng từ trong ống dây.
Bài 14: Một ống dây thẳng (xôlênôit) chiều dài 20cm, gồm 500 vòng dây quấn đầu theo chiều dài ống. Cường độ
dòng điện qua dây dẫn là 0,5A.
a. Tính cảm ứng từ bên trong ống dây khi ống dây được đặt trong không khí (µ = 1)
Giáo viên: Đào Ngọc Nam
A
B
C
D
M
O
x
y
I
1
I
2
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
b. Nếu trong lòng ống dây được nhát vào một lõi sắt non ( có độ từ thẩm µ = 8000 H/m) thì cảm ứng từ trong
ống dây là bao nhiêu?
Bài 15: Khung dây hình chữ nhật ABCD có các cạnh 40cm x 50cm gồm 10 vòng nối tiếp có dòng điện I = 2A đi
qua mỗi vòng dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
B
ur
nằm ngang , B = 0,3T. Tính lực
từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây trong hai trường hợp:

a.
B
ur
song song với mặt phẳng khung dây.
b.
B
ur
vuông góc với mặt phẳng khung dây.
Bài 16: Khung dây hình chữ nhật ABCD có diện tích 25cm
2
gồm 5 vòng nối tiếp có dòng điện I = 4A đi qua mỗi
vòng dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có B = 0,3T. Tính momen lực từ đặt lên khung dây trong hai
trường hợp:
a.
B
ur
song song với mặt phẳng khung dây.
b.
B
ur
vuông góc với mặt phẳng khung dây.
Bài 17: Khung dây hình vuông ABCD có cạnh l = 4cm có dòng điện I = 20A
đi qua. Đặt một dòng điện thẳng dài vô hạn I
1
= 15A nằm trong mặt phẳng
ABCD, song song với AD và cách AD một đoạn a = 2cm (như hình vẽ).
Tính lực từ tổng hợp do I
1
tác dụng lên khung.
Bài 18: Hạt mang điện khối lượng m, điện tích q được bắn với vận tốc v vào một từ trường đều

B
ur
. Xác định quỹ
đạo của hạt nếu góc
·
( )
v,Bα =
r ur
có các giá trị: α = 0
0
; α = 90
0
. (Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên hạt mang
điện)
Bài 19: Electron có vận tồc
v
r
đi vào điện trường đều
E
ur
(
E
ur

v
r
). Cần một từ trường
B
ur
có hường, độ lớn như thế

nào trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng.
Bài 20: Electron có vận tồc
v
r
đi vào điện trường đều
E
ur
(
E
ur

v
r
). Cần một từ trường
B
ur
có hường, độ lớn như thế
nào trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường đều có chiều từ dưới lên
trên thì lực từ có chiều:
A. từ trái sang phải. B. từ trong ra ngoài. C. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong.
Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn
chịu lực từ có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều:
A. từ trái sang phải. B. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. D. từ dưới lên trên.
Câu 3: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng hai lần thì độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn
dây đó:
A. vẫn không đổi. B. tăng hai lần. C. giảm hai lần. D. tăng
2
lần.

Câu 4: Khi độ lớn của cảm ừng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng hai lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên
dây dẫn :
A. vẫn không đổi. B. tăng hai lần. C. giảm hai lần. D. tăng 4 lần.
Câu 5: Đặt một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ 1,2T. Nó chịu một lực tác dụng là:
A. 18N B. 1800N C. 1,8N D. 180N
Câu 6: Đặt một đoạn dây dẫn dài 120m mang dòng điện 20A, đặt song song với đường sức từ của từ trường đều
có độ lớn cảm ứng từua,8T. Nó chịu một lực tác dụng là:
A. 19,2N B. 1,92N C. 1920N D. 0N
Câu 7: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 2A đặt trong một từ trường đều thì chịu lực từ 8N. Nếu dòng điện qua
dây dẫn là 0,5A thì nó chịu một lực từ có độ lớn là:
A. 0,5N B. 2N C. 4N D. 32N
Câu 8: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5A đặt trong một từ trường đều thì chịu lực từ 5N. Khi dòng điện
thay đổi thì lực từ tác dụng lên dây là 20N. Cường độ dòng điện đã:
A. tăng thêm 4,5A. B. giảm bớt 4,5A. C. tăng thêm 6A. D. giảm bớt 6A.
Giáo viên: Đào Ngọc Nam
A
B
C
D
A
I
1
I
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
Câu 9: Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm
vòng dây:
A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
Câu 10: Khi cường độ dòng điện giảm hai lần và đường kính ống dây tăng 2lần nhưng số vòng dây và chiều dài
ống dây không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây:

A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng hai lần. D. giảm hai lần.
Câu 11: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cùng mang hai dòng điện I ngược chiều đặt cách nhau một
khoảng a, thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị là:
A. 0 B. 2.10
-7
2a
1
C. 4.10
-7
4a
1
D. 8.10
-7
a
1
Câu 12: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cùng mang dòng điện I cùng chiều đặt cách nhau một khoảng
a, thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị là:
A. 0 B. 10
-7
a
1
C. 10
-7
a
1
D. 10
-7
a
1
Câu 13: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10A đặt trong chân không sinh ra một từ

trường tại điểm cách dây dẫn 50cm có độ lớn cảm ứng từ là:
A. 4.10
-6
T. B. 5.10
-7
T. C.
5
−7
2.10
T D. 3.10
-7
T.
Câu 14: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn 20cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 µT. Một điểm cách dạy dẫn
60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là:
A. 0,4

µT. B. 3,6

µT. C. 0,2

µT. D. 4,8

µT.
Câu 15: Tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dàng điện 5A thì có cảm ứng từ 0,4µT. Nếu cường độ
dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị:
A. 0,8

µT. B. 0,2

µT. C. 1,2


µT. D. 1.6

µT.
Câu 16: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20cm với cường độ 10A thì cảm ứng từ tại
tâm các vòng dây là:
A. 0,2π

mT. B. 0,2

mT. C. 20π

µT. D. 0,02π

mT.
Câu 17: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tại tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4

µT. Nếu dòng điện qua vòng
dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm của vòng dây là:
A. 0,3π

µT. B. 0,2π

µT. C. 0,5π

µT. D. 0,6π

µT.
Câu 18: Một ống dây dài 50cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống
dây:

A. 8,3π

mT. B. 8

mT. C. 4π

mT. D. 4

mT.
Câu 19: Một ống dây dài có dòng điện là 10A chạy qua thì cảm ứng từ trong lòng ống dây là 0,04T. Để độ lớn
cảm ứng từ trong lòng ống dây tăng thêm 0,06T thì dòng điện trong ống phải là:
A. 10A. B. 6A. C. 4π

mT. D. 4

mT.
Giáo viên: Đào Ngọc Nam

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×