Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Chuyên đề văn học Lý - Trần - Lê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.41 KB, 6 trang )

Chuyên đề
Văn học trung đại thời Lý Trần lê
A.Thiên Đô chiếu ( Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn)
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, ngời châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã
Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
- Ông là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập đợc nhiều chiến công.
- Thiên đô chiếu Lý Thái Tổ viết năm 1010 niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất nhằm bày
tỏ ý định dời đô từ Hoa L ( Ninh Bình) ra thành Đại la ( Hà Nội ngày nay)
- Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu là bài văn xuôi kết hợp với văn
biền ngẫu đợc viết bằng chữ Hán.
II. Kiến thức cơ bản.
1. Mở đầu bài chiếu Lý Công Uẩn nêu lên lý do dời đô thể hiện xây dựng đất nớc hùng c-
ờng, vững bền, đời sống nhân thanh bình, triều đại hng thịnh.
- Trớc tiên Lý Thái Tổ nói về việc dời đô của cá vua nhà Thơng, nhà Chu trong sử sách TQ:
+ Xa nhà Thơng đến vua ban Canh năm lần dời đô.
+ Nhà Chu đến vua Thành vơng cũng ba lần dời đô
- Sau đó Lý Thái Tổ nêu rõ mục đích của Việc dời đô là muốn đóng đô ở nơi trung tâm,
mu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu và từ đó khẳng định của những cuộc
dời đô là Vận nớc lâu dài, phong tục phồn thịnh
=> Lý Thái Tổ đã sử dụng những số liệu cụ thể, cách suy luận chặt chẽ đã tạo nên một tiền
đề vững chắc cho việc dời đô trong lịch sử đã có nhiều lần dời đô và nhiều cuộc dời đô có
kết quả tốt đẹp.
-Tiền đề nêu trên tiếp tục đợc tác giả soi sáng bằng dẫn chứng hai nhà Đinh- Lê không
theo mệnh trời, không theo dấu cũ của Thơng , Chu cứ đóng yên đô ở nơi đây không
chịu học cái đúng của ngời xa nên kết quả triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi
=> Lí lẽ chặt chẽ, lại kết hợp với tình cảm chân thành nên càng giàu sức thuyết phục
Trẫm rất đau xót cho việc đó, không thể không dời đổi.
2. Cuối cùng Lý Thái Tổ khẳng định thành Đại la là nơi tốt nhất để chọn làm kinh đô.
- Tác giả chỉ ra một cách toàn diện những lợi thế của Đại La :
+ Về vị thế địa lý: Thành là nơi trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng ngôi


nam, bắc, đông, tây, tiện hớng nhìn sông, dựa núi, địa thế rộng mà bằng cao mà thoáng.
+ Về vị thế chính trị- kinh tế- văn hoá: Dây là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phơng, là
mảnh đất hng thịnh, muôn vật cũng rất mực tốt tơi.
=> Đoạn văn với những câu văn biền ngẫu ngắn gọn, súc tích, sóng đôi với nhau nhịp
nhàng mà dõng dạc thể hiện khát vọng của Lý Công Uẩn về một đất nớc độc lập, thống
nhất, phồn thịnh, hùng cơìng và bền vững. đặc biệt là nhà vua đã luôn biết quan tâm đến
dân.
( Nói thêm về việc nhà Đinh- Lê thực tế không dời đô và để nói nhà Lý dời đô sánh ngang
hàng với đất nớc Trung Hoa.
- Kết thúc bài chiếukhông dùng giộng mệnh lệnh của bậc vua chúa mà dùng giọng đối
thoại nhẹ nhàng nh một lời tâm tình Trẫm muốn dựa vào sự thuạn lợi của đất ấy để
định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
=> Giọng đối thoại ấy đã tạo nên sự đồng cảm giữa nhà vua và nhân dân. Triều Lý hùng
mạnh là vì có những ông vua biết lắng nghe ý kiến của rthần dân nh thế.
B. Hịch tớng sĩ- Trần Quốc Tuấn.
I. Vài nét về tác giả và tác phẩm
1. Tác giả
-Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hng Đạo Vơng là một danh tớng kiệt xuất của dân tộc,
là ngời văn võ song toàn, chiến công hiển hách.
( Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lợc nớc ta, lần nào ông cũng đợc Trần Nhân Tông
cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân ra trận, và cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh
Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng) rồi mất ở đấy.
Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nớc.)
2. Thể loại
- Hịch : Một thể văn th cổ mà các tớng lĩnh, vua chúa hoặc ngời thủ lĩnh một tổ chức, một
phong trào dùng để kêu gọi cổ vũ mọi ngời hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
3. Tác phẩm
- Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch và công bố vào tháng 9- 1284 để khích lệ tinh thần yêu
nớc, tinh thần trung nghĩa, quyết tâm đánh giặc.
II. Kiến thức cơ bản

1. Tố cáo sự ngang ngợc và tội ác của giặc:
"Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều
đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để
thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà thu vàng bạc, để vét của kho có
hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau !"
- Bộ mặt của quân giặc đợc phơi bày bằng những sự việc trong thực tế : đi lại nghênh
ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu vàng bạc, vét của kho có hạn...
- Để lột tả sự ngang ngợc và tội ác tham tàn của giặc, đồng thời bày tỏ thái độ căm thù,
khinh bỉ cực độ, tác giả đã dùng lối nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ:
+ Hình ảnh chỉ quân giặc: lỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói,
+ Các hình ảnh đợc đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ thái độ căm thù, khinh bỉ: uốn lỡi cú
diều - sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ.
- Tố cáo tội ác của giặc, tác giả đã khơi gợi lòng tự trọng dân tộc, khắc sâu lòng căm
thù ngoại xâm ở tớng sĩ.
2. Nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn.
Sau khi tố cáo tội ác của giặc, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ lòng yêu nớc, căm thù giặc của
mình, có thể xem đây là đoạn văn hay nhất của bài hịch: "Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa
đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha đợc xả thịt lột da, nuốt
gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
trong da ngựa, ta cũng vui lòng."
- Nỗi đau trớc cảnh nớc mất nhà tan đợc diễn tả thống thiết: quên ăn, mất ngủ, lòng đau
nh dao cắt, nớc mắt đầm đìa. Uất hận trào dâng đến cực điểm khi tác giả bộc lộ thái độ của
mình đối với kẻ thù: chỉ căm tức cha đợc xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
- Vị tớng đã tự xác định một tinh thần hi sinh hết mình cho đất nớc: Dẫu cho trăm
thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
- Qua đoạn văn này, hình tợng ngời anh hùng yêu nớc, sẵn sàng xả thân vì đất nớc đợc
khắc hoạ rõ nét. Những lời tâm huyết, gan ruột của vị tớng có sức lay động mạnh mẽ,
truyền cho tớng sĩ tinh thần yêu nớc nồng nàn, lòng căm thù giặc sục sôi và một thái độ xả
thân, chấp nhận hi sinh vì non sông xã tắc.
3. Mối quan hệ ân tình, vị chủ soái phân tích phải trái, chỉ rõ đúng sai của tớng sĩ.

- Trớc khi phê phán tớng sĩ, TQT nhắc lại những ân tình mình đã dành cho họ.Tác giả lấy
giọng gần gũi, chân tình của ngời cùng chung cảnh ngộ để nói: "Các ngơi ở cùng ta coi giữ
binh quyền đã lâu ngày, (...) lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà
nhàn hạ thì cùng nhau vui cời."
=> TQT không chỉ là một vị chủ soái biết quan tâm đến thuộc hạ của mình mà cònm là
một con ngời gần gũi và gắn bó với tớng sĩ, đã cùng họ sống chết, vui buồn có nhau.
- Trên cơ sở mối quan hệ ân tình ấy, TQT vừa chân tình chỉ bảo vừa phê phán nghiêm khắc
thái độ, hành động sai trái của tờng sĩ.
+ Cái sai trớc hết là thái dộ bàng quan trớc vận mệnh đất nớc Nhìn chủ nhục không biết
lo, thấy nớc nhịc mà không biết thẹn. làm tờng triều đình mà đi hầu quân giặc mà không
biết tức: nghe nhạc thai thờng để đại yến nguỵ sứ mà không biết căm => Thái độ bàng uan
mà không chỉ là tội nộng cạn mà còn là sự vong ân bội nghĩa với ân tình của vị chủ tớng.
+ Cái sai thứ 2 là hành động hởng lạc: ham mê chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vờn,
quyến luyến vợ con, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rợi ngon, mê tiếng hát => tác giả chỉ
rõ những việc làm sai tởng chừng nh nhỏ nhặt ấy lại dẫn dến những hậu quả tai hại khôn l-
ờng: tất cả đều mất hết từ cái chúng đến cái riêng, từ chủ soái đến tớng sĩ, từ cái cụ thể đến
cái gần gũi đến sinh mạng, từ của cải vất chất trong gia đình đến những cai trừu tợng thiêng
liêng là danh tiếng, xã tắc tổ tông, mộ phận cha mẹ.
=> Cách phê phán của tác giả rất linh hoạt. Cói khi là nói thẳng, gần nh sĩ mắng. Có khi là
cách nói mỉa mai, chế giễu. cách phê phán nh vậy có tác dụng đánh vào lòng tự trọng cá
nhân của tớng sĩ, làm họ thức tỉnh.
=> Dù là khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo thì cũng đều nhằm khơi
dậy ý thức về trách nhiệm, bổn phận của tớng sĩ đối với giang sơn xã tắc, đều hớng tới cái đích
kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lợc, đối phó với kẻ thù.
- Sau khi phê phán thái độ , hành động sai trái của tớng sĩ, tác giả chỉ ra cho họ thấy những
việc đúng nên làm. Đó là nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực luyện tập võ nghệ. Tất cả
những việc đó nhằm mục đích quyết chiến quyết thắng kẻ thù.
=> Để kêu gọi thấm sâu vào nhận thức, tác giả đa ra viễn cảnh tốt đẹp khi chiến thắng kẻ
thù.
- Cuối cùng TQT khích lệ tớng sĩ cố gắng học tập sách Binh th yếu lợc và bày tỏ thái độ

dứt khoát rõ ràng Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy của ta thì phải
đạo thần chủ, nhợc bằng khinh bỏ sách nàỳ, trái lời dạy của ta, tức là kẻ nghịch thù
=> Thái độ đó tác động vào tình cảm ân nghĩa thuỷ chung của tớng sĩ, động viên những
ngời còn do dự hãy đứng hẵn vào đội ngũ của những ngời quyết chiến quyết thắng.
C. nớc đại việt ta
(Trích Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi)
I. Về tác giả và tác phẩm
1. Tác giả
Nguyễn Trãi (1380-1442), trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc, hiếm có. Ông đợc UNE SCO công nhận
là danh nhân văn hoá thế giới.
Nguyễn Trãi để lại một sự nghiệp văn chơng đồ sộ, phong phú, trong đó có Bình Ngô đại cáo, ức
Trai thi tập, Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập,...
2. Hoàn cảnh ra đời của bài Cáo
Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng (tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc V-
ơng Thông phải rút quân về nớc), Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình
Ngô đại cáo để bố cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này.
3. Thể loại
Cáo là một thể loại văn bản hành chính của nhà nớc quân chủ, thờng đợc dùng cho các phát ngôn
chính thức, hệ trọng của vua chúa hoặc thủ lĩnh, nhằm tổng kết một công việc, trình bày một chủ trơng
xã hội chính trị cho dân chúng biết. Cáo đã có ở Trung Quốc từ thời Tam Đại.
Cáo có thể đợc viết bằng văn xuôi, nhng thờng là đợc viết bằng biền văn. Đợc biết đến nhiều nhất
trong thể loại này ở văn học chữ Hán của Việt Nam là Bình Ngô đại cáo (1428) do Nguyễn Trãi soạn,
nhân danh vua Lê Thái Tổ tuyên cáo với thiên hạ về thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh,
đợc viết theo thể văn tứ lục". (Theo Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2001).
4. Đoạn trích
Văn bản này rút từ phần mở đầu bài Bình Ngô đại cáo
(1)
nổi tiếng, Nguyễn Trãi viết để tổng kết mời
năm kháng chiến chống quân Minh xâm lợc.

Đoạn trích đã thể hiện một trong những nội dung cơ bản nhất của tác phẩm, đó là lòng tự hào dân
tộc, ý thức độc lập tự chủ đã phát triển đến đỉnh cao.
II. Kiến thức cơ bản
(
1)

Bình Ngô đại cáo
do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo là bài cáo có ý nghĩa trọng đại của
một bản tuyên ngôn độc lập, đợc công bố ngày 17 tháng Chạp năm Đinh Mùi (tức đầu năm 1428), sau khi
quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vơng Thông phải giảng hoà, chấp nhận
rút quân về nớc. Bài cáo này đợc viết theo lối văn biền ngẫu, có vận dụng thể tứ lục (từng cặp câu, mỗi câu m-
ời chữ ngắt theo nhịp 4/6), kết cấu cũng gồm bốn phần nh thể cáo nói chung:
Luận đề chính nghĩa (từ "Từng nghe:
...
" đến "Chứng cứ còn ghi");
Tố cáo tội ác của giặc (từ "Vừa rồi
...
" đến Ai bảo thần dân chịu đợc";
Quá trình kháng chiến và thắng lợi (từ "Ta đây" đến "cha thấy xa nay";
Lời tuyên bố hoà bình (từ "Xã tắc từ đây vững bền
...
" đến "Ai nấy đều hay".
Nh vậy, đoạn trích
Nớc Đại Việt ta
trong sách giáo khoa thuộc phần đầu của bài
Bình Ngô đại cáo
.
1. Văn bản Nớc Đại Việt ta là phần mở đầu của bài cáo. Tuy ngắn gọn nhng đoạn này nêu lên
những tiền đề cơ bản, làm nổi bật những quan điểm tích cực, có ý nghĩa then chốt đối với nội dung của
toàn bài. Những tiền đề đó là chân lí về nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân

tộc Đại Việt.
2. Cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yên dân, trừ bạo. Yên dân là làm cho dân đợc
hởng thái bình, hạnh phúc. Mà muốn yên dân thì trớc hết phải diệt trừ bọn tàn bạo.
Ngời dân mà tác giả nói đến ở đây là những ngời dân Đại Việt đang phải chịu bao đau khổ dới ách
thống trị của giặc Minh. Nh vậy khái niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với lòng yêu nớc, gắn
liền với quốc gia, dân tộc.
Những kẻ bạo ngợc mà tác giả nói đến ở đây không phải ai khác, đó chính là bọn giặc Minh.
3. Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố nh: nền văn
hiến lâu đời, cơng vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng. Với những yếu tố căn
bản này, tác giả đã đa ra một khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc.
So với ý thức về quốc gia dân tộc trong bài thơ Sông núi nớc Nam, thì ở Nguyễn Trãi, ta thấy nó vừa
có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện. ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện trong bài
Sông núi nớc Nam đợc xác định ở hai phơng diện: lãnh thổ và chủ quyền; còn trong bài Nớc Đại Việt ta,
ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện. Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập
dân tộc còn đợc mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập
quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng. Có thể nói, ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu
sắc, toàn diện hơn nhiều so với thế kỉ X.
4. Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong đoạn trích:
- Tác giả sử dụng nhiều lớp từ ngữ diễn đạt tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời của nớc Đại Việt ta.
Các từ nh: từ trớc, vốn xng, đã lâu, đã chia, cũng khác,
- Biện pháp so sánh kết hợp với liệt kê cũng tạo cho đoạn văn hiệu quả cao trong lập luận (tác giả
đặt nớc ta ngang hàng với Trung Hoa về nhiều phơng diện nh: trình độ chính trị, văn hoá, ).
- Những câu văn biền ngẫu chạy song song liên tiếp với nhau cũng giúp cho nội dung nghệ thật và
chân lí mà tác giả muốn khẳng định chắc chắn và rõ ràng hơn.
5*. Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn.
Quả đúng nh vậy! Ngời anh hùng Nguyễn Trãi đã tự tin khẳng định truyền thống văn hiến lâu đời của n-
ớc Việt ta. Và quả thực chúng ta rất tự hào bởi trên thực tế:
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Nhân dân ta có chủ quyền, có thuần phong mỹ tục riêng làm nên hai phơng Bắc - Nam khác biệt. Ta

có nền độc lập vững vàng đợc xây bằng những trang sử vẻ vang. Hùng cứ cùng Hán, Đờng, Tống,
Nguyên ở phơng Bắc là các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần ở phơng Nam. Hơn thế nữa, bao đời nay :
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
So với Nam quốc sơn hà, khái niệm quốc gia dân tộc của Nguyễn Trãi hoàn thiện hơn nhiều. Vậy là
sức mạnh của nhân nghĩa, một khái niệm chung chung trừu tợng đã đợc ngời anh hùng dân tộc làm cho

×