Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.64 KB, 26 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, do vậy thu thập
của ngân hàng phụ thuộc vào các hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Mặt khác, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa
đòi hỏi sự hội nhập của hệ thống ngân hàng nhằm phục vụ cho
việc phát triển kinh tế của các quốc gia. Trong các hoạt động của
ngân hàng thương mại, hoạt động kinh doanh ngoại hối là hoạt
động có ý nghĩa hết sức quan trọng. Vì vậy vấn đề quản trị rủi ro
trong kinh doanh ngoại hối là một trong những vấn đề sống còn
đảm bảo thu nhập và thương hiệu của các ngân hàng trong nền
kinh tế thị trường. Ngoài ra, vấn đề đảm bảo và nâng cao chất
lượng quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối là cấp thiết vì nó
ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển và nâng cao năng lực cạnh
tranh của ngân hàng.
Kể từ ngày07/11/2006,Việt Nam đã chính thức trở thành
thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO và đang trong
tiến trình cải cách để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và song
song là tiến trình tự do hóa nền kinh tế mà lĩnh vực được ưu tiên
hàng đầu chính là lĩnh vực tài chính ngân hàng.Tiến trình tự do hóa
kinh tế tất yếu dẫn đến tự do hóa các dòng vốn, tự do hóa lãi suất
và tự do hóa tỷ giá hối đoái.Từ trước tới nay, nhờ chính sách can
thiệp của nhà nước đã giúp cho lãi suất và tỷ giá hối đoái rất ổn
định, ngoại trừ một sốthời điểm đặc biệt như khủng hoảng tài

1


chính tiền tệ Đông Nam Á năm1997-1998.Thêm vào đó hoạt động
của các ngân hàng hiện nay chủ yếu tập trung vào khâu tín dụng,
có những ngân hàng hoạt động kinh doanh tín dụng chiếm đến hơn


90%. Vì thế, vấn đề kinh doanh ngoại hối cũng như rủi ro trong
kinh doanh ngoại hối chưa được các ngân hàng quan tâm đúng
mức.Trong thực tế, do thiếu kinh nghiệm thực tiễn, thời gian tham
gia vào hoạt động ngoại hối quốc tế chưa nhiều, trình độ nghiệp vụ
chuyên môn chưa cao, kinh nghiệm quản lý yếu kém nên không ít
ngân hàng thương mại Việt nam đã gặp phải những rủi ro trong
hoạt động kinh doanh ngoại hối, gây thiệt hại không nhỏ.
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng- VP
Bank cũng không nằm ngoài thực tế như trên của các NHTM ở
Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được VP Bank cũng
có những tồn tại và hạn chế. Do đó, quản lý rủi ro trong lĩnh vực
kinh doanh ngoại hối là một vấn đề hết sức bức xúc, đòi hỏi sự
nghiên cứu tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao khả năng
quản lý rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối.
Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Quản trị rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng thương mại cổ phần
Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Hà Nội.” đã được chọn làm
đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp.

2


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
2.1. Các công trình đã nghiên cứu và kết quả của
các công trình đó
Trong những năm gần đây từ khi thị trường chứng khoán sôi
động, tỷ giá một số ngoại tệ tăng giảm nhanh, giá vàng biến động
mạnh, tỷ trọng kinh doanh tín dụng giảm dần, nhiều loại hình kinh
doanh mới xuất hiện như đầu tư tài chính, kinh doanh vàng, v.vv…
áp lực cạnh tranh trên thị trường tăng cao thì các ngân hàng mới

bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng các công cụ phòng
ngừa rủi ro tỷ giá cho KDNH và các giải pháp khác trong việc
quản lý rủi ro trong hoạt động KDNH.
- Trong các giáo trình về ngân hàng thương mại, giáo sư
Nguyễn Văn Tiến đã có nghiên cứu và viết về vấn đề này như:
“Toàn tập Quản trị ngân hàng Thương Mại”-NXB Lao Động2015.
- Trong tạp chí Nghiên cứu kinh tế tháng 3/2013, hai tác giả
Phạm Thị Hoàng Anh & Nguyễn Thị Hồng Hải đã có bài “Đánh
giá hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam trong năm 2012”.
Ngoài ra một sô đề tài nghiên cứu về vấn đề này tại các ngân
hàng thương mại khác đã được thực hiện như:
- Luận văn thạc sỹ “Phát triển kinh doanh ngoại tệ tại Ngân
hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Nha Trang” của tác giả Đỗ
Thị Hòa năm 2013 tại Đại học Đà Nẵng.
- Luận văn thạc sỹ kinh tế của Đào Hữu Thành về “Phát triển
hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
3


Việt Nam” tại trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2010.
- Luận văn thạc sỹ “Quản trị rủi ro kinh doanh ngoại tệ của
Ngân Hàng TMCP Hàng Hải” của tác giả Nguyễn Thanh Hải năm
2012 tại Đại học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Tuy nhiên, về vấn đề quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại
hối tại VP Bank chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách xuyên
suốt từ thực trạng đến giải pháp. Đó chính là lý do đề tài này được
chọn để nghiêncứu.
2.2. Những vấn đề còn tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ra đời trong bối
cảnh nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập, hoạt động KDNH

được triển khai từ những năm đầu thành lập tuy nhiên đến giai
đoạn gần đây thì hoạt động này mới có bước phát triển mạnh.
KDNH đã và đang dần trở thành hoạt động quan trọng của ngân
hàng vì tạo ra thu nhập cao và góp phần thúc đẩy các hoạt động
khác phát triển. Ngoài những áp lực cạnh tranh từ ngân hàng nước
ngoài và ngân hàng trong nước thì với sự phát triển của mình cũng
đòi hỏi VPBank phải không ngừng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi
ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. Vì lý do đó vấn đề “Quản
trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Hà
Nội.” là rất cần thiết. Tác giả mong muốn tìm hiểu thực tế và phân
tích tình hình quản trị rủi ro trong KDNH tại VPBank trongnhững
năm vừa qua, từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn
thiện hệ thống quản trị rủi ro trong KDNH tại VPBank , góp phần
cung cấp những thông tin hữu ích cho nhà quản lý VPBank và những

4


ai quan tâm vấn đề này.
Như vậy có thể nhận xét: Chưa có luận văn, đề tài nào đề cập
tới vấn đề Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại
hối tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh VượngChi nhánh Hà Nội Do đó với việc chọn đề tài như trên của Tác
giả có thể nói đây là công trình khoa học độc lập và không có sự
trùng lặp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
− Làm rõ vấn đề lý luận về quản trị rủi ro trong kinh doanh
ngoại hối của NHTM.
− Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Hà Nội.

− Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối tại NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi
nhánh Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về lý
luận và thực tế về quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại
NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: Quản lý rủi ro ngoại hối tại NHTMCP
Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2012 – 2016.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận: Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê
nin và hệ thống cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các phương
5


pháp nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng.
+ Phương pháp thống kê, thu thập thông tin.
+ Phương pháp phân tích - tổng hợp.
+ Phương pháp đối chiếu - so sánh.
- Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, phân tích, tập hợp các ý
tưởng thực tiễn tại Việt Nam, cũng như dựa trên quy luật phát
triển tất yếu khách quan của một vấn đề kinh tế xã hội để hình
thành nên luận văn.
6 Những đóng góp của Luận văn
Đề tài nghiên cứu này đã đem lại những đóng góp về mặt
khoa học cũng như thực tiễn sau:
- Về mặt khoa học: đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý

luận về quản trị rủi ro trong .
- Về mặt thực tiễn: đề tài đã đánh giá được thực trạng quản trị
rủi ro trong KDNH tại VPBank, tìm ra các nguyên nhân của rủi ro
trong KDNH tại VPBank, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm
hạn chế rủi ro trong KDNH tại VPBank trong thời gian tiếp theo.
7. Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham
khảo, kết cấu luận văn bao gồm 3 chương:
− Chương 1: Cơ sở khoa học về quản trị rủi ro trong hoạt
động kinh doanh ngoại hối của NHTM.

6


− Chương 2:Thực trạng quản trị rủi ro trong hoạt động kinh
doanh ngoại hối của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng (VP Bank)- Chi nhánh Hà Nội.
− Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao
năng lực quản trịrủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại
hối của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP
Bank)- Chi nhánh Hà Nội.

7


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NHTM
1.1.


Tổng quan về kinh doanh ngoại hối và rủi ro trong kinh

doanh ngoại hối của Ngân hàng Thương mại

1.1.1.

Ngân hàng Thương mại và các hoạt động cơ bản của
NHTM

1.1.2. Hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân
hàng Thương mại

1.1.2.1............

giao ngay (S
Transaction)
Giao dịch giao ngay là giao dịch mua bán một số lượng
ngoại tệ theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết
thúc thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày cam kết
mua bán .

1.1.2.2............

kỳ hạn (Forw
Transaction)
Giao dịch kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽ
mua bán với một lượng ngoại tệ nhất định tại một thời điểm xác
định trong tương lai với một tỷ giá đã được xác định ngay khi giao
dịch được ký kết.


8


1.1.2.3.
ao dịch hoán
(Swap
Transaction)
Giao dịch hoán đổi (swap) là việc đồng thời thực hiện mua
vào và bán ra một lượng ngoại tệ nhất định, trong đó giá trị ngày
mua vào và giá trị ngày bán ra khác nhau. Giao dịch hoán đổi
ngoại tệ có thể thực hiện trên thị trường liên ngân hàng hoặc giữa
ngân hàng với một khách hàng (cá nhân hoặc doanh nghiệp).
1.1.2.4.

ao dịch tương
(Future
Transaction)
Giao dịch tương lai là một thỏa thuận mua bán một số lượng
ngoại tệ nhất định theo tỷ giá cố định tại một thời điểm cố định
được xác định bởi trung tâm giao dịch.
1.1.2.5.
ao
chọn

dịch

qu

(Op


Transaction)
Quyền chọn là công cụ tài chính mang lại cho người sở hữu
quyền mua hoặc bán (nhưng không bắt buộc) một số lượng ngoại
tệ nhất định với giá ấn định trước (giá thực hiện) vào hoặc tới một
ngày ấn định. Người mua hợp đồng quyền chọn phải trả cho người
bán một khoản tiền lệ phí nhất định.
9


1.1.3. Rủi ro trong trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của
các Ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Khái niệm về rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
Rủi ro là một khái niệm chỉ khả năng xảy ra những biến cố
mang lại kết quả xấu khi tiến hành một công việc nào đó. Mỗi ngành
nghề, mỗi lĩnh vực kinh doanh đều có những rủi ro đặc thù riêng của
mình. Hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng là một hoạt động hết
sức nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Rủi ro trong kinh doanh
ngoại hối là những rủi ro làm sai lệch kết quả hoạt động kinh doanh
do sự cố biến động về tỷ giá của các ngoại tệ có liên quan.
1.1.3.2 Phân loại rủi ro trong kinh doanh ngoại hối của NHTM
• Rủi ro tài chính
 Rủi ro tỷ giá hối đoái
 Rủi ro lãi suất
• Rủi ro tín dụng quốc tế
• Rủi ro hoạt động
 Rủi ro do môi trường thông tin
 Rủi ro vận hành
 Rủi ro đạo đức
 Rủi ro tổ chức
 Rủi ro quản lý

1.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của
các Ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của việc quản trị rủi ro trong

10


hoạt động kinh doanh ngoại hối của NHTM
1.2.1.1.

ái niệm quản

rủi ro trong h

động kinh do
ngoại

hối

NHTM
Quản trị rủi ro KDNH tại ngân hàng là quá trình tiếp cận
rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận
dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất do rủi
ro gây ra.
1.2.1.2.Sự cần thiết của quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
của NHTM
1.2.2.

Nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngoại hối của NHTM

1.2.2.1.
ận diện rủi
trong

h

động

k

doanh

ng

hối của NHTM


Rủi ro tín dụng quốc tế:



Rủi ro tài chính (Financial risk):



Rủi ro hoạt động:

11





Rủi ro kiểm soát:
1.2.2.2.
o lường rủi
trong

h

động

k

doanh

ng

hối của NHTM


Phương pháp đo lường VaR



Phương pháp đo lường trạng thái ngoại tệ
1.2.2.3.
c biện pháp

chế rủi ro tr


hoạt động k
doanh ngoại
của NHTM
• Công cụ hạn mức ngoại tệ
• Công cụ phái sinh
 Sử dụng nghiệp vụ giao dịch kỳ hạn
 Sử dụng nghiệp vụ giao dịch tương lai
 Sử dụng nghiệp vụ giao dịch quyền chọn
 Sử dụng nghiệp vụ hoán đổi
• Biệp pháp đào tạo nguồn nhân lực
• Biện pháp về công nghệ
1.2.2.4.
12


ng kết, đánh

về rủi ro tr

hoạt động k
doanh ngoại
của NHTM
1.2.3. Các mô hình quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngoại hối của NHTM
1.2.3.1.
hình quản trị
ro tập trung
1.2.3.2.

hình quảnlý p

tán

1.3.

Tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị

rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
1.3.1. Các tiêu chí đánh giá năng lực quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối ở các NHTM
1.3.1.1.

c tiêu chí đ
lượng
1.3.1.2.

c tiêu chí đ
tính
• Tuân thủ các quy định về quản lý kinh doanh ngoại hối
13


 Trạng thái ngoại hối
 Quy định khác về kinh doanh ngoại hối
• Mô hình tổ chức và quy trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
 Mô hình tổ chức kinh doanh
 Quy trình nghiệp vụ
•Sử dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối
• Công nghệ phương tiện kỹ thuật
1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối ở các NHTM

1.3.2.1.

ân tố khách qu
 Cơ sở pháp lý
 Chính sách tỷ giá và quản lý ngoại hối
 Khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngoại hối của khách
hàng
 Môi trường kinh tế vĩ mô
1.3.2.2.

ân tố chủ quan
 Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại
 Nguồn nhân lực
1.4.

Các kinh nghiệm trong quản trị rủi ro trong kinh doanh

ngoại hối của các NHTM Việt Nam
1.4.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ ở các NHTM Việt Nam
Nhiều năm trở lại đây, hoạt động kinh doanh ngoại hối tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam thường xuyên chỉ có sự tham
gia của một mình Vietcom Bank. Tuy nhiên, nửa đầu năm 2016 đã
14


có nhiều ngân hàng tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối như
VietinBank, BIDV, Sacom Bank, Techcom Bank, ACB hay Exim
bank.
Bảng 1.1 Tình hình kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng 6
tháng đầu năm 2016


1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam

15


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT
NAM THỊNH VƯỢNG (VP BANK)-CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh
Vượng- VP Bank
2.1.1. Vài nét về Ngân hàngTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VP
Bank-Chi nhánh HN
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
2.1.1.2. Mô hình tổ chức và hoạt động của Ngân hàng

16


2.1.1.3. Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng
 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ
 Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ
 Dịch vụ khách hàng doanh nghiệp
 Dịch vụ cho các định chế tài chính và ngân hàng giao dịch
 Dịch vụ thị trường tài chính
Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của VP Bank trong giai đoạn

17



2012-2016

18


2.2 Thực trạng kinh doanh ngoại hối và quản trị rủi ro trong
kinh doanh ngoại hối tại VP Bank-Chi nhánh HN
2.2.1. Thực trạng kinh doanh ngoại hối tại VP Bank giai đoạn
2012-2016
Biểu đồ 2.2: Số lượng mua và bán ngoại hối tại VP Bank giai
đoạn 2012-2016
Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn báo cáo kinh doanh ngoại hối nội bộ của VP Bank)

19


Biểu đồ 2.4: Kinh doanh ngoại hối phân theo nghiệp vụ kinh
doanh giai đoạn 2012-2016
Đơn vị: Triệu đồng

20


2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại
VP Bank-CN hà Nội
2.2.2.1. Khả năng nhận diện và đo lường rủi ro trong kinh doanh

ngoại hối tại VP Bank-CN hà Nội
 Độ nhạy với lãi suất:
 Rủi ro tiền tệ
 Độ nhạy với tỷ giá
Bảng dưới đây ghi tỷ giá của một số loại ngoại tệ quan trọng
tại thời điểm 31/12/2016.
Bảng 2.5: Tỷ giá một số loại ngoại tệ tại 31/12/2015 và
31/12/2016

21


2.2.2.2. Cơ cấu bộ máy quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối
tại VP Bank-Chi nhánh HN
2.2.2.3. Các công cụ quản trị rủi ro trong kinh doanh ngoại hối tại
VP Bank-Chi nhánh HN


Sử dụng hợp đồng kỳ hạn



Sử dụng hợp đồng hoán đổi
 Giao dịch hoán đổi ngoại tệ
 Giao dịch hoán đổi lãi suất



Sử dụng hợp đồng quyền chọn
 Quyền chọn ngoại tệ với ngoại tệ:

 Quyền chọn ngoại tệ với VNĐ

2.3. Đánh giá việc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngoại hối tại VP Bank-Chi nhánh HN
2.3.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động quản lý rủi ro
của VP Bank-Chi nhánh HN
2.3.2. Những hạn chế trong quá trình quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối của VP Bank-Chi nhánh HN
2.3.3.Nguyên nhân
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan:
 Môi trường kinh tế vĩ mô có nhiều biến động
 Môi trường pháp lý
 Môi trường kinh doanh
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan:

22


CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG VP BANKCHI NHÁNH HÀ NỘI
3.1. Mục tiêu, định hướng nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro
trong kinh doanh ngoại hối tại VP Bank-Chi nhánh HN
3.1.1. Mục tiêu của VP Bank trong kinh doanh ngoại hối
3.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro trong kinh
doanh ngoại hối VP Bank-Chi nhánh HN
3.2. Các giải pháp nâng cao quản trị rủi ro trong kinh doanh
ngoại hối tại VP Bank-Chi nhánh HN
3.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro ngoại hối

3.2.1.1. Nhóm giải pháp về hoàn thiện quy chế chính sách
 Áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro
3.2.1.2. Nhóm giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ
Đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
Đa dạng hóa ngoại tệ
Mở rộng phát triển mạng lưới hoạt động
Quản lý trạng thái ngoại tệ linh hoạt
3.2.1.3. Nhóm giải pháp về sử dụng nguồn nhân lực và
ứng dụng CNTT
3.2.2. Một số kiến nghị
3.2.2.1. Kiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước
 Về hành lang pháp lý
23


 Phát hành các công cụ huy động vốn
 Chính sách ngoại hối
 Chính sách đầu tư
 Quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia
 Về cơ quan thống kê và công ty kiểm toán
 Thị trường điều hòa tiền mặt
3.2.2.2. Kiến nghị với các cơ quan quản lý chuyên môn
 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối
 Xây dựng hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động
kinh doanh ngoại hối

24


KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, thị trường ngoại hối Việt Nam đã
hình thành và từng bước phát triển. Chính sách quản lý ngoại hối
đang dần được hoàn thiện phù hợp với hướng phát triển kinh tế thị
trường mở; những nhân tố thị trường ngày càng trở nên quyết định
hơn trong việc xác định tỷ giá hối đoái; bước đầu đã đưa một số
các giao dịch KDNH vào cuộc sống như giao dịch giao ngay, giao
dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi và giao dịch quyền chọn. Mặc dù
với những bước đi đầu tiên, thị trường ngoại hối Việt Nam đã tạo
ra được một môi trường KDNH cho các NHTM, đồng thời cung
cấp các công cụ hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro ngoại hối cho các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu và những nhà đầu tư quốc tế cũng
như các chủ thểkhác trong nền kinh tế có giao dịch ngoại hối.
Hoạt động KDNH chứa đựng nhiều loại rủi ronhưng nếu
được quản lý một cách khoa học, có hệ thống sẽ mang lại lợi
nhuận lớn, đóng góp vào tổng lợi nhuận chung cho các NHTM.
Chính vì vậy, trong xu hướng hội nhập hiện nay, việc hoàn thiện
các công cụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối trong hoạt động KDNH
của các NHTM cổ phần nói chung và VP Bank nói riêng là rất
cần thiết và nhằm giúp nâng cao hiệu quả trong việc quản lý rủi
ro trong KDNH tại các NHTM.
Đề tài này đã giải quyết được các vấn đề trong mục tiêu
nghiên cứu, bao gồm: làm rõ cơ sở lý luận về quản lý rủi ro trong
KDNH tại NHTM VP Bank- Chi nhánh Hà Nội, thực trạng về

25


×