Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng Đại số 8 chương 3 bài 4: Phương trình tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.7 KB, 9 trang )

BÀI GIẢNG TOÁN 8 – ĐẠI SỐ

Phương trình tích
1.
2.

Phương trình tích và cách giải
Luyện tập


1. Phương trình tích và cách giải

Khi nào biểu
thức: A.B = 0

Cho biểu thức: A.B

A = 0
= 0 ⇔ B = 0



1. Phương trình tích và cách giải
a)Đ/n: Phương trình tích là những phương trình có dạng:
A1(x).A2(x).A3(x)…An(x) = 0
Giải phương trình tích là biến đổi 2 vế về dạng:
A1(x). A2(x).A3(x)…An(x) = 0
A1(x) = 0
A2(x) = 0



An(x) = 0

Giải các phương trình A1(x) = 0; A2(x) = 0, … An(x) = 0 rồi lấy
tất cả các nghiệm của chúng.


b) Ví dụ
Giải phương trình sau:
( 3- 2x)(x – 1) = 0
3- 2x = 0
x–1=0
2x = 3
x=1
x = 3/2
x=1

Vậy S = {1; 3/2}


2) Luyện tập
a) Giải phương trình:

x2 – 3x = 0

Vậy pt có 2 nghiệm x = 0; x = 3

b) Giải phương trình:

x( x – 3) = 0
x=0


x=0

x–3=0

x=3

(x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)

B1: Biến đổi để VP = 0

(x + 1)(x + 4) - (2 – x)(2 + x) = 0

B2: Biến đổi về dạng pt tích

x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0
2x2 + 5x = 0
x ( 2x + 5) = 0

Vậy pt có 2 nghiệm x = 0; x = 5/2

x=0

x=0

2x + 5 = 0

x = 5/ 2



2) Luyện tập
c) Giải phương trình:

(2x + 1)(x + 4) = (2x + 1)2
(2x + 1)(x + 4) - (2x + 1)2 = 0
(2x + 1)(x + 4 - 2x - 1) = 0
(2x + 1)( 3 - x ) = 0
2x + 1 = 0
3-x =0
x = -1/ 2
x=3

Vậy S = { - ½; 3}


Các phương trình sau là những phương
trình tích, đúng hay sai?
x2 + 1 = 0

2(2x + 1) = 0

x -1=0

1 + x4 = x2

x2 + 2x + 1 = 0

(x+ 1)2 = x + 1

2



Hướng dẫn về nhà
 Nắm vững các giải và cách biến đổi phương

trình về phương trình tích.
 BT: 21, 22 (Sgk – 17)


Cám ơn mọi người đã lắng nghe.
HẸN GẶP LẠI



×