GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ
BỘ MÔN: LỊCH SỬ
Họ và tên: Lưu Hoàng Hải
Đơn vị: Trường THCS Ẳng Cang
Ngày soạn: 6/4/2008 Ngày giảng: 7/4/2008
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC
( 1965 – 1973 )
Tiết 41
CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ
(1965 – 1968)
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết trình bày và phân tích vì sao Mĩ thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
ở miền Nam, chiến lược này có điểm gì giống và khác với chiến lược “Chiến tranh đặc
biệt”
- Ghi nhớ những nét chính của cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” của nhân dân ta ở miền Nam.
- Giải thích dược nguyên nhân, diễn biến, hạn chế, ý nghĩa của cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy tết Mậu Thân.
2. Tư tưởng
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước gắn với chủ nghĩa xã hội.
- Căm thù chủ nghĩa đế quốc
- Khâm phục tinh thần chiến đấu chống xâm lược của quân và dân ta.
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam
3. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày phân tích, nhận định, đánh giá.
- Bồi dưỡng kĩ năng khai thác thông tin từ lược đồ, tranh ảnh lịch sử.
II. Chuẩn bị
- Lược đồ “Chiến thắng Vạn Tường”, lược đồ “Tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân 1968”.
- Các bức ảnh trong bài.
III. Tiến trình dạy – học
1. ÔĐTC
2. KTBC
3. Bài mới
*Giồi thiệu: Từ năm 1965, Mĩ đẩy mạnh và mở rộng chiḿn tranh xâm lược ở cả
miền Bắc và miền Nam iệt Nam, bằng cách thực hiện chiến lưc “Chiến tranh cục bộ”.
Do vậy , từ năm 1965, cả nước ta có chiến tranh, cả nước trực tiếp đánh Mĩ cứu nước.
Trong fiai đoạn lịch sử quan trọng này, miền Bắc hai lần chiến đấu và chiḿn thắng
cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân cầa Mĩ; đồng thời ra sức sản
xut, làm nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến miền Nam một cách có hiệu quả.
Miền Nam chiến đấu và đánh bại hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam
hóa chiến tranh’ của Mĩ. Kết quả của cuộc chiến đấu kiên cường ở cả hai miền Nam –
Bắc đã buộc đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri năm 1973 và rút quân về nước. Đó là
nội dung chính của bài 29 chúng ta sẽ học. Tuy nhiên do lượng thời gian có hạn nên tiết
này chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu phần I
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC
( 1965 – 1973 )
Tiết 41
CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ
(1965 – 1968)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
HS: Nghiên cứu SGK
GV: Trong mục này ta cần biết được: Vì
sao Mĩ lại đề ra Chiến lược “Chiến tranh
cục bộ”, nội dung, mục đích, quá trình
thực hiện của chiến lược đó ntn?
? Vậy Mĩ đã đề ra Chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào?
HS: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thất
bại.
? Mĩ tiến hành Chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” bằng những lực lượng nào?
HS: quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân
đội Sài Gòn.
GV: tháng 3/1965 tổng thống Giôn-xơn
của Mĩ đã đề ra Chiến lược “Chiến tranh
cục bộ” Đây là một trong ba loại hình
chiến tranh nằm trong chiến lược “Phản
ứng linh hoạt” của Mĩ. Cũng là một loại
hình chiến tranh thực dân kiểu mới của
Mĩ.
? Vậy qua những gợi ý vừa nêu, em nào có
thể nêu khái niệm “Chiến tranh cục bộ”?
HS:…
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của
Mĩ ở miền Nam.
a. Hoàn cảnh:
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” thất
bại.
b. Khái niệm:
“Chiến tranh cục bộ” là một loại hình
chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ,
được tiến hành bằng lực lượng quân đội
Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
? Vậy chúng ta thấy Chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” và Chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” có gì giống và khác nhau?
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và
phải nêu được nội dung sau:
- Giống: Đều là loại hình chiến tranh xâm
lược thực dân kiểu mới của Mĩ thực hiện ở
MNVN.
- Khác nhau:
+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” được
tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do “cố
vấn” Mĩ chỉ huy, dựa vào phương tiện
chiến tranh của Mĩ.
+ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được
tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ,
quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
GV: Lúc này các nước đồng minh của Mĩ
có quân tham chiến ở Việt Nam là: Hàn
Quốc, Thái Lan, Phi-líp-pin, Ô-xtrây-li-a,
Niu Di-lân. Tổng số lực lượng của địch
lúc này lên gần 1,5 triệu quân với những
loại vũ khí hiện đại mạnh và hỏa lực
mạnh. Như vậy Mĩ đã phải trực tiếp đưa
quân vào MNVN để cứu vãn cho quân đội
Sài Gòn.
? Với ưu thế quân sự như vậy, quân Mĩ đã
có hành động ntn khi vào VN?
HS:…
GV: Khí hậu MN có hai mùa trong năm:
mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (theo
dương lịch)
? Hành động nêu trên của Mĩ nhằm mục
đích gì?
HS:…
GV: trước những âm mưu, thủ đoạn mới
của Mĩ như vậy, quân dân MN đã chiến
đấu chống lại ntn? Ta tìm hiểu phần 2
c. Hành động:
- Tấn công vào Vạn Tường.
- Mở hai cuộc phản công chiến lược mùa
khô.
d. Mục đích:
- “Tìm diệt” quân giải phóng.
- “Bình định” miền Nam.
GV: Trước những cuộc hành quân tấn
công quyết liệt của Mĩ, nhân dân ta vẫn
giành được những thắng lợi bằng sức
mạnh của cả dân tộc, của tiền tuyết và hậu
phương cùng với ý chí “quyết chiến quyết
thắng giặc Mĩ xâm lược”.Mở đầu là thắng
lợi ở Vạn Tường.
GV: Sử dụng lược đồ trận Vạn Tường để
tường thuật:
- Mờ sang 18/8/1965, Mĩ huy động 9000
quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 100 máy
bay lên thẳng và 70 máy bay phản lực
chiến đấu, 6 tàu chiến mở cuộc hành quân
vào thôn Vạn Tường.
- Sau một ngày chiến đấu, một trung đoàn
chủ lỰc của ta cùng với quân du kích tà
nhân dân địa phương đã đy léi
được4cuộc hành quân của4địch.
? Kết quả của trận đá.h này ntn?
HS: Ta diệt 900 tên địch, bắn cháy 224xe
tăng và xe bọc thép, hạ 1 máy bay.
? Chiến thắng Vn Tường có ý nghĩa ntn?
GV: Sau trận Vạn Tường khả năng đánh
thắng Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ” của
quân dân ta tiếp tục được chứng minh
trong hai mùa khô.
? Mĩ có hành động ntn trong hai mùa khô
1965 – 1966 và 1966 – 1967?
HS: trả lời theo SGK
? Sau 2 mùa khô, ta đã giành thắng lợi
ntn?
HS: Ta loại khỏi vòng chiến đấu 24 vạn
địch, bắn rơi và phá hủy 2700 máy bay,
2. Chiến đấu chống Chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của Mĩ
a. Chiến thắng Vạn Tường
- Diễn biến
Mờ sáng 18/8/1965, địch tấn công Vạn
Tường.
- Kết quả:
Ta diệt 900 tên địch, bắn cháy 22 xe tăng
và xe bọc thép, hạ 13 máy bay.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lung
ngụy mà diệt”.
+ Chứng tỏ ta hoàn toàn có khả năng đánh
thắng “Chiến tranh cục bộ”.
b. Chiến thắng mùa khô
- Diễn biến:
Mĩ mở liên tiếp 2 cuộc phản công mùa
khô.
- Kết quả: SGK
phá hủy hơn 2200 xe tăng và xe bọc thép,
hơn 3400 ô tô.
GV: Cùng với các chiến thắng trên mặt
trận quân sự, ta cũng giành nhiều thắng lợi
trên lĩnh vực chính trị.
? Đó là những thắng lợi ntn?
GV: - Cuộc chiến tranh chính nghĩa của
nhân dân VN đã được sự ủng hộ của các
lực lượng dân chủ, yêu chuộng hòa bình
trên toàn thế giới trong đó có cả nhân dân
Mĩ. Trong hình 66 là cuộc biểu tình của
nhân nhân Mĩ trước lầu năm goc, đòi quân
Mĩ phải rút về nước. cuộc biểu tình có
hàng vạn người tham gia thuộc đủ thành
phần xã hội. Họ mang theo các Băng rôn,
biểu ngữ…Nổi bật là tấm áp phích vẽ hình
Giôn-xơn với dòng chữ War Criminal (Kẻ
sát nhân).
- H67 là hình ảnh các bà các mẹ, các chị
biểu tình với khẩu hiệu: “Đế quốc Mĩ cút
khỏi MNVN”
GV: Đến cuối năm 1967, MT đã có cơ
quan thường trực ở các nước XHCN và
một số nước khác. Cương lĩnh của MT
được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ
chức khu vực lên tiếng ủng hộ.
? Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy trong hoàn cảnh ntn?
HS: - Ta nhận định tương quan lực lượng
có lợi cho ta.
- Năm bầu cử tổng thống ở Mĩ có nhiều
mâu thuẫn
? Mục tiêu của ta trong cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy ntn?
HS: - Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
- Đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân
c. Thắng lợi chính trị
- Nông thôn: chống ách kìm kẹp và phá
“Ấp chiến lược”.
- Thành thị: + Đấu tranh đòi Mĩ cút về
nước.
+ Uy tín của MTDTGPMN được nâng
cao.
3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết
Mậu Thân (1968)
a. Hoàn cảnh
- Ta nhận định tương quan lực lượng có
lợi cho ta.
- Năm bầu cử tổng thống ở Mĩ có nhiều
mâu thuẫn.
b. Mục tiêu
- Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
- Đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân