Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 1(Tuần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.15 KB, 24 trang )

Thứ hai 01/09/08
Tiếng Việt
Tiết 1 : DẤU VÀ THANH HỎI, NẶNG ( ? - . )
I. Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được các dấu ? - .
Biết ghép các tiếng bé , bẹ. Biết được các dấu ? - . ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật
Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
Bảng có kẻ ô li
Các vật giống như hình dấu û , .
Tranh minh họa các tiếng : giỏ , khỉ, thỏ, hổ , mỏ, qụa, cọ, nụ, cụ.
2. Học sinh :
Sách ,bảng con .
Bộ đồ dùng học tiếng việt.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ổn đònh : Hát.
5’ Kiểm tra bài cũ : Dấu và thanh sắc
Dạy và học bài mới:
Dấu û :
• Giới thiệu bài :
Giáo viên treo tranh : giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ
Tranh này vẽ gì ?
Các tiếng này có điểm gì giống nhau
Giáo viên chỉ vào dấu û và nói đây là dấu hỏi
Cho học sinh phát âm đồng thanh các tiếng có thanh û
Dấu . :
Thực hiện tương tự như thanh û


Bài học hôm nay là dấu và thanh hỏi, nặng _ ghi tựa
Dạy dấu thanh :
• Hoạt động nhóm
Hai em ngồi cùng bàn thảo luận
và trả lời
Giống nhau ở dấu û
Học sinh phát âm : dấu hỏi đồng
thanh
Học sinh phát âm
10’ Hoạt động 1 : Nhận diện dấu thanh
Muc Tiêu : Nhận diện được dấu ? - .
• Dấu û :
Giáo viên viết dấu û , dấu û là một nét móc
Viết lần 2
Đưa dấu û trong bộ chữ cái
Dấu û giống vật gì ?
• Dấu . :
Giáo viên viết dấu . , dấu . là một chấm
Đưa dấu . trong bộ chữ cái
Dấu . giống vật gì ?
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát và làm theo.
Phát âm dấu hỏi
Giống cái lưỡi liềm
Học sinh quan sát và làm theo.
Phát âm dấu nặng
GV: Trần Thanh Tuấn 1 KHDH Lớp 1
Hoạt Động 2 : Ghép chữ và phát âm
• Muc Tiêu : Biết ghép và phát âm đúng
• Dấu û :

Khi thêm dấu û vào tiếng be ta được tiếng bẻ viết là bẻ
Cho học sinh thảo luận về vò trí dấu û trong tiếng bẻ
Giáo viên phát âm bẻ
Giáo viên chữa lỗi phát âm cho học sinh
Giáo viên cho học sinh tìm các vật, sự vật được chỉ bằng
tiếng bẻ
• Dấu . :
Thực hiện tương tự như dấu hỏi
Hoạt Động 3 : Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con
• Muc Tiêu : Viết đúng dấu û , .
• Da áu û :
Giáo viên viết mẫu : dấu û
Cho học sinh viết trên không, trên bàn
Giáo viên viết : bẻ , viết tiếng be sao đó đặt dấu hỏi trên
con chữ e
Giáo viên nhận xét sửa sai
• Da áu . :
Thực hiện tương tự như dấu û .
Học sinh ghép tiếng bẻ trong sách
giáo khoa
2 em ngồi cùng bàn thảo luận và
nêu: dấu hỏi đặt trên con chữ e
Học sinh phát âm : Cả lớp, nhóm,
bàn, cá nhân
Bẻ nhành cây, bẻ cổ áo, bẻ ngón
tay
Học sinh quan sát
Học sinh viết trên không
Học sinh viết trên bảng con
Hát múa chuyển sang tiết 2

GV: Trần Thanh Tuấn 2 KHDH Lớp 1
Tiết 2 : DẤU VÀ THANH HỎI, NẶNG û , .
Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu : Các em vừa học tiết 1, bây giờ sang tiết 2
Dạy và học bài mới:
10’ Hoạt động 1 : Luyện đọc
• Muc Tiêu : Đọc đúng tiếng có dấu hỏi, nặng
.Giáo viên cho học sinh nhìn bảng đọc be , bẻ , bẹ.
.Giáo viên sửa phát âm cho học sinh .
Học sinh đọc phát âm theo lớp,
nhóm, bàn , cá nhân
20’
10’
Hoạt Động 2 : Luyện viết
• Muc Tiêu : Tô đúng mẫu chữ
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách cầm bút, tư thế
ngồi viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tập tô tiếng bẻ , bẹ theo
qui trình.
Tiếng bẻ : bắt đầu từ đường kẻ 2 viết nét khuyết trên
, lia bút nối với nét thắt, từ nét thắt của chữ bê lia
bút nối với chữ e, sau đó nhấc bút viết dấu hỏi trên
chữ e.
Tiếng bẹ : viết tiếng be xong nhấc bút chấm dấu
nặng dưới chữ e .
Giáo viên cho học sinh tô vào vở
Giáo viên quan sát và giúp đỡ các em chậm
Hoạt Động 3 : Luyện nói
• Muc Tiêu : Nhìn tranh nói được theo chủ đề

Giáo viên chia tranh cho từng tổ
Tổ 1 : Tranh 1
Tổ 2 : Tranh 2
Tổ 3 : Tranh 3
Các tranh này có gì giống nhau ?
Các tranh này có gì khác nhau ?
Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo hay không
?
Em có thường chia quà cho mọi người không ?
 Trước khi đến trường em phải sửa lại quần áo cho
gọn gàng tươm tất
Em đọc tên của bài này
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát giáo viên viết .
Học sinh tô
2 em 1 nhóm sẽ thảo luận nội dung
tranh và nêu
Mẹ bẻ cổ áo cho bạn gái
Chú nông dân bẻ ngô
Bạn gái bẻ bánh cho bạn
Đều có tiếng bẻ
Các hoạt động khác nhau
Học sinh nêu theo ý nghó của mình
Học sinh nêu
Học sinh đọc : bẻ
5’ Củng cố - Dặn dò
Phương pháp : Thi đua trò chơi
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm thi đua tìm tiếng có
dấu û và dấu . , tồ nào tìm nhiều sẽ thắng
Nhận xét giờ chơi

Hoạt động lớp
Học sinh cử 5 em đại diện lên tìm
Lớp hát bài hát
Xem trước bài : Dấu và thanh huyền, ngã Xem trước
GV: Trần Thanh Tuấn 3 KHDH Lớp 1
Toán
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
Giúp học sinh cũng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
Nhận ra các vật thật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác .
Thích quan sát, say mê học hỏi.
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên :
Các hình vuông, tròn, tam giác bằng gỗ bìa
Que diêm, gỗ bìa có mặt là hình vuông, hình tam giác, tròn.
2. Học sinh :
Sách, vở, bài tập.
Bộ đồ dùng học toán.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh :Hát
2. Bài cũ :
Kể tên các hình đã học
Lấy bộ đồ dùng:hình tam giác, hình vuông, hình tròn
3- Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:Luyện tập
a)Hoạt động 1 : Ôn các hình đã học.
Mục tiêu : Cũng cố lại cho học sinh các hình đã

học
Mở sách
Các hình nào các em đã học ?
Hãy tô các hình cùng tên 1 màu.
Giáo viên sửa bài.
b)Hoạt động 2 : Tạo hình
từ các hình vuông, hình tròn, hình tam giác các
em sẽ tạo thành các hình đồ vật có dạng khác
nhau
Giáo viên theo dõi và khen thưởng những học
sinh trong 5’ tạo được hình mới.
Học sinh xếp hình
Ngôi nhà, thuyền, khăn quàng
Cả ba nhóm đi lên hô to vật mình tìm
được ở trên bảng.
Lớp nhận xét từng tổ.
4- Củõng cố:
Phương pháp : Trò chơi
Cả ba nhóm thi đua tìm các đồ vật có mặt hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
5-Dặn dò:
Xem lại các bài đã học. Chuẩn bò: Các số 1, 2, 3. Nhận xét tiết học.
GV: Trần Thanh Tuấn 4 KHDH Lớp 1
Tự Nhiên Xã Hội
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. Muc Tiêu :
• Giúp học sinh biết : sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
• Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
• Ýù thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn,
có người béo hơn … đó là bình thường
II. Chuẩn Bò :

Giáo viên : Các hình trong bài 2 / sách giáo khoa
Vở bài tập tự nhiên xã hội
Học sinh : Sách giáo khoa, Vở bài tập tự nhiên xã hội
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Trò chơi theo nhóm. Mỗi lần 1 cặp. Những người thắng lại
đấu với nhau …
Trò chơi vật tay
10’ Hoạt Động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
• Muc Tiêu :
Học sinh biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân
nặng và sự hiểu biết
• Bước 1 : Làm việc theo cặp
Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình trang 6 sách giáo khoa
nói nêu nhận xét
Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé
Hai bạn đó đang làm gì?
Các bạn đó muốn biết điều gì?
So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì?
• Bước 2 : Hoạt động lớp
Mời các nhóm trình bày
Học sinh thảo luận
Học sinh thảo luận theo hướng dẫn của
giáo viên
Học sinh lên trước lớp nói về những gì
mà mình thảo luận

Học sinh khác bổ sung
10’ Hoạt Động 2 : Thực hành theo nhóm
Muc Tiêu : So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn
• Bước 1 :
Mỗi nhóm chia làm hai cặp.
So sánh chiều cao, vòng tay, vòng đầu, vòng ngực xem ai to
hơn
• Bước 2 :
Khi đo bạn em thấy các bạn có giống nhau về chiều cao, số
đo không ?
Điều đó có gì đáng lo không?
 Sự lớn lên của các em có thể giống nhau. Các em cần chú ý
ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ sẽ chóng lớn
Lần lượt mỗi cặp áp sát lưng đầu
Cặp kia quan sát xem bạn nào cao,
béo, gầy hơn …
Không giống nhau
Không đáng lo
6’ Hoạt Động 3 : Vẽ
• Mục tiêu : Vẽ về các bạn trong nhóm
Các em hãy vẽ 4 bạn trong nhóm mình vào giấy như vừa
quan sát baY1
Học sinh thực hành vẽ
1’ Dặn dò :
Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Xem trước bài : Nhận biết các đồ vật xung quanh
GV: Trần Thanh Tuấn 5 KHDH Lớp 1
Thứ ba 02/09/08
Đạo Đức
Tiết 2 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1

I. Muc Tiêu :
Học sinh hiểu trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học. Thật vui, tự hào đã trở
thành học sinh lớp một.
Rèn cho học sinh có tính dạn dó, có kỹ năng giao tiếp.
Các em cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một.
II. Chuẩn Bò :
Giáo viên :
Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa
Vở bài tập đạo đức
Học sinh :
Vở bài tập đạo đức
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát tập thể bài “Đi đến trường”
Hoạt Động 1 : Làm việc với sách giáo khoa
Muc Tiêu : Nhìn tranh và kể lại được câu chuyện
Hai nhóm quan sát 1 tranh vẽ ở sách giáo khoa và
nêu nhận xét tranh đó
Mời các bạn xung phong lên kể lại chuyện
Giáo viên treo tranh và kể
Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào
lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bò cho Mai đi học
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật
đẹp. Cô giáo đón em và các bạn vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều
mới lạ
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cùng chơi
với các bạn

Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp
mới
 Chúng ta thật vui và tự hào trở thành học sinh lớp
một
Học sinh lấy vở bài tập
Mỗi nhóm 2-3 em
Học sinh kể chuyện trong nhóm
2-3 học sinh kể
Học sinh kể lại tranh 1
Học sinh kể lại ở tranh 2
Học sinh trình bày tranh 4, 5
Hoạt Động 2 : Sinh hoạt vui chơi
• Muc Tiêu :
Học sinh biết múa hát , đọc thơ, vẽ tranh về chủ đề
trường em
• Cách tiến hành :
Mỗi nhóm 6 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Sau khi trao đổi các em trình bày trước lớp
Nhóm 1+2: Vẽ tranh về trường em
Nhóm 3+4: Đọc thơ về trường em
Nhóm 5+6: Múa hoặc hát về trường
em
GV: Trần Thanh Tuấn 6 KHDH Lớp 1
Để xứng đáng là học sinh lớp một em phải làm gì?
Kết luận :
Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học
Chúng ta tự hào là học sinh lớp một vì vậy các em
phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại : Trẻ em có quyền

có họ tên, có quyền được đi học
Dặn dò :
Thực hiện như những điều vừa học
Xem trước bài : Gọn gàng, sạch sẽ
Tiếng Việt
Tiết 1 : DẤU VÀ THANH HUYỀN , NGÃ ø , õ
I) Muc Tiêu :
Học sinh nhận biết được các dấu ø , õ. Biết được dấu ø , õ ở các tiếng chỉ đồ vật ,
sự vật.
Biết ghép các tiếng bẽ , bẹ
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt. Tự tin trong giao tiếp
II) Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
Bảng có kẻ ô li
Các vật giống như hình dấu ø , õ
Tranh minh họa sách giáo khoa trang 12
2. Học sinh :
Bảng con
Bộ đồ dùng học tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ổn đònh : Hát.
5’ Kiểm tra bài cũ : Dấu và thanh hỏi , nặng
Cho học sinh viết dấu û , . và tiếng bẻ, bẹ vào
bảng con
Gọi học sinh lên bảng chỉ dấu û , . trong các tiếng
củ cải, nghé ọ

Dạy và học bài mới:
Giới thiệu bài :
• Mục tiêu : Nêu được tiếng có dấu ø , õ
• Dấu ø :
Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 12
Tranh này vẽ ai, vẽ gì ?
Dừa, mèo, cò, gà, giống nhau ở chổ đều có dấu
huyền
Học sinh viết
Học sinh chỉ và đọc
Học sinh thảo luận và nêu
Vẽ dừa, mèo, cò, gà
GV: Trần Thanh Tuấn 7 KHDH Lớp 1
Giáo viên chỉ : ø, cho học sinh đọc đồng thanh tiếng
có dấu ø
Tên của dấu này là dấu huyền
Dấu õ :
Thực hiện tương tư như thanh ø
Dạy dấu thanh :
Học sinh phát âm
Học sinh đồng thanh dấu huyền
10’ Hoạt động 1 : Nhận diện dấu
Muc Tiêu : Nhận diện được dấu ø , õ

20’
• Dấu ø :
Giáo viên viết dấu ø , dấu ø là một nét sổ nghiêng
trái
Viết lần 2
Đưa dấu ø trong bộ chữ cái

Dấu ø giống vật gì ?
• Dấu õ :
Thực hiện tương tự
Hoạt Động 2 : Ghép chữ và phát âm
• Muc Tiêu : Học sinh ghép được đúng chữ
• Dấu ø :
Tiếng be khi thêm dấu ø vào ta được tiếng bè.
Giáo viên viết bè
Cho học sinh thảo luận về vò trí dấu ø trong tiếng

Giáo viên phát âm bè
Giáo viên chữa lỗi phát âm cho học sinh
Giáo viên cho học sinh tìm các vật, sự vật có tiếng

• Dấu õ :
Thực hiện tương tự như dấu huyền
Hoạt Động 3 : Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng
con
• Muc Tiêu : Viết đúng dấu ø , õ
• Da áu ø :
Giáo viên viết mẫu : dấu ø
Cho học sinh viết trên không, trên bàn
Giáo viên viết : bè , viết tiếng be sao đó đặt dấu
huyền trên con chữ e
Giáo viên nhận xét sửa sai
• Da áu õ :
Thực hiện tương tự
Học sinh quan sát.
Học sinh lấy và làm theo
Giống thước kẻ để nghiêng

Học sinh ghép tiếng bè trong sách
giáo khoa
2 em ngồi cùng bàn thảo luận và nêu:
dấu huyền đặt trên con chữ e
Học sinh đọc theo : Cả lớp, tổ, cá
nhân
Thuyền bè, bè chuối, bè nhóm …
Học sinh quan sát
Học sinh viết
Học sinh viết trên bảng con
Hát múa chuyển sang tiết 2
GV: Trần Thanh Tuấn 8 KHDH Lớp 1
Tiết 2 : DẤU VÀ THANH HUYỀN , NGÃ ø , õ
Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu : Chúng ta sẽ học tiết 2
Dạy và học bài mới:
10’ Hoạt động 1 : Luyện đọc
• Muc Tiêu : Đọc đúng tiếng có dấu ø , õ
Giáo viên cho học sinh đọc tiếng bè , bẽ ở trên
bảng
Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
Học sinh đọc phát âm theo lớp,
nhóm, bàn , cá nhân
20’
10’
Hoạt Động 2 : Luyện viết
• Muc Tiêu : Viết và đặt dấu thanh đúng
Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách cầm bút, tư thế

ngồi viết
Giáo viên hướng dẫn học sinh tập tô tiếng bè , bẽ
theo qui trình
Tiếng bè : Bắt đầu từ đường kẻ 2 viết nét khuyết
trên , lia bút nối với nét thắt, từ nét thắt của chữ bê
lia bút nối với chữ e, sau đó nhấc bút viết dấu
huyền trên con chữ e
Tiếng bẽ : Viết tiếng be xong nhấc bút viết dấu
ngã trên con chữ e
Giáo viên cho học sinh tô vào vở
Giáo viên lưu ý học sinh cách 1 đường kẻ dọc tô
tiếng thứ 2
Giáo viên quan sát và giúp đỡ các em chậm
Hoạt Động 3 : Luyện nói
• Muc Tiêu : Nhìn tranh nói được theo chủ đề
Giáo viên treo tranh 13 sách giáo khoa cho học sinh
xem
Quan sát tranh em thấy tranh vẽ gì ?
Giáo viên gợi mở thêm nội dung tranh
Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
Thuyền khác bè như thế nào ?
Bè thường chở gì ?
Giáo viên phát triển chủ đề luyện nói
Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ?
Em có trông thấy bè bao giờ chưa ?
Em đọc lại tên của bài này
Học sinh nhắc lại
Học sinh quan sát giáo viên viết
Học sinh tô vào vở
Học sinh xem và thảo luận nội dung

tranh
Học sinh nêu theo cảm nhận của
mình
Bè đi dưới nước
Thuyền làm bằng gỗ, bè làm bằng tre
nứa ghép lại
Chở gỗ
Học sinh nêu theo sự hiểu biết của
mình
Học sinh đọc : bè
3. Củng cố – kết thúc :
Phương pháp : Thi đua trò chơi ai nhanh hơn
Giáo viên viết các tiếng : khỉ, hè, về, đến, sẽ, vẽ,
Hoạt động lớp
Học sinh cử mỗi tổ 3 em đại diện lên
GV: Trần Thanh Tuấn 9 KHDH Lớp 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×