Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

ĐÁNH GIÁ về KIẾN THỨC và THỰC HÀNH TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN dạ đẻ của các sản PHỤ tại KHOA PHỤ sản, BỆNH VIỆN THANH NHÀN từ THÁNG 42018 đến THÁNG 62018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.25 KB, 21 trang )

SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN THANH NHÀN

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

§¸NH GI¸ VÒ KIÕN THøC Vµ THùC HµNH
TRONG QU¸ TR×NH
CHUYÓN D¹ §Î CñA C¸C S¶N PHô
T¹I KHOA PHô- S¶N, BÖNH VIÖN THANH
NHµN
Tõ TH¸NG 4/2018 §ÕN TH¸NG 6/2018

Chủ nhiệm đề tài: Ths. Nguyễn Thị Lương

1


HÀ NỘI - 2018
SỞ Y TẾ HÀ NỘI
BỆNH VIỆN THANH NHÀN

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ

§¸NH GI¸ VÒ KIÕN THøC Vµ THùC HµNH
TRONG QU¸ TR×NH
CHUYÓN D¹ §Î CñA C¸C S¶N PHô
T¹I KHOA PHô- S¶N, BÖNH VIÖN THANH
NHµN
Tõ TH¸NG 4/2018 §ÕN TH¸NG 6/2018

Chủ nhiệm đề tài : Ths. Nguyễn Thị Lương


Cán bộ tham gia

2

: BSCKII. Trần Quyết Thắng


HÀ NỘI - 2018
SỞ Y TẾ HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỆNH VIỆN THANH NHÀN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ
I. Thông tin chung về đề tài
1. Tên đề tài: Đánh giá về kiến thức và thực hành

2. Mã số

trong quá trình chuyển dạ đẻ của các sản phụ tại
khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng
4/2018 đến tháng 6/2018
3. Thời gian thực hiện: (Từ tháng 01/2018 đến tháng 10/2018 )
4.

Kinh phí
Tổng số: 10.000.000 VNĐ

Trong đó, từ Ngân sách SNKH

5.

:

Thuộc Chương trình : _________
Mã số của đề tài : _______

6.

Chủ nhiệm đề tài , Thư ký, cán bộ tham gia NC...

Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thị Lương
Học hàm/học vị: bác sĩ nội trú
Chức danh khoa học:
Mobile: 0973602008
E-mail:
Cán bộ tham gia:
Họ và tên: Trần Quyết Thắng
Học hàm/học vị: bác sỹ chuyên khoa II
Mobile: 0904484444
E-mail:
7
3

Cơ quan chủ trì đề tài: Bệnh viện Thanh Nhàn



Điện thoại:

02439714363

E-mail:
Địa chỉ: 42 Thanh Nhàn- Hai Bà Trưng- Hà Nội

4

Fax:


II. Nội dung KH&CN của đề tài
8.

Đặt vấn đề & Mục tiêu của đề tài

Tạo hóa ban cho người phụ nữ thiên chức lớn lao được mang thai,
sinh con và làm mẹ. Giây phút nghe tiếng khóc chào đời của đứa con là
giây phút thiêng liêng và hạnh phúc nhất của cả gia đình. Người mẹ đã
phải nỗ lực rất lớn để quá trình chuyển dạ diễn ra an toàn cho cả mẹ và bé.
Đó là khoảng thời gian người mẹ chịu nhiều đau đớn và phải đối mặt với
nhiều nguy cơ nhất.
Theo tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) và Qũy Nhi Đồng Liên Hợp
Quốc (UNICEP) dự báo hàng năm trên thế giới có khoảng 585000 trường
hợp tử vong do nguyên nhân thai sản và sinh đẻ. Trong đó 99% xảy ra ở
các nước đang phát triển [1]. Hay nói cách khác cứ 1 phút trôi qua là có
một phụ nữ tử vong vì lý do sinh đẻ. Tại Việt Nam, theo thống kê chưa đầy
đủ, hàng năm có khoảng 1700 bà mẹ chết liên quan đến quá trình mang
thai, đẻ và sau sinh 42 ngày và khoảng 25000 trẻ sơ sinh chết trong vòng 1

tháng sau sinh [2]. Nguyên nhân chủ yếu do tình trạng sức khỏe bà mẹ
kém trong quá trình mang thai và các biến chứng liên quan thai nghén, sinh
đẻ và sau sinh. Hầu hết các trường hợp tử vong mẹ và sau sinh này đều có
thể tránh được bằng cách chăm sóc sức khỏe toàn diện cho tất cả các bà mẹ
trong quá trình thai nghén, đặc biệt là chăm sóc, theo dõi tốt cho các bà mẹ
trong chuyển dạ và sau khi sinh [3].
Xuất phát từ thực tế đó, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho các bà mẹ
được coi là một trong những nhiệm vụ cần được ưu tiên hàng đầu trong
công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân. Hiện nay có rất nhiều lớp học tiền
sinh được tổ chức ra với mục đích cung cấp cho các thai phụ những kiến
thức cơ bản để có được những chuẩn bị tốt nhất cho việc sinh đẻ của mình.
Qua đây sẽ giúp kiến thức và thực hành của các bà mẹ trong cả quá trình
mang thai được nâng cao rất nhiều. Từ đó giúp các bà mẹ thật sự an tâm

5


khi bước vào giai đoạn thai nghén , đặc biệt là giai đoạn nước rút “chuyển
dạ’’ để cả mẹ và bé được khỏe mạnh. Nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều
trường hợp đáng tiếc xảy ra với các SP và con của họ trong quá trình
chuyển dạ này. Nguyên nhân chính là do các SP thiếu kiến thức liên quan
đến quá trình chuyển dạ, chậm trễ trong việc tới khám và điều trị tại các cơ
sở y tế nên gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Ngoài ra, do người mẹ
không thực hiện tốt việc thở và rặn đẻ trong quá trình chuyển dạ nên đã
gây nguy hiểm tới tính mạng của chính các sản phụ và con của họ.
Chính vì những lý do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá về kiến thức và thực hành trong quá trình chuyển dạ
đẻ của các sản phụ tại khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng
4/2018 đến tháng 6/2018’’ với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kiến thức về quá trình chuyển dạ đẻ của các sản phụ tại

khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn.
2. Đánh giá thực hành của các sản phụ trong quá trình chuyển dạ tại
khoa Phụ - Sản, bệnh viện Thanh Nhàn.
9.


Tổng quan, Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Tình trạng đề tài

Mới

Kế tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn

trước

Một số công trình nghiên cứu về kiến thức và thực hành của các sản phụ trong
quá trình chuyển dạ
Năm 2010, Khamphanh prabouasone, Ngô Văn Toàn, Lê Anh Tuấn và
Bùi Văn Nhơn đã tiến hành nghiên cứu kiến thức và thực hành chăm sóc
sức khỏe trong và sau sinh của các bà mẹ có con nhỏ dưới 2 tuổi tại tỉnh
Bo Lị Khăm Xay, Lào và đã đưa ra kết luận: có 9,3% bà mẹ biết từ 3 dấu
hiệu nguy hiểm trở lên xảy ra đối với sản phụ trong khi chuyển dạ và có tới
48,5% các bà mẹ không biết bất kì dấu hiệu nguy hiểm nào xảy ra trong
chuyển dạ.
Còn theo báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp và sử dụng dịch

6


vụ CSSKSS tại 7 tỉnh tham gia chương trình quốc gia do UNFPA tài trợ,

tiến hành vào năm 2005 tại Việt Nam thì kết quả chỉ ra rằng có 7,9% nam
giới và 4,7% nữ giới biết từ 3 dấu hiệu nguy hiểm trở lên. Đồng thời có
44,3% nam giới và 33,7% nữ giới không biết bất kì dấu hiệu nguy hiểm nào
khi chuyển dạ.
Năm 2004, Nguyễn Quang Hiếu khi đánh giá thời gian chuyển dạ trên
các sản phụ đẻ thường tại viện Phụ - Sản trung ương cho thấy thời gian rặn
đẻ trung bình của các sản phụ là 28 ± 10 phút và thời gian sổ rau trung
bình là 16 ± 8 phút. Còn trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Thủy cho kết
quả thời gian rặn đẻ trung bình là 20,6 ± 5,2 phút và thời gian sổ rau trung
bình là 12,2 ± 2,4 phút.
Năm 2007, Tô Minh Hương ( Bệnh viện Phụ - Sản trung ương) và
Trần Thị Phương Mai, Đào Ngọc Phong (trường Đại học Y Hà Nội) đưa ra
nghiên cứu về hiệu quả của khóa học trước sinh và có kết luận sau khi
tham gia khóa học trước sinh các bà mẹ đã hiểu rõ về cuộc chuyển dạ, biết
áp dụng kỹ thuật thở và lấy hơi đúng cách nên đã rất chủ động phối hợp
với hộ sinh trong cuộc “vượt cạn”. Vì thế thời gian rặn đẻ của nhóm can
thiệp là 12,0 ± 9,8 phút ngắn hơn nhóm chứng là 22,8 ± 10,1 phút.
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng
10.
 Địa điểm và thời gian nghiên cứu :
- Địa điểm nghiên cứu: khoa Phụ- Sản, bệnh viên Thanh Nhàn.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4 năm 2018 đến tháng 6 năm 2018.
 Thiết kế nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang
 Đối tượng nghiên cứu:
Tất cả sản phụ đến sinh con tại khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh
Nhàn từ tháng 4/2018 đến 6/2018.
 Tiêu chuẩn lựa chọn
- Sản phụ mang thai từ 38 tuần trở lên, thai sống, có chuyển dạ
7



thật sự và được theo dõi đẻ thường tại khoa sản BV Thanh Nhàn.
- Sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu.
 Tiêu chuẩn loại trừ
- Sản phụ từ chối tham gia nghiên cứu.
- Thai chết lưu, tuổi thai < 38 tuần.
- Sản phụ mổ lấy thai hoặc đẻ can thiệp.
 Cỡ mẫu nghiên cứu: mẫu thuận tiện
 Kỹ thuật chọn mẫu:
- Chọn các sản phụ mang thai từ 38 đến 42 tuần đang trong pha
tích cực của giai đoạn 1 hoặc đang trong buồng đẻ.
- Chọn đủ số đối tượng cần vào mẫu nghiên cứu theo phương
pháp chọn ngẫu nhiên.
 Phương pháp thu thập thông tin
- Phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi với những đối tượng được
chọn vào nghiên cứu. Với những sản phụ có khả năng trả lời câu hỏi
ta tiến hành hỏi các câu hỏi liên quan đến phần kiến thức của sản
phụ. Với những sản phụ đang trong buồng đẻ, tùy từng trường hợp
có thể hỏi ngay hoặc để hỏi sau.
- Quan sát quá trình sinh con của sản phụ để thu thập các thông
tin liên quan đến phần thực hành của sản phụ.Với các sản phụ vừa
sinh xong, đang ở trong phòng chờ sau sinh thì chúng tôi thu thập
thông tin bằng cách phỏng vấn các hộ sinh về quá trình sinh vừa diễn
ra. Với những bộ câu hỏi không thể thu thập được đầy đủ thông tin
thì phiếu đó sẽ bị hủy.
- Kết hợp phỏng vấn và quan sát trực tiếp, chúng tôi thu thập
luôn các thông tin từ hồ sơ bệnh án của sản phụ về tuổi, địa chỉ, nghề
nghiệp… để tránh gây khó chịu cho sản phụ vì bị hỏi nhiều thông tin
cùng 1 lúc.

Công cụ thu thập thông tin
- Phiếu phỏng vấn cá nhân để thu thập các biến số, chỉ số.
- Quan sát của người nghiên cứu và các nhân viên y tế trong phòng đẻ.
- Hồ sơ bệnh án của các sản phụ được chọn làm đối tượng nghiên cứu.
8


 Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu định lượng sẽ được làm sạch, nhập vào máy sử dụng phần
mềm SPSS 20.0. Số liệu sẽ được làm sạch trước khi phân tích. Thống
kê mô tả và phân tích sẽ được sử dụng. Tính toán các tần số, tỷ lệ sẽ
được thực hiện. Kiểm nghiệm khi X2 sẽ được sử dụng để so sánh các
tỷ lệ giữa 2 hoặc nhiều nhóm quan tâm (ở mức xác suất 0,05).
Từ việc phân tích các thông tin thu được từ nghiên cứu định
lượng, nghiên cứu viên mô tả kiến thức và thực hành, phân tích một
số yếu tố liên quan tới thực trạng này.
 Đạo đức nghiên cứu
- Nghiên cứu được sự đồng ý của các sản phụ đến đẻ tại khoa
Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn và được kí cam kết.
- Các đối tượng tham gia vào nghên cứu sẽ được giải thích đầy
đủ mục đích nghiên cứu, quyền lợi và nghĩa vụ của người tham gia
nghiên cứu và hoàn toàn tự nguyện đồng ý tham gia. Đối tượng
nghiên cứu được quyền rút khỏi nghiên cứu khi không muốn tiếp tục
tham gia.
- Các thông tin do đối tượng cung cấp được giữ bí mật, chỉ
được phép sử dụng cho mục đích nghiên cứu đã giải thích.
- Sẵn sàng trả lời cho các bà mẹ về những thông tin liên quan
đến kiến thức và thực hành về quá trình chuyển dạ đẻ.
- Trong lúc đối tượng đang có CCTC thì dừng hỏi đối tượng,
giúp đỡ đối tượng các vấn đề phát sinh, phối hợp với bác sĩ và điều

dưỡng trong việc chăm sóc và theo dõi bệnh nhân. Khi nào bệnh
nhân cảm thấy tiếp tục trả lời được thì tiến hành phỏng vấn.
11.

9

Nội dung nghiên cứu


* Các biến số liên quan tới đặc điểm chung của đối tượng
- Tuổi: < 18 tuổi, 18 -35 tuổi, > 35 tuổi
- Nghề nghiệp: nông dân, công nhân,CBNV nhà nước, kinh
doanh, nội trợ, khác.
- Số lần sinh con của sản phụ: 1 lần, 2-3 lần, > 4 lần
* Các biến số liên quan đến kiến thức về quá trình chuyển dạ đẻ của SP
- Ngày dự kiến sinh.
- Các dấu hiệu chuyển dạ thật.
- Các giai đoạn cuộc chuyển dạ.
- Thời gian chuyển dạ.
- Tính chất CCTC.
- Thời điểm ra ối, màu sắc nước ối.
- Các tai biến trong quá trình chuyển dạ.
* Các biến số liên quan đến thực hành của SP trong quá trình chuyển dạ
- Tâm lý sản phụ
- Thời gian rặn đẻ
- Thời gian sổ rau
- Cân nặng con

III. Dự kiến kết quả của đề tài


3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Tuổi

Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi của các sản phụ

10


3.1.2. Số lần sinh con của sản phụ
Bảng 3.1. Số lần sinh con của sản phụ
Số lần sinh con
Tần số (n)
1 lần
2-3 lần
>4 lần
3.1.3. Sản phụ nắm được ngày dự kiến sinh

Tỷ lệ (%)

Bảng 3.2. Sản phụ nắm được ngày dự kiến sinh
Biến số
Siêu âm 3 tháng đầu
Tính theo chu kì kinh nguyệt
Dựa vào thời gian phản ứng có thai
Dựa vào thời gian thai cử động
Không nắm được

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)


3.2. Kiến thức của sản phụ về quá trình chuyển dạ.
3.2.1. Biết dấu hiệu chuyển dạ thật
Bảng 3.3. Sản phụ biết dấu hiệu của chuyển dạ thật
Sản phụ biết dấu hiệu của chuyển dạ thật
Có biết
Không biết

(n)

(%)

3.2.2. Biết các giai đoạn của quá trình chuyển dạ
Bảng 3.4. Sản phụ biết các giai đoạn của quá trình chuyển dạ

4

Biến số
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Biết giai đoạn xóa mở
Biết giai đoạn sổ thai
Biết giai đoạn sổ rau
Biết 1 giai đoạn
Biết 2 giai đoạn
Biết 3 giai đoạn
Không biết
Kiến thức của sản phụ về thời gian chuyển dạ
Bảng 3.5. Kiến thức của sản phụ về thời gian chuyển dạ
Kiến thức của SP về TGCD


11

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)


Có biết
Không biết
5

Hiểu biết của sản phụ về cơn co tử cung
Bảng 3.6. Kiến thức của sản phụ về cơn co tử cung
Biết

Biến số

(n)

Không biết
(%)

(n)

(%)

Có tính chất tự nhiên
Có tính chất chu kì và đều đặn
Tăng về cường độ

Tăng về thời gian
Khoảng cách giữa các cơn co giảm
Biết tất cả các tính chất
3.2.6. Hiểu biết của sản phụ về thời điểm ra ối
Bảng 3.7. Kiến thức của sản phụ về thời điểm vỡ ối
Biết

Biến số

(n)

Không biết
(%)

(n)

(%)

Sản phụ biết vỡ ối khi nào là đúng lúc
Sản phụ hiểu biết về ối vỡ sớm
Sản phụ hiểu biết về ối vỡ non
Hoàn toàn không biết
3.2.7. Biết các tai biến xảy ra trong quá trình chuyển dạ
Bảng 3.8. Sản phụ có kiến thức về các tai biến xảy ra trong quá trình
chuyển dạ
Biến số
Ngôi thai bất thường
Rau không ra trong vòng 30
phút sau sinh
Sa dây rau


12

Biết
(n)

(%)

Không biết
(n)
(%)


Đau bụng dữ dội
Chảy máu nhiều
Sốt
Đau đầu, mờ mắt, co giật
Ngất xỉu
Hoàn toàn không biết
3.2.8. Nguồn thu thập kiến thức của sản phụ
Bảng 3.9. Nguồn thu thập kiến thức của sản phụ
Biến số
Sách, báo
Phương tiện thông tin đại chúng
Cán bộ y tế
Người thân

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)


3.3. Các mối liên quan
3.3.1. Mối liên quan giữa số lần sinh con và kiến thức rặn đẻ của sản phụ
Bảng 3.15. MLQ giữa số lần sinh con và kiến thức rặn đẻ của SP
Kiến thức tốt
n
%

Kiến thức chưa tốt
n
%

Sản phụ sinh con so
Sản phụ sinh con rạ

p
p > 0,05

3.3.2. Mối liên quan giữa số lần sinh con và thực hành rặn đẻ của sản phụ.
Bảng 3.16. MLQ giữa số lần sinh con và thực hành rặn đẻ của SP
Thực hành tốt
n
%

Thực hành chưa tốt
n
%

p


SP sinh
con so
SP sinh

p > 0,05

con rạ
3.3.3.Kiến thức và thực hành tư thế nằm tốt nhất trong từng giai đoạn
Bảng 3.17. Kiến thức và thức của sản phụ về tư thế nằm tốt nhất trong
từng giai đoạn của chuyển dạ
Giai đoạn
13

Kiến thức (%)
Tốt
Chưa tốt

Thực hành (%)
Tốt
Chưa tốt

p


Xóa mở CTC
Sổ thai, sổ rau

p < 0,05
p < 0,05


3.3.4. Kiến thức và thực hành thở và rặn đẻ
Bảng 3.18. Kiến thức và thực hành của sản phụ về thở và rặn đẻ
Kiến thức (%)
Biến số
Giai đoạn CTC<3cm
Giai đoạn CTC 4-7 cm
Giai đoạn CTC 7-9 cm
Giai đoạn sổ thai

14

Tốt

Chưa
tốt

Thực hành (%)
Tốt

p

Chưa
tốt
p < 0,05
p < 0,05
p < 0,05
p < 0,05


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Deborah Maine, Murat Z. Akalin, Victoria M. Ward, Angela kamara
(1997). The design and evaluation of maternal mortality program. Center
for population and family health school of public health. June 1997, 45-54.

2.

Bộ Y Tế (2004). Tình trạng chăm sóc sức khỏe trẻ sơ sinh trên thế giới:

3.

Việt Nam. Bộ Y Tế- tổ chức cứu trợ trẻ em Mỹ. Nhà xuất bản Y học.
Khamphanh prabouasone, Ngô Văn Toàn, Lê Anh Tuấn và CS. Kiến
thức, thực hành chăm sóc trong và sau sinh của các bà mẹ có con nhỏ
dưới 2 tuổi tại tỉnh Bo Lị Khăm Xay, Lào 2010. Tạp chí nghiên cứu Y

4.

học tập 82, 2, 166-174.
UNFPA (2006). Báo cáo điều tra ban đầu thực trạng cung cấp và sử dụng
dịch vụ CSSKSS tại 7 tỉnh tham gia chương trình quốc gia do UNFPA tài

5.

trợ, Hà Nội.
Nguyễn Quang Hiếu (2004). Đánh giá thời gian chuyển dạ trên các sản
phụ đẻ thường tại bệnh viện Phụ sản trung ương, Luận văn tốt nghiệp

6.


bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, 24.
Nguyễn Thị Thủy (2005). So sánh hiệu quả của Misoprostol đường uống
và oxytocin tiêm tĩnh mạch trong giai đoạn 3 của chuyển dạ, Luận văn

7.

tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, 49.
Tô Minh Phương, Trần Thị Phương Mai, Đào Ngọc Phong (2007). Kết
quả nghiên cứu hiệu quả tại cuộc chuyển dạ đẻ của các sản phụ tham gia
khóa học trước sinh ở bệnh viện Phụ- Sản Hà Nội, 89-92.

PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU
I Thông tin chung về sản phụ


1
2

Họ và tên sản phụ
Địa chỉ
1 Nội thành.
2 Ngoại thành.
1

3

Tuổi

2

3
1
2

4

Nghề nghiệp

3
4
5

5

PARA
1

6

Trong đó

2
3
1

7

Số lần đẻ

2

3
1

2

8

Tiền sử

3
4
5
6
7

<18 tuổi
18-35 tuổi
>35 tuổi
Nông dân
Công nhân
CBCNV nhà nước
Nội trợ
Khác
……………..
Đẻ thường…….
Đẻ mổ…………
Đẻ can thiệp……
1 lần
2 lần
>= 3 lần

Mẹ có bệnh lý cấp/ mạn tính
(trước khi có thai )
Khung chậu bất thường
Tiền sản giật, sản giật
Chảy máu sau đẻ
Đẻ lần trước phải can thiệp
Khác………………..
Bình thường

II . Kiến thức của sản phụ về quá trình chuyển dạ
Sản phụ có đi khám thai
trong 3 tháng đầu không?
10 Sản phụ có đi khám thai
trong 3 tháng cuối không?
9

1
2
1
2


Không

Không


Sản phụ có nắm được ngày
dự kiến sinh không?


1
2
3

11

4

Sản phụ có biết khi nào thì
12 bắt đầu chuyển dạ thật
không?
Sản phụ có biết các giai
đoạn của quá trình chuyển
dạ
13

1
2
1
2
3
4
5
6
7

14

15


16

17

18
19

Sản phụ có biết thời gian
chuyển dạ kéo dài bao lâu là
bình thường không?
Sản phụ có biết cách thở tốt
nhất trong giai đoạn CTC
mở <3cm không?
Sản phụ có biết cách thở tốt
nhất trong giai đoan cổ tử
cung mở 4 -7 cm không?
Sản phụ có biết cách thở tốt
nhất trong giai đoạn chuyển
tiếp không?
Sản phụ có biết cách rặn
đúng trong giai đoạn 2 của
chuyển dạ không?
Sản phụ có biết những đặc
điểm của cơn co tử cung

1
2
1
2
1

2
1
2
1
2
1
2
3
4

Theo siêu âm
Theo chu kỳ kinh nguyệt.
Dựa vào thời gian phản ứng
có thai.
Dựa vào thời gian thai cử
động.

Không
Biết giai đoạn xóa mở
Biết giai đoạn sổ thai
Biết giai đoạn sổ rau
Biết 1 giai đoạn
Biết 2 giai đoạn
Biết 3 giai đoạn
Không biết

Không

Không


Không

Không

Không
Xuất hiện tự nhiên
Có tính chất chu kỳ và đều
đặn
Tăng dần về cường độ( đau
tăng)
Tăng về thời gian (đau kéo


5
6

Hiểu biết của sản phụ về
thời điểm ra ối

1
2

20

3
4

21

Sản phụ biết màu sắc nước

ối bình thường khi vỡ ối
Sản phụ có biết các tai biến
xảy ra trong quá trình
chuyển dạ đẻ

1
2
1
2
3
4

22

5
6
7
8
9
10

23

Sản phụ có tham gia khóa
học trước sinh không?
Kiến thức của sản phụ được
thu thập từ đâu

24


1
2
1
2
3
4
5

dài hơn)
Khoảng cách giữa các cơn
co giảm dần
Hoàn toàn không biết
Sản phụ biết ối vỡ khi nào là
đúng lúc
Sản phụ biết thế nào là OVS
Sản phụ biết thế nào là
OVN
Hoàn toàn không biết

Không
Ngôi thai bất thường
Sa dây rau
Rau không ra trong vòng 30
phút sau sinh
Đau bụng dữ dội
Chảy máu nhiều
Sốt
Đau đầu, mờ mắt, co giật
Ngất xỉu
Khác,ghi rõ………..

Không biết

Không
Sách, báo
Phương tiện thông tin đại
chúng
Cán bộ y tế
Người thân
Không biết

III Thực hành chuyển dạ đẻ của sản phụ

25 Tâm lý sản phụ
26 Tư thế nằm trong giai đoạn xóa

1

Hoảng sợ

2

Lo lắng

3

Bình tĩnh
Tốt

1



27
28
29
30
31

mở CTC
Sản phụ biết cách thở trong giai

2

đoạn CTC mở <3cm
Sản phụ biết cách thở trong giai

2

đoạn CTC mở 4 -7cm
Sản phụ biết cách thở trong giai

2

đoạn chuyển tiếp
Tư thế nằm trong giai đoạn 2 của

2

chuyển dạ
Cách rặn đẻ của sản phụ trong giai


2

đoạn 2 của chuyển dạ
32 Thời gian rặn đẻ
Dùng bất cứ thuốc gì, kể cả việc
33
cho thở oxy
34 Thời gian sổ rau
35 Thời gian chuyển dạ
Có sử dụng can thiệp hay có tai
36
biến gì không ?
37 Tình trạng con lúc sinh ra

Chưa tốt


1

Không


1

Không


1

Không

Tốt

1

Chưa tốt
Tốt

1

Chưa tốt
………..phút


2
1
2

1

Không
…………phút
.………....giờ


1

Không
Khóc ngay

2


Hỗ trợ hô hấp

2

3

38 Cân nặng của con

Không khóc
...………gam.

14. Tiến độ thực hiện đề tài
TT
1
2
3

Nội dung các bước
tiến hành
Xây dựng, góp ý và phê

Mục tiêu
Hoàn thành đề

duyệt đề cương nghiên cứu
cương
Soạn thảo, thống nhất
Có phiếu thu thập
phiếu thu thập thông tin

Tập huấn nhóm nghiên

cứu và cộng tác viên
4 Thu thập số liệu

thông tin
Thống nhất
phương pháp
Hoàn thành số

Thời gian
1-3/2018
3/2018
3/2018

Nơi- người
thực hiện
BV – Chủ
đề tài
BV – Ban
chủ nhiệm
Nhóm

nghiên cứu
Từ 4/18 đến Nhóm NC


liệu
Phân tích và xử lý số liệu


5
6
7

hết 6/18

Xử lý xong số

Tổng hợp, viết báo cáo

liệu NC
Xong dự thảo báo

Xin ý kiến đóng góp của

cáo
Tổng hợp ý kiến

chuyên gia và cộng tác viên
góp ý
Sửa chữa, bổ xung, đóng
Đóng quyển báo

8

quyển

9 Nghiệm thu đề tài
Sửa, in, báo cáo lần 2


10

Hoàn chỉnh báo cáo

cáo lần 1
Được nghiệm thu

Nộp báo cáo

và cộng tác
viên

7/2018
7/2018
7/2018
8/2018
8/2018
9/2018

Chủ đề tài
BV – nhóm
nghiên cứu
Chủ đề tài
Hội đồng
nghiệm thu
Chủ đề tài

15. Dự kiến kinh phí
BỆNH VIỆN THANH NHÀN
Đơn vị: Phụ Sản


Mã đề tài: ……………..

DỰ KIẾN KINH PHÍ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Năm 2018
Tên đề tài: Đánh giá về kiến thức và thực hành trong quá trình chuyển dạ
đẻ của các sản phụ tại khoa Phụ- Sản, bệnh viện Thanh Nhàn từ tháng
4/2018 đến tháng 6/2018’’
Chủ nhiệm đề tài: Bác sỹ nội trú Nguyễn Thị Lương
Địa điểm: Khoa Phụ Sản Bệnh viện Thanh Nhàn
Đơn vị tính:Việt Nam Đồng
TT

Nội dung

Thực hiện năm Lũy kế từ khi
2018
khởi đầu


1

2

Mục chi tiền công tham gia trực tiếp

4.000.000 VNĐ

Xây dựng đề cương


1.000.000 VNĐ

Tổng hợp viết báo cáo

3.000.000 VNĐ

Mục chi dịch vụ chuyên môn nghiên cứu 2.000.000 VNĐ
Thuê khoán số liệu báo cáo(1 người)

2.000.000 VNĐ

Mục chi phí khác

3.000.000 VNĐ

Phê duyệt đề cương(5 người)

1.000.000 VNĐ

Nghiệm thu đề tài(5 người)

1.000.000 VNĐ

Văn phòng phẩm, photo, in ấn

1.000.000 VNĐ

4

Chi phí quản lý đề tài (10%)


1.000.000 VNĐ

5

Số đề nghị thanh toán

10.000.000 VNĐ

3

Hà Nội, ngày

tháng

năm 20…...

GIÁM ĐỐC

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu)

(Họ, tên và chữ ký)



×