Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Luận văn tốt nghiệp quản lý nước thải bênh viện đa khoa trung ương thái nguyên ma đình dũng đình dũng ma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 100 trang )

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình ảnh, sơ đồ.
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
 Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
 Mục đích nghiên cứu............................................................................... 2
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 2
 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 2
 Ý nghĩa khoa học: ................................................................................... 2
NỘI DUNG ....................................................................................................... 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN ....................................................... 4
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên [26] ...................................................... 4
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 6
1.2. Giới thiệu Khái quát về Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên ...... 9
1.2.1.Ví trị địa lý, điều kiện tự nhiên của Bệnh viện ...................................... 10
1.2.2. Quy mô bệnh viện ................................................................................. 10
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện [26]........................................................ 11
1.2.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật [19] ................................................................... 15
1.3.Thực trạng quản lý nước nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái
Nguyên. ........................................................................................................... 20
1.3.1. Thực trạng hệ thống thoát nước thải của bệnh viện...................... 20
1.3.2.Mô hình quản lý nước thải tại bệnh viện. Hiện tại việc quản lý
nước thải của bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên chưa có mô hình
quản lý chính thức nào, các công việc vận hành hoạt động chỉ do các cá nhân


được kiêm nhiệm của phòng Hành Chính – quản trị kiêm nhiệm thêm các
nhiệm vụ đó. .................................................................................................... 26


1.4.

Đánh giá thực trạng về công tác quản lý nước thải tại bệnh viện

Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. ................................................................ 28
1.4.1 Về Quản lý kỹ thuật. ...................................................................... 28
1.4.2. Về mô hình quản lý hệ thống nước thải. ....................................... 30
CHƯƠNG II: CÁC CƠ SỞ ĐỂ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
THẢI CHO BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN.... 32
2.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................... 32
2.2.Cơ sở kỹ thuật ................................................................................... 34
1.2.3.Nguồn phát sinh nước thải của bệnh viện và ảnh hưởng tới môi
trường. ............................................................................................................. 34
2.2.1. Tính chất của nước thải bệnh viện. ............................................... 37
2.2.1. Tác động của nước thải Y tế đến môi trường và sức khoẻ cộng
đồng. 38
1.2.2. Những nguy cơ liên quan đến xả nước thải y tế không phù hợp ra
môi trường. ...................................................................................................... 42
2.2.3.Công nghệ AAO trong xử lý nước thải bệnh viện. ........................ 43
2.2.3.So sánh công nghệ AAO với các công nghệ phổ biến................... 52
2.2.3. Cơ sở về điều kiện xả thải của nước thải bệnh viện. .................... 55
2.3. Kinh nghiệm quản lý nước thải........................................................ 57
2.3.1. Xu hướng quản lý nước thải của Việt Nam. [2] ........................... 57
2.3.2 Kinh nghiệm quản lý nước thải của bệnh viện phụ sản Hà Nội và
bệnh viện Việt Đức. ........................................................................................ 59
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN
LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG
ƯƠNG THÁI NGUYÊN................................................................................. 74



3.1 Đề xuất giải pháp kỹ thuật hệ thống nước thải ................................. 74
3.1.1. Giải pháp về hệ thống thu gom. .................................................... 74
3.1.2. Giải pháp về công nghệ xử lý nước thải bệnh viện. ..................... 76
3.2. Đề xuất mô hình quản lý hệ thống thoát nước thải Bệnh viện Đa
khoa Trung ương Thái Nguyên ....................................................................... 80
3.2.1. Đề xuất mô hình quản lý nước thải. .............................................. 80
3.2.2. Nhân sự tổ chức quản lý ............................................................... 81
3.3. Kế hoạch quản lý của hệ thống thoát nước thải bệnh viện .............. 85
3.3.1. Dự báo khối lượng nước thải bệnh viện trong tương lai .............. 85
3.3.2. Kế hoạch quản lý vận hành hệ thống thoát nước thải bệnh viện .. 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tác giả xin tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến
trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học, các khoa, phòng ban liên
quan, cùng toàn thể cán bộ. giảng viên nhà trường đã tạo điều kiện đã tạo điều
kiện thuận lợi cho tác giả học tập và nghiên cứu.
Tác giả xin trân trọn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn
giảng viên PGS.TS Vũ Văn Hiểu - trong suốt quá trình làm luận vẵn đã tận
tình hướng dẫn, động viên, để tác giả hoàn thành được luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên, ban
lãnh đạo bệnh viện, cán bộ người lao động đã tạo điều kiện cho tác giả tiếp
cận tìm hiểu và nghiên cứu hoàn thiện luận văn tốt nghiệp.
Trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng

năm 2019


HỌC VIÊN

Ma Đình Dũng


Lời cam đoan
Luận văn này do chính tôi nghiên cứu, các số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực cũng như các thông tin trích dẫn đã được ghi
rõ nguồn gốc.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Thái Nguyên, tháng

năm 2019

HỌC VIÊN

Ma Đình Dũng


DANH MỤC HÌNH ẢNH
SỐ

TÊN HÌNH ẢNH

HIỆU

TRANG

1.1


Hình ảnh về thành phố Thái Nguyên

4

1.2

Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên

7

1.3

1.4

1.5

1.6

1.7

1.8

Hình ảnh mặt bằng Bệnh viện đa khoa Trung ương
Thái Nguyên
Các hình ảnh về bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái
Nguyên
Toà nhà khám bệnh 15 tầng bệnh viện Đa khoa trung
ương Thái Nguyên
Một số hình ảnh hệ thống thoát nước Bệnh viện Đa

khoa Trung ương Thái Nguyên
Trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Trung ương
Thái Nguyên
Hình ảnh về hệ thống thiết bị công nghệ AOO của
bệnh viện

11

16

17

21

24

26

DANH MỤC SƠ ĐỒ

SỐ

TÊN SƠ ĐỒ

HIỆU
1.1

Sơ đồ tổ chức bệnh viện đa khoa Trung ương Thái
Nguyên


TRANG

13

1.2

Hệ thống cấp nước sinh hoạt

18

1.3

Sơ đồ cân bằng nước của bệnh viện

19


2.1
2.2
2.3

2.4

2.5

2.6

2.7

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa

Trung ương Thái Nguyên
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải DEWATS
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo phương pháp
MBBR
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng bể lọc sinh học
nhỏ giọt
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Aerotank truyền
thống
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải Aerotank truyền
thống
Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Phụ sản
Hà Nội

46
52
53

54

55

54

60

2.8

Hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Việt Đức

61


3.1

Sơ đồ tổ chức vận hành trạm xử lý nước thải

81

DANH MỤC BẢNG BIỂU
SỐ
HIỆU
1.1

TÊN BẢNG BIỂU
Số liệu khám, chữa bệnh của bệnh viện năm 2015-2017

TRANG
14

Hệ thống hạ tầng xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa
1.2

Trung ương Thái Nguyên

22

1.3

Máy móc thiết bị phục vụ hệ thống xử lý nước thải mới

25


1.4

Kết quả mẫu nước thải bệnh viện qua các năm

29

1.5

Máy móc thiết bị phục vụ hệ thống xử lý nước thải mới

28

2.1

Thông số đặc trưng nước thải bệnh viện đầu vào và sau

34


xử lý
2.2

Thành phần nước thải bệnh viện theo chuyên khoa

35

Các loại vi khuẩn gây bệnh phân lập được trong nước
2.3


thải bệnh viện

36

2.4

Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm

56

2.5

Kết quả phân tích nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội

62

2.6

Bảng kết quả phân tích nước thải bệnh viện Việt Đức.

63

2.7

So sánh hiệu quả xử lý của hai hệ thống xử lý nước thải

66

Tổng hợp đánh giá chỉ tiêu kinh tế của hệ thống xử lý
2.8


nước thải

67

Lượng hóa các tiêu chí đánh giá tính phù hợp của hệ
2.9

thống xử lý nước thải

70

3.1

Tổng hợp nhân sự vận hành HTXLNT

82

3.2

Các công việc vận hành HTXLNT nước thải

83


1

MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài
Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe

ngày càng tăng của nhân dân, hệ thống các cơ sở y tế không ngừng được tăng
cường, mở rộng và hoàn thiện. Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, hệ thống
y tế đặc biệt là các bệnh viện đã thải ra môi trường một lượng lớn nước thải
cũng như chất thải nguy hại.
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên là một bệnh viện trọng yếu
ở khu vực Đông Bắc có chức năng nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân
các dân tộc thuộc 6 tỉnh miền núi phía Đông Bắc, đào tạo sinh viên trường
Đại học Y Thái Nguyên, trường Trung học y tế Thái Nguyên, các bác sỹ có
trình độ sau đại học,… Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc khám
chữa bệnh của bệnh viện ngày càng được nâng cao. Là một bệnh viện lớn, nơi
luôn tập trung một lượng lớn bệnh nhân khám chữa bệnh và những người thân
chăm sóc. Hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đã phát sinh ra một
lượng lớn các chất thải độc hại và nguy hiểm gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ
của con người. Nếu không được quan tâm và xử lý tốt thì ở đây tiềm ẩn một
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường không những làm ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động chăm sóc sức khoẻ của bản thân bệnh viện mà còn đến môi trường
và cộng đồng xung quanh. Việc xử lý một cách triệt để tình trạng ô nhiễm
môi trường cho bệnh viện là một yêu cầu cấp bách đối với các cấp các ngành
có trách nhiệm và cũng là đáp ứng mong muốn của mọi người dân.
Xuất phát từ thực trạng trên chuyên đề nghiên cứu: “ Nâng cao hiệu quả
quản lý nước thải của bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên” sẽ đánh
giá hiệu quả của mô hình quản lý và lựa chọn phương án thích hợp cho công
tác quản lý nước thải bệnh viện


2

 Mục đích nghiên cứu.
Phân tích đánh giá thực trạng quản lý hệ thống xử lý nước thải hiện nay
của bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên.

Nghiên cứu cơ sở khoa học (lý luận, thực tiễn) kết hợp những kinh
nghiệm về quản lý hệ thống xử lý nước thải y tế ở một số nước trên thế giới
và một số thành phố ở Việt Nam để áp dụng cụ thể cho bệnh viện đa khoa
Trung ương Thái Nguyên.
- Đề xuất giải pháp quản nước thải y tế bệnh viện đa khoa Trung ương
Thái Nguyên nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao, hạn chế gây ô nhiễm môi
trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nước thải bênh viện Đa khoa Trung
Ương Thái Nguyên
Phạm vi nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên giai
đoạn phát triền từ hiện tại –năm 2030
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin, thống kê, tổng hợp. phân tích tài liệu.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
- Phương pháp mô hình hoá: Đưa ra mô hình quản lý phù hợp cho bệnh
viện
- Phương pháp dự báo: Dự báo khối lượng nước thải của bệnh viện trong
tương lai
 Ý nghĩa khoa học:
Đề xuất mô hình quản lý, công nghệ xử lý nước thải bệnh viện hiệu quả
cao. Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống thoát nước bệnh viện Đa khoa Trung
ương Thái Nguyên có thể đề xuất phương án nhằm cải thiện hiệu quả hoạt


3

động của hệ thống, giảm thiểu sự cố gây ô nhiễm môi trường, góp phần bảo
vệ môi trường và sức khỏe . Góp phần vào sự phát triển bền vững của đất
nước.



4

NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
1.1. Giới thiệu về tỉnh Thái Nguyên.
1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói
riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu
kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; phía
Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên
Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp
giáp với thủ đô Hà Nội (cách 80 km); diện tích tự nhiên 3.562,82 km².

Hình 1.1. Hình ảnh về thành phố Thái Nguyên[26]


5

Cùng với vị trí trung tâm của Việt Bắc, Thái Nguyên còn là nơi hội tụ
nền văn hóa của các dân tộc miền núi phía Bắc, là đầu mối các hoạt động văn
hóa, giáo dục của cả vùng núi phía Bắc rộng lớn.
b. Điều kiện tự nhiên, khí hậu
Về điều kiện tự nhiên:
Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du, nằm trong vùng trung du và
miền núi Bắc bộ, có dịện tích tự nhiên 3.562,82 km2, dân số hiện nay là hơn 1
triệu người, chiếm 1,13% diện tích và 1,41% dân số so với cả nước.

Địa hình: Thái Nguyên có nhiều dãy núi cao chạy theo hướng Bắc Nam
và thấp dần xuống phía Nam. Cấu trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu là đa phong
hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động và thung lũng nhỏ.
Phía Tây Nam có dãy Tam Đảo với đỉnh cao nhất 1.590m, các vách núi
dựng đứng và kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Ngoài dãy núi trên còn có dãy Ngân sơn bắt đầu từ Bắc Kạn chạy theo
hướng Đông Bắc, Tây Nam đến Võ Nhai và dãy núi Bắc Sơn chạy theo
hướng Tây Bắc, Đông Nam. Cả ba dãy núi Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn đều
là những dãy núi cao che chắn gió mùa đông bắc.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không
phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của
Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế xã hội nói
chung so với các tỉnh trung du miền núi khác.
Về khí hậu:
Khí hậu Thái Nguyên vào mùa đông được chia thành 3 vùng rõ rệt:
- Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ Nhai.
- Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía Nam Võ
Nhai.


6

- Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ,
Phú Bình, Phổ Yên và Thị xã Sông Công.
Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6: 28,90) với tháng lạnh
nhất (tháng 1: 15,20) là 13,70. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300
đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho các tháng trong năm.
Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10 và mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng
năm khoảng 2.000 đến 2.500mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng

1.
Nhìn chung khí hậu tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho phát triển ngành
nông, lâm nghiệp.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên; Thị
xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa,
Đại Từ, Phú Lương. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và
miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.
Với vị trí rất thuận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km,
cách biên giới Trung Quốc 200 km, cách trung tâm Hà Nội 75 km và cảng
Hải Phòng 200 km. Thái Nguyên còn là điểm nút giao lưu thông qua hệ thống
đường bộ, đường sắt, đường sông hình rẻ quạt kết nối với các tỉnh thành,
đường quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn; Cao Bằng và cửa khẩu Việt Nam –
Trung Quốc; quốc lộ 1B Lạng Sơn; quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc Giang. Hệ
thống đường sông Đa Phúc - Hải Phòng; đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội Lạng Sơn.


7

Hình 1.2. Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên[26]
Địa hình không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác,
đây là một thuận lợi của Thái Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát
triển kinh tế xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác.
Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa
khô từ tháng 10 đến tháng 5. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000
đến 2.500 mm; cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Mùa đông
được chia thành 3 vùng rõ rệt: Vùng lạnh nhiều nằm ở phía bắc huyện Võ
Nhai; Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam
huyện Võ Nhai; Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên,
Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và Thị xã Sông Công. Nhiệt độ chênh lệch giữa

tháng nóng nhất (tháng 6: 28,9°C) với tháng lạnh nhất (tháng 1: 15,2°C) là
13,7°C. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân


8

phối tương đối đều cho các tháng trong năm. Được thiên nhiên ưu đãi về khí
hậu và đất đai, Thái Nguyên có nhiều khả năng để phát triển nông lâm, công
nghiệp, du lịch và các loại hình dịch vụ khác. Diện tích rừng tự nhiên của tỉnh
là 102.190 ha, diện tích rừng trồng khoảng 44.450 ha. Đây là một lợi thế to
lớn cho việc phát triển rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ nhân tạo, chế
biến làm nguyên liệu giấy. Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh chiếm 23%
diện tích tự nhiên, cây hàng năm chủ yếu là cây chè. Ngoài sản xuất lương
thực, tỉnh còn có diện tích tương đối lớn để quy hoạch các đồng cỏ, phát triển
mạnh chăn nuôi đại gia súc, chăn nuôi bò sữa.
Thái Nguyên là vùng đất thích hợp để phát triển cây chè. Chè Thái
Nguyên, đặc biệt là chè Tân Cương là đặc sản từ lâu nổi tiếng trong và ngoài
nước. Toàn tỉnh hiện có 15.000 ha chè (đứng thứ 2 cả nước sau Lâm Đồng),
trong đó có trên 12.000 ha chè kinh doanh, hàng năm cho sản lượng khoảng
trên 70.000 tấn chè búp tươi. Tỉnh đã có quy hoạch phát triển cây chè lên
15.000 đến 20.000 ha với sản lượng khoảng 105.000 tấn chè búp tươi/năm.
Cây ăn quả của tỉnh hiện có trên 10.000 ha, đến năm 2010 đưa lên 15.000 ha,
có thể phát triển các loại cây như vải, mơ, nhãn, cam, quýt…
Tài nguyên khoáng sản phong phú về chủng loại, là một lợi thế so sánh
lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng…
Thái Nguyên được đánh giá là tỉnh có trữ lượng than lớn thứ 2 trong các cả
tỉnh thành cả nước bao gồm than mỡ, than đá được phân bố tập trung ở 2
huyện Đại từ và Phú Lương. Tiềm năng than mỡ có khoảng trên 15 triệu tấn,
trong đó trữ lượng tìm kiếm thăm dò khoảng 8,5 triệu tấn, chất lượng tương
đối tốt, tập trung ở các mỏ: Phấn Mễ, Làng Cẩm, Âm Hồn. Than đá với tổng

trữ lượng tìm kiếm và thăm dò khoảng 90 triệu tấn tập trung ở các mỏ: Bá
Sơn, Khánh Hoà, Núi Hồng. Ngoài ra, khoáng sản kim loại có nhiều ở Thái
Nguyên như quặng sắt, thiếc, chì, kẽm, vàng, ... Khoáng sản phi kim loại: Có


9

pyrít, barít, phốtphorít... trong đó đáng chú ý là phốtphorít ở một số điểm
quặng: Núi Văn, Làng Mới, La Hiên. Tổng trữ lượng khoảng 60.000 tấn.
Với lợi thế có nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên, nhiều di tích lịch sử
như: An toàn khu Việt Bắc - ATK, có rừng Khuôn Mánh và di tích khảo cổ
học thời kỳ đồ đá cũ ở huyện Võ Nhai. Bên cạnh đó, còn có các di tích kiến
trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền tại nhiều địa phương trong tỉnh như:
Khu Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, Đền Đuổm, chùa Hang, chùa
Phủ Liễn, đền Xương Rồng, đền Đội Cấn. Hiện nay, Thái Nguyên đang triển
khai quy hoạch khu du lịch hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, Hồ Suối
Lạnh... và cả hệ thống khách sạn chất lượng cao gần đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 2007 Thái Nguyên đã tổ chức rất thành công năm du lịch quốc gia
hướng về cội nguồn chiến khu Việt Bắc thu hút hàng triệu khách du lịch đến
thăm trong đó có nhiều khách nước ngoài. Thái Nguyên có các điểm du lịch
như sau:
Khu du lịch hồ Núi Cốc, cách thành phố Thái Nguyên 20 km về phía tây
(giáp dãy núi Tam Đảo) là khu du lịch lớn nhất của tỉnh. Nơi đây đang thu hút
nhiều khách trong và ngoài tỉnh đến nghỉ và thăm quan. Bảo tàng văn hóa các
dân tộc Việt Nam tại thành phố Thái Nguyên, Khu Bảo tàng Văn hoá các Dân
tộc Việt Nam, đền Đội Cấn, công viên Sông Cầu tại trung tâm thành phố Thái
Nguyên. Các khu du lịch như hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà (là suối chảy
ra từ núi đá) tại huyện Võ Nhai, cách thành phố Thái Nguyên 45 km. Các
điểm đền chùa như đền Đuổm (Phú Lương), chùa Hang (Đồng Hỷ), chùa Phù
Liễn, đền Xương Rồng (thành phố Thái Nguyên).

Ngoài ra Thái Nguyên có nhiều dân tộc còn giữ được bản sắc văn hóa
dân tộc đặc sắc như dân tộc Tày, H’Mông, Dao có thể khai thác thành các
điểm du lịch cho khách thăm quan.
1.2. Giới thiệu Khái quát về Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên


10

1.2.1.Ví trị địa lý, điều kiện tự nhiên của Bệnh viện
Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên nằm ở vị trí trung tâm
Thành phố Thái Nguyên, tại địa chỉ 479 Lương Ngọc Quyến ở trên khu đất
thuộc phường Phan Đình Phùng thành phố Thái Nguyên, tọa độ trung tâm
bệnh viện 21035’ 273N, 105049’872E. Nằm cạnh đường Quốc lộ 3 đường đi
Bắc Kan, Cao Bằng (Đường Lương Ngọc Quyến).
Bệnh viện cách trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên 300m và cách
chợ Đồng Quang 400m về phía Tây Bắc.
Vị trí các bên tiếp giáp:
Phía Đông giáp khu dân sinh Minh Cầu phường Phan Đình Phùng.
Phía Nam giáp đường dân sinh Tổ 13, phường Phan Đình Phùng,
Phía Bắc giáp đường Hoàng Văn Thụ.
Phía Tây giáp đường Lương Ngọc Quyến.
Nhà dân gần nhất tiếp giáp bờ rào bệnh viện về phía Tây. Toàn bộ mặt
bằng bệnh viện được bê tông hóa.
1.2.2. Quy mô bệnh viện
Bệnh viện được thành lập từ năm 1953, trực thuộc Bộ Y tế. Là bệnh
viện trọng yếu ở khu vực Đông Bắc có chức năng nhiệm vụ khám chữa bệnh
cho nhân dân các tỉnhmiền núi phía Đông Bắc, cơ sở thực hành của Trường
Đại học Y Dược Thái Nguyên.
Bệnh viện có tổng diện tích mặt sàn sử dụng 42.000m2 trong khuôn
viên khu đất bệnh viện với diện tích khoảng 69.125m2. Cơ sở vật chất của

bệnh viện ngày càng được nâng cao. Các công trình của bệnh viện liên tục
được cải tạo, xây dựng, nâng cấp, năm 2016 bệnh viện đã đưa vào sử dụng tòa
nhà khám chữa bệnh hiện đại cao 15 tầng. Nhiều năm qua, Bệnh viện luôn là
nơi thu hút số lượng lớn bệnh nhân đến khám chữa bệnh.


11

Hình 1.3. Hình ảnh mặt bằng Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
[26]
Bệnh viện đã được Bộ Y tế quyết định xếp hạng I, tại Quyết định số
1689/QĐ-BYT ngày 11/5/2007. Hiện tại bệnh viện có quy mô khoảng 1200
giường bệnh.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện
a. Số lượng cán bộ công nhân viên


12

Tổng số Cán bộ công nhân viên của Bệnh viện hiện nay là 490 người
(gồm biên chế và hợp đồng lao động quỹ lương). Trong đó:
+ Bác sỹ 146 người (CKI 48, BS: 98 người)
+ YTCC: 24 người (CKI: 17, CN:7)
+ Điều dưỡng: 157 người (ĐH: 84, CĐ: 26, TC: 47)
+ Hộ sinh: 26 người (ĐH: 18, TC:8)
+ KTV: 25 người
+ Dược sỹ: 26 người (ĐH: 14, TC: 12 người)
+ Viên chức khác: 45 người
+ Hợp đồng: 41 người (25 bảo vệ, 16 y công)
b. Cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện đa khoa huyện Tuần Giáo như sau:
Ban Giám đốc: gồm 01 giám đốc và 03 phó giám đốc
Các phòng chức năng: Bệnh viện có 04 phòng ban
1. Phòng Hành chính – Quản trị và Tổ chức cán bộ
2. Phòng Tài chính kế toán
3. Phòng Kế hoạch tổng hợp và Vật tư Thiết bị Y tế
4. Phòng Điều dưỡng
Các khoa lâm sàng: 9 khoa
1. Khoa Cấp cứu- Hồi sức tích cực và Chống độc
2. Khoa Chuyên Khoa
3. Khoa Nội Tổng hợp
4. Khoa YHCT&PHCN
5. Khoa Truyền nhiễm
6. Khoa Ngoại Tổng hợp
7. Khoa Phụ sản
8. Khoa Nhi


13

9. Khoa Khám bệnh
Các khoa cận lâm sàng: 4 khoa
1. Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
2. Khoa Dược
3. Khoa Xét nghiệm
4. Khoa Chẩn đoán hình ảnh và Thăm dò chức năng
Sơ đồ 1.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên
[19]



14

Bảng 1.1. Số liệu khám, chữa bệnh của bệnh viện năm 2015-2017 [19]
ST
T
1

2

3

4

4.1

4.2

4.3

4.4

Đơn

Chỉ tiêu

vị tính

- Số giường bệnh được
giao


2016

2017

800

900

1150

1150

1300

1450

143,75

144,44

126,08

138.694

156.572

181.372

1.215


1.462

1.376

52.368

68.521

71.328

g
Giườn

- Số giường thực kê
- Công

Giườn

2015

suất

sử

g
dụng

giường bệnh

%


- Khám và điều trị ngoại
trú:
+ Tổng số lần khám
bệnh
+ Tổng số ngày điều trị
ngoại trú
+ Số lần chụp X –
quang
+ Tổng số lần xét
nghiệm

Lần

Ngày

Lần

Lần

1.267.254 1.321.200

1.674.60
4

4.5

+ Số lần điện tim

Lần


15.268

14.300

15.131

4.6

+ Số lần siêu âm

Lần

98.759

112.216

121.215

5
5.1

5.2

-Khám và điều trị nội trú:
+ Tổng số ngày điều trị
nội trú
+ Ngày điều trị trung
bình


Ngày

Ngày

6.279.025 6.873.358

7.572.04
0


15

1.2.4. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật [19]
 Hiện trạng cấp điện tại bệnh viện
Bệnh viện sử dụng điện từ trạm biến áp riêng nằm trong khuôn viên của
bệnh viện (Vị trí trạm biến áp: phía sau khoa kiểm soát nhiễm nhiễm khuẩn
của bệnh viện, giáp đường dân sinh).
Đơn vị quản lý nguồn điện cấp cho bệnh viện: Chi nhánh Điện lực thành
phố Thái Nguyên
 Hiện trạng Giao thông:
Hệ thống đường giao thông bên trong bệnh viện tương đối tốt, một số
tuyến đường có chất lượng tốt mặt đường bê tông nhựa, láng nhựa, bê tông xi
măng, Hệ thống thoát nước mặt là hệ thống ống bê tông cốt thép, hành lang
vỉa hè phần lớn đã được lát gạch bloc và một số tuyến đang thi công.

Trung tâm nhi khoa của bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên


16


Khoa lão khoa bảo bệ sức khoẻ của bệnh viện Đa khoa Trung ương
Thái Nguyên
Hình 1.4 Các hình ảnh về bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Toà nhà kỹ thuật nghiệp vụ của Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
được thiết kế và thi công theo các công nghệ xây dựng mới với các trang thiết
bị hiện đại được hoàn thành đưa vào sử dụng đã tạo nên một diện mạo mới
cho bệnh viện tạo được không gian và cảnh quan chung và phù hợp với quy
hoạch của thành phố Thái Nguyên.
Tòa nhà Kỹ thuật nghiệp vụ được thiết kế, xây dựng hiện đại 15 tầng,
trên diện tích 1.570m2, với quy mô 250 giường bệnh, gồm các khoa chẩn
đoán hình ảnh, sinh hóa, vi sinh, GPB, phòng mổ, khu cấp cứu ngoại khoa.
Hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại: can thiệp tim mạch, chẩn đoán
hình ảnh, xét nghiệm sinh hóa, vi sinh, huyết học, gây mê hồi sức, chụp cắt
lớp, chụp Xquang, chụp cộng hưởng từ, 20 phòng mổ thiết kế tiêu chuẩn kỹ
thuật tiên tiến, bảo đảm nguyên tắc hoạt động 1 chiều, chống nhiễm khuẩn
bệnh viện, có khu chuẩn bị bệnh nhân đầy đủ tiện ích, có hệ thống oxy, khí
hút, khí nén trung tâm…Công trình nhằm đáp ứng tốt hơn công tác chăm sóc


17

sức khỏe cho cộng đồng dân cư, góp phần tạo không gian kiến trúc hài hòa,
phù hợp với yêu cầu về quy hoạch và phát triển mạng lưới khám chữa bệnh
của tỉnh.

Hình 1.7Toà nhà khám bệnh 15 tầng bệnh viện Đa khoa trung ương Thái
Nguyên [22]

a) Cấp nước :
+ Nguồn nước: sử dụng nguồn nước sạch của thành phố ( nước sạch của

Công ty TNHH một thành viên nước Thái Nguyên). Đối với khu vực nhà ăn
sử dụng nước giếng khoan và nước máy; nước giếng khoan phục vụ cho việc


×