Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi học tốt môn văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.89 KB, 20 trang )

1

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc
bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của nhà trường hay
gia đình mà là của toàn xã hội. Chính vì vậy trẻ lứa tuổi mầm non là thời điểm
mấu chốt và quan trọng nhất để từng bước hình thành nhân cách cho trẻ.
Do vậy văn học là ngọn lửa hồng sưởi ấm cho tâm hồn và thắp sáng
những ước mơ cho trẻ về tương lai. Văn học là một loại hình nghệ thuật là người
bạn không thể thiếu được đối với trẻ, nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên
về cuộc sống xung quanh, con người từ khi sinh ra cất tiếng khóc chào đời đã
được làm quen với văn học. Đó là những vần thơ, câu hát ru ầu ơ, điệu hò thắm
tình nồng ấm.
Văn học có vai trò to lớn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, không chỉ
là rèn luyện cho trẻ phát âm đúng, một khía cạnh rất quan trọng là tích lũy nội
dung ngôn ngữ, phát triển vốn từ, nói đúng ngữ pháp, phát triển lời nói mạch
lạc. Ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện vạn năng đặc sắc trọn vẹn và có hiệu
quả, giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm sinh động, nó có vai trò to lớn trong việc
phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Do vậy văn học được đưa vào chương
trình học tập của trẻ giữ vị trí quan trọng, giúp trẻ khả năng cảm thụ vẻ đẹp, mỗi
tác phẩm văn học là bức tranh của cuộc sống, tạo cho trẻ cảm xúc, mở rộng thế
giới xung quanh đó là đất nước con người, thiên nhiên và xã hội. Cô giáo mầm
non là người ươm hạt giống đầu tiên, góp phần vào sự nghiệp trồng người của
đất nước đúng như Bác Hồ đã nói:
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Giáo dục mầm non là ngành học mở đầu hệ thống giáo dục quốc dân, chiếm
vị trí quan trọng hàng đầu. Trong giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng
những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành phát triển nhân cách con
người mới xã hội chủ nghĩa. Do vậy trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là


tương lai của cả dân tộc. Việc nuôi dưỡng và bảo vệ trẻ em không chỉ là trách
nhiệm của mọi người mà của toàn xã hội và của cả nhân loại. Trong sự nghiệp
trồng người các cấp học, bậc học luôn tìm tòi đổi mới về nội dung, hình
thức, phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy và học tốt hơn.
Trong đó bậc học mầm non đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự
nghiệp trồng người. Đối tượng của giáo viên mầm non là trẻ nhỏ, hoàn toàn
còn non, trẻ, nhạy cảm với các tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc
phát triển rất nhanh về mọi mặt, cả về thể chất lẫn tinh thần và trí tuệ. Đây
cũng là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành và phát triển nhân cách của
trẻ.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có vai trò vô cùng to lớn trong
việc giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ em cả về đạo dức, trí tuệ, thẩm mỹ
nó ảnh hưởng trực tiếp tới tâm hồn trẻ thơ, làm quen với tác phẩm văn học
1


2

là trẻ được làm quen với vạn vật, với thiên nhiên đầy bí ẩn diệu kì, trẻ được
làm quen với những con vật ngộ nghĩnh đáng yêu, trẻ được thể hiện tính
cách sắc thái, cử chỉ, điệu bộ, giọng điệu các nhân vật mà mình sắm vai từ
đó trẻ biết khen, chê, biết đúng, sai, thiện ác để trẻ có thể tích lũy được kinh
nghiệm sống cho mình và làm thế nào để trẻ có thể cảm thụ những tác phẩm
văn học một cách tốt nhất toàn diện nhất đây cũng chính là bài toán cần lời
giải cho các giáo viên mầm non.[1]
Muốn cho trẻ cảm nhận được âm điệu của bài thơ, giúp trẻ cảm nhận được
nội dung chính của truyện là phụ thuộc rất lớn vào cô mẫu giáo. Bước đầu cho
trẻ làm quen với lời thơ, câu truyện, từ đó trẻ biết rung động khi đọc nghe bài
thơ, câu truyện, trẻ biết đọc thơ, kể truyện, trẻ biết cảm nhận âm điệu vui, hóm
hỉnh, êm dịu ... Trẻ biết phân biệt được những vần thơ, câu truyện, đánh giá

nhân vật. Muốn cho trẻ học có chất lượng trong giờ văn học và để thực hiện tốt
nhiệm vụ của bộ môn đồng thời để trở thành giáo viên dạy giỏi môn văn học tôi
có rất nhiều trăn trở, suy nghĩ ngay từ bước đầu trước khi dạy trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đi sâu nghiên cứu đề tài “Một số
biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn văn học” nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục trẻ đạt hiệu cao hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi học tốt môn văn học.
Thông qua việc tìm hiểu vấn đề có tính chất lý luận và nghiên cứu điều tra khảo
sát thực tế, tìm ra được những biện pháp giúp trẻ học tốt môn văn học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số một số biệ pháp cho trẻ 5-6 tuổi
học tốt môn văn học ở Trường mầm non Quảng Nhân
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế.
- Phương pháp quan sát, thực hành.
- Phương pháp phân tích so sánh.
- Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN:
2.1 Cơ sở lý luận
Tác phẩm văn học kể về cuộc sống xung quanh có đúng, có sai, có sướng, có
khổ, để khi người đọc hoặc người nghe hiểu và đánh giá đúng bản chất của nó
tạo cho mình một bài học kinh nghiệm cho cuộc sống của mình.
Cho trẻ làm quen với văn học là một trong những môn học quan trọng,
xác thực nhất giúp trẻ học ăn, học nói, đem đến cho trẻ những gì tốt đẹp về
phẩm chất đạo đức, mở rộng vốn từ, cung cấp từ mới, phát triển ngôn ngữ
cho trẻ mà ngôn ngữ lại là cơ sở của suy nghĩ và hiểu biết.
Văn học cho trẻ Mầm non chính là ngôn ngữ nghệ thuật đầu tiên cho trẻ,
mở rộng nhận thức về thế giới xung quanh, từng bước tích lũy kinh nghiệm
sống, phát triển trí tuệ, có thêm nhiều hiểu biết về thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá,

2


3

con vật và cuộc sống của nhân dân xưa và nay.Văn học thỏa mãn nhu cầu tinh
thần của trẻ, gợi cho trẻ những xúc cảm tình cảm đẹp, góp phần giáo dục thâm
mỹ, bồi dưỡng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, làm quen văn học còn là phương tiện
quan trọng giúp trẻ khám phá thế giới xung quanh mình và tự khẳng định mình
trong môi trường đó. Làm quen với văn học còn khuyến khích trẻ đưa ra những
nhận xét đúng sai, những phán quyết xác thực từ hiểu biết của mình qua đó dạy
trẻ cách dùng từ sao cho đẹp, cho đúng và diễn đạt một cách biểu cảm từ đó làm
giàu ngôn ngữ cho trẻ.[2]
Vì vậy tại sao chúng ta lại không tìm cách để truyền thụ tốt tác phẩm văn
học đến cho trẻ, việc đem văn học đến cho trẻ là một việc quan trọng và cần
thiết có thể đem đến ở mọi lúc, mọi nơi khi ở nhà, khi ở trường. Đặc biệt trường
mầm non là một môi trường thuận lợi để cung cấp kiến thức cho trẻ qua văn
học, và người giáo viên là người trực tiếp giúp trẻ có khả năng cảm thụ đó.
Chính vì vậy tôi đã lựa chọn và nghiên cứu, tìm ra biện pháp để thực hiện tốt đề
tài này.
2.2: Thực trạng:
2.2 1. Thuận lợi
- Nhà trường tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên thực hiện tốt môn văn học như
có máy chiếu, máy tính, âm thanh, trang phục, tranh ảnh... Đặc biệt Ban giám
hiệu đoàn kết chỉ đạo sát sao quan tâm đúng mực để bản thân tôi hoàn thành tốt
nhiêm vụ của người giáo viên.
- Bản thân cũng đã được dự một số tiết thực hành của hội thi giáo viên
giỏi cấp tỉnh, chuyên đề của huyện của cụm, của trường bạn nên cũng đã học tập
được một số kinh nghiệm trong phương pháp giảng dạy bộ môn làm quen với
tác phẩm văn học.

- Trẻ lớp tôi chủ nhiệm vì cùng một độ tuổi nên mức độ nhận thức tương
đối đồng đều. Vì vậy việc dạy trẻ cũng có nhiều thuận lợi.
- Qua việc thực hiện cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên đã
thực sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao các phương pháp, hình thức cho trẻ
học, đã chú trọng nhiều đến việc đọc, kể diễn cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, kể
sáng tạo dưới nhiều hình thức đa dạng và phong phú.
- Nhà trường đã xây dựng được tám phòng học sang trang sạch đẹp, đủ
diện tích và trang thiết bị đồ dùng cơ bản.
2.2.2 Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi đó chúng tôi cũng còn gặp không ít những khó
khăn trở ngại trong việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như :
- Đặc điểm tâm sinh lý ở lứa tuổi này rất hiếu động nên khả năng tập
trung chú ý chưa cao, khả năng tri giác và trí tưởng tượng còn chưa phong phú
3


4

- Trong lớp khả năng tiếp thu của trẻ còn chưa đồng đều. Ngôn ngữ của
còn mang đậm tiếng địa phương, vẫn còn trẻ nói lặp, nói ngọng.
- Việc dạy trẻ đóng kịch còn còn có nhiều hạn chế.Chưa có sáng tạo trong
việc chuyển thể từ chuyện kể sang kịch bản sân khấu, không tạo ra được tính
kịch - sự kiện - sự biến, lời thoại còn dài dòng khó hiểu, giáo viên còn nặng nề
trong việc dẫn chuyện làm cho kịch bản trở nên rời rạc - kém hấp dẫn.
- Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khả năng cảm nhận các tác phẩm
văn thơ, chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu
bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương pháp lồng ghép
tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trên trẻ chưa cao, trẻ chưa thực sự say
mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít
tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao.

- Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động
đóng kịch cho trẻ - nếu có thì chủ yếu là trong tiết học. Còn trong các giờ chơi,
các buổi sinh hoạt thì hầu như chưa có. Tính sáng tạo trong việc làm các mô
hình nhân vật còn hạn chế.
- Một số phụ huynh còn coi nhẹ việc học tập của con em mình, họ chưa
nhận thức hết được tầm quan trọng của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học.
* Trong các tiết dạy làm quen với tác phẩm văn học đầu năm tôi thấy kết quả
chưa cao thể hiện trong bảng khảo sát sau:
Đạt
STT

Nội dung khảo sát

Số trẻ

Chưa đạt
Tỉ lệ
%

Số trẻ

Tỉ lệ
%

1

Trẻ nhớ tên thơ truyện

20


59

14

41

2

Hiểu nội dung thơ, truyện

23

68

11

32

3

Trả lời được các câu hỏi
của cô

22

65

12


35

4

Biết nhập vai và đóng kịch
theo vai

18

54

16

46

5

Thể hiện được các ngữ
điệu và giọng điệu của các
nhân vật

23

68

11

32

6


Biết kể chuyện sáng tạo

15

45

19

55

7

Trẻ thuộc thơ và đọc diễn

30

88

4

12
4


5

cảm
Từ kết quả đó tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng
môn làm quen văn học cho trẻ. Bởi vì thế, tôi luôn cố gắng tham khảo tài liệu,

tập san, dự các lớp chuyên đề nắm được cái mới, học hỏi bạn bè đồng nghiệp
nâng cao tay nghề. Để đạt được điều đó tôi đã chọn đề tài này và đi sâu vào một
vấn đề đó là “Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn văn học”
Vậy muốn truyền thụ môn văn học cho trẻ cô cần phải nắm vững phương pháp
dạy học, nâng cao hơn nữa thủ thuật và nghệ thuật giúp trẻ cảm thụ một cách sâu
sắc thì sẽ có tác dụng lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện
cho trẻ.
Căn cứ vào đặc điểm tình hình của lớp và tầm quan trọng của môn văn
học tôi đã có một số giải biện sau:
2.3 Các biện pháp:
2.3.1. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường văn học phong phú, tạo tiền
đề tốt cho việc tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Tạo môi trường văn học phong phú là việc làm rất quan trọng nó giúp trẻ
lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, thoải mái, đầy đủ và sâu sắc hơn. Từ đó,
mở rộng hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh, khuyến khích trẻ tích cực tham
gia tìm hiểu, khám phá, sáng tạo.[3]
Trong lớp cô bám sát nội dung chủ đề, mục tiêu đặt ra cho mỗi chủ đề [4]
để tạo môi trường thích hợp, sắp xếp lại các góc hoạt động, việc làm quen với
tác phẩm văn học không chỉ có góc văn học mà còn có cả các góc hoạt động
khác.
Hình thức, nội dung các góc chơi phong phú, đa dạng được trang trí, sắp xếp
đẹp, hài hòa, phù hợp với trẻ lớp học của mình. Việc sắp xếp lại các góc chơi chỉ
có hiệu quả khi các đồ dùng, đồ chơi được đặt ở dạng mở, vừa tầm với trẻ của
lớp để trẻ có thể dễ dàng nhìn - lấy- cất.

5


6


Hình ảnh góc văn học
Các đồ dùng đồ chơi phải đẹp, hình thức hấp dẫn, màu sắc sặc sỡ, có tính
động và thường xuyên được thay đổi cho phù hợp với chủ đề học của lớp.
Từ đó cho giáo viên cùng thảo luận, đưa ra các ý tưởng của mình để tạo ra
môi trường tốt cho trẻ tham gia hoạt động.
Ví dụ: Câu chuyện: “Quả bầu tiên”. Tạo góc văn học: Vườn cổ tích với
nhiều cây cối, có hình các nhân vật trong truyện, tạo ra một vườn bầu dây leo và
quả bầu thật, đặt các nhân vật xen kẽ vào vườn gây hứng thú, hướng sự chú ý
của trẻ vào hoạt động, giúp trẻ khắc sâu kiến thức hiểu nội dung truyện sâu sắc
hơn.

6


7

Hình ảnh câu truyện Quả bầu tiên
Hay truyện “Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn” [5] ngoài việc tạo môi
trường minh họa câu truyện ở trong lớp học, khi dạo chơi trong vườn cổ tích cô
cùng trẻ đến vườn truyện, cô kể lại nội dung câu truyện kết hợp cảnh truyện, trẻ
khắc sâu, nhớ lâu và như đang thả hồn vào trong truyện, trẻ rất thích thú.
Ngoài ra nhà trường còn tổ chức hội thi tạo môi trường học tập như: “Thi
góc văn học đẹp” Mỗi lớp tạo môi trường cho góc văn học bằng câu truyện hay
tác phẩm thơ phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Bằng những nguyên vật liệu
sẵn có hay các phế liệu, với óc thông minh, sáng tạo bàn tay khéo léo làm và tạo
ra cảnh của tác phẩm, các nhân vật trong tác phẩm rất ngộ ngĩnh, sống động gây
được sự hứng thú của trẻ.
7



8

“Thi đồ dùng đồ chơi đẹp” không chỉ đồ dùng phục vụ cho môn làm quen
với tác phẩm văn học mà còn làm đồ dùng phục vụ cho các môn học khác. Giáo
viên có ý tưởng làm các loại đồ dùng sáng tạo, hấp dẫn thu hút được sự chú ý
của trẻ trong mỗi tiết học.
Với hình thức tổ chức này các lớp học tập lẫn nhau, đồng thời có những
sáng tạo mới. Chính vì vậy năm học vừa qua môi trường hoạt động cho trẻ đã
phong phú hơn về nội dung, đa dạng về chủng loại, hình thức đẹp hơn cuốn hút
được trẻ say sưa vào hoạt động.
Để làm tốt việc tạo môi trường văn học phong phú, nhà trường đầu tư
mua một số nguyên vật liệu như: băng dính hai mặt, xốp mút, súng bắn keo, giấy
bóng trang kim, đề can...giáo viên chủ động trong việc sưu tầm nguyên vật liệu,
phế liệu: vỏ hộp, bìa cát tông, hoạ báo...và đặc biệt biết cách xây dựng một số
những điều kiện tiền đề cần thiết cho việc tạo môi trường. Cụ thể là:
- Chuẩn bị mặt nội dung và đồ dùng đồ chơi:
Giáo viên nghiên cứu và lập kế hoạch tháng, kế hoạch tuần cụ thể giáo
viên xác định mục tiêu, nội dung, kiến thức trọng tâm, kỹ năng cần đạt ở trẻ sát
với tình hình nhận thức của trẻ.
Giáo viên sáng tạo linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp, hình thức
tổ chức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ “Học bằng chơi, chơi mà
học”; đan xen các hoạt động tĩnh- động giúp trẻ thoải mái, dễ dàng trong việc
tiếp thu, lĩnh hội kiến thức.
Ví dụ: Kể truyện “Câu chuyện của tay trái và tay phải” tạo ra môi trường
sân khấu rối: Có rèm che, rối tay phải và tay trái may bằng vải đẹp, có chiếc làn,
có bàn chải đánh răng, và nhân vật mẹ trong truyện... sẽ hiệu quả hơn.
Cho trẻ làm quen bài thơ “Chú giải phóng quân” tạo ra một sân chơi
“Chúng tôi là chiến sỹ ” tạo cảnh đồi núi, có cây cối, trang phục chú bộ đội, trẻ
rất thích và hưởng ứng nhiệt tình, trẻ có tâm trạng háo hức bước vào hội thi để
thể hiện hiểu biết, thể hiện tài năng của mình. Ngoài ra trẻ hiểu được đây là bài

thơ viết về chú bộ đội trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước, các chú
phải chiến đấu anh dũng, vô cùng vất vả để dành được độc lập tự do cho dân tộc,
để cho chúng ta được sống cuộc sống ấm no như ngày hôm nay, từ đó giúp trẻ
thêm yêu và tự hào về các chú bộ đội.
- Xây dựng không gian tổ chức hoạt động:
Không gian tổ chức trẻ hoạt động phải đảm bảo không gian mở, dễ dàng
tiến hành các chuỗi hoạt động tĩnh - động “Lúc thì ngồi khi lại đứng” một cách
thuận tiện, an toàn, thoải mái; trẻ có thể hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể.
Ví dụ: Làm quen bài thơ “Ăn quả” cho trẻ đứng lên đi thăm mô hình cửa
hàng bán hoa quả. Gợi ý cho giáo viên tạo ra không gian với nhiều tranh ảnh,
bài hát, ca ngợi, nói về tác dụng, ích lợi của việc ăn trái cây đối với sức khoẻ, sự
phát triển của cơ thể. Nội dung tranh, cách ăn như thế nào hợp vệ sinh, cho đúng
rửa và ngâm quả trước khi ăn, cách cắt, cách bày trang trí quả trên đĩa, cách chế
biến quả thành nhiều chế phẩm; sinh tố như dưa hấu, đu đủ, xoài; ngâm đường,
muối như mận, mơ, quả dâu... với cách tạo không gian hoạt động này thật ấn
8


9

tượng và hiệu quả, trẻ như lạc vào một thế giới của các loại quả, các món ăn bổ
duỡng và tinh khiết.
Như vậy, tạo môi trường đã mang lại hiệu quả cao cho việc chuyển tải nội
dung tác phẩm văn học đến với trẻ.
2.3.2. Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực chủ động của trẻ:
Để phát huy tính tích cực, chủ động trong việc cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học, giáo viên phải thường xuyên tạo điều kiện để trẻ được là chủ thể
tích cực trong các hoạt động nhận thức bằng việc tạo điều kiện cho mọi trẻ đều
được tham gia trực tiếp hoạt động với đồ vật, được phát huy hết khả năng của
mình trong các hoạt động, giúp trẻ có điều kiện nhận xét, so sánh đối chiếu trẻ

được kiểm tra, đánh giá kết quả họat động của mình và của bạn. Từ đó trẻ biết
diễn đạt những điều lĩnh hội được qua các hoạt động. [3]
Ví dụ: Khi dạy trẻ học bài thơ “Tình bạn” cô hỏi trẻ: Khi bạn ốm thì con
đã làm gì? Để không bị ốm thì các con phải như thế nào? Con bị ốm phải ở nhà
con cảm thấy như thế nào?
Đặc biệt giáo viên phải biết tạo ra những tình huống có vấn đề nhằm kích
thích, gây hứng thú lôi cuốn trẻ tham gia vào các hoạt động để giải quyết vấn đề
một cách độc lập, chủ động.
Ví dụ: Khi dạy trẻ học truyện “Những giọt nước bé xíu”. Để giáo dục trẻ
có ý thức và biết cách tiết kiệm năng lượng thì giáo viên phải tạo ra những tình
huống: Những giọt nước bé xíu nhưng có ý nghĩa rất lớn với mọi sự sống, những
giọt nước nhỏ góp lại sẽ thành nhiều. Vì vậy, khi sử dụng nước thì phải làm sao?
Tiết kiệm bằng cách nào? Bằng cách không dùng nước có được không? Vậy thì
phải như thế nào? Con đã làm được gì để tiết kiệm nước? Cho trẻ cùng làm một
thử nghiệm: “Cô mở một vòi nước nhưng vặn không hết vẫn còn chảy nhỏ giọt,
cô hứng một chiếc cốc thủy tinh cho trẻ quan sát thấy sau một thời gian những
giọt nước nhỏ này đã thành một cốc nước, nếu để lâu hơn nữa thành chậu,
thành xô nước...như vậy rất tốn nước, mà tốn nước thì tốn cả điện nữa vì khi
bơm nước lại dùng đến điện”. Nước có ích lợi như thế nào? Cho trẻ làm thử
nghiệm nhỏ: hai lọ hoa một lọ hoa có nước và một lọ hoa không có nước, sau
một ngày điều gì sẽ xảy ra với mỗi lọ hoa. Cho trẻ quan sát và nhận xét để từ đó
trẻ tự rút ta kết luận.
Ngoài ra, sau mỗi bài học, mỗi chủ đề cần thực hiện thường xuyên và có
hiệu quả việc đánh giá cuối ngày và đánh giá chủ đề [3] tránh kiểu làm hình
thức, chiếu lệ, phải thật sự đi vào chất lượng, phải trú trọng quan tâm ghi chép
đầy đủ, thường xuyên những thông tin về tình hình hoạt động của cô và của trẻ;
những điểm đã làm tốt, những tình huống, vấn đề nảy sinh chưa giải quyết tốt để
có biện pháp bổ sung kịp thời, phát huy tính tích cực, chủ động giúp trẻ bình
tĩnh, tự tin ham hiểu biết, thích khám phá, tìm hiểu, sáng tạo hơn. Giáo viên thì
tích luỹ thêm vốn kinh nghiệm sẽ linh hoạt, sáng tạo hơn trong giảng dạy. Bên

cạnh đó còn tránh được sự nhồi nhét, áp đặt kiến thức một cách dập khuôn, máy
móc, cứng nhắc, bó buộc vào một khuôn mẫu, tránh sự lặp lại, nhàm chán, sự
đồng loạt không thể hiện hết cá tính độc đáo, sáng tạo của trẻ. Để làm tốt việc
9


10

này giáo viên cần phải luôn biết làm mới mình bằng cách sáng tạo, linh hoạt lựa
chọn các hình thức mới lạ, hấp dẫn, bất ngờ, phương pháp tổ chức thiết kế hoạt
động cho trẻ một cách khéo léo, nhịp nhàng, lô gíc, mềm dẻo; biết lựa chọn, đưa
ra những câu hỏi, hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ. Phải
tôn trọng tính sáng tạo và những kinh nghiệm của trẻ; tạo cơ hội cho trẻ trải
nghiệm và cảm nhận. Như vậy mới khuyến khích, động viên trẻ độc lập, tích cực
tự tin say mê, hứng thú thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả, làm thoả mãn
nhu cầu nhận thức về thế giới xung quanh của trẻ. Góp phần vào việc hình thành
kỹ năng sống cho trẻ.
Ví dụ: Cho trẻ làm quen bài thơ “Lời chào” giáo dục trẻ kĩ năng biết chào
hỏi lễ phép, đi hỏi về chào, biết xin lỗi cảm ơn đúng lúc, đúng chỗ.[6]
Hoặc qua bài thơ “Đôi mắt”, “Cái lưõi” giáo dục trẻ kĩ năng biết tự phục
vụ bản thân: chăm sóc, giữ gìn vệ sinh cơ thể, các bộ phận trên cơ thể, không
làm tổn thương đến các bộ phận...và cho trẻ thực hành trải nghiệm việc rửa tay,
lau mặt đúng qui cách. Bài thơ “Chùm quả ngọt” cho trẻ thực hành chăm sóc
cây, tưới cây.
Do đặc điểm, tính chất và nhận thức của mỗi trẻ khác nhau nên khi tổ
chức các hoạt động giáo viên chú ý, quan tâm thích đáng và phù hợp đến mỗi trẻ
để giúp trẻ phát triển hay khắc phục những nét cá tính, cá nhân hoặc ngăn ngừa
ảnh hưởng của những tình huống bất lợi; đồng thời phát hiện được những năng
khiếu của trẻ về nghệ thuật như: Khả năng diễn xuất kể chuyện, đọc thơ, đóng
kịch, tạo ra các nhân vật trong truyện thơ bằng các kĩ năng tạo hình: vẽ, nặn, cắt

xếp dán, gấp từ nhiều nguyên vật liệu như len, giấy màu, họa báo, đất nặn...Cụ
thể như: Trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm, với tổ trưởng thực hiện tốt
việc bố trí không gian, vị trí hoạt động của trẻ hợp lý, vì đây là yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến quá trình hoạt động, đến chất lượng tiếp thu lĩnh hội kiến thức của
trẻ. Ngoài việc quan tâm đến chất lượng mũi nhọn, nhưng cũng cần phải làm tốt
đến chất lượng đồng loạt, tăng cường hoạt động tập thể, hoạt động theo nhóm
đối với những cháu nhút nhát. Bằng cách: Cho cháu nhút nhát, rụt rè tiếp thu
chậm, ngại hoạt động ngồi gần những cháu tiếp thu nhanh, mạnh dạn, tự tin
thích hoạt động để cháu nhút nhát học cùng bạn, cháu sẽ không xấu hổ; Làm
nhiều lần như vậy trẻ sẽ bớt nhút nhát hơn, thích hoạt động hơn.
Ví dụ: Khi đọc thơ, cho trẻ nhút nhát đọc cùng với một số bạn giỏi để trẻ
đọc theo bạn, và cho trẻ hoạt động nhiều hơn. Còn với những cháu tiếp thu tốt
thì giáo viên cần bồi dưỡng phát huy kiến thức cho trẻ bằng những câu hỏi ở
mức độ cao hơn như: “Vì sao? “Tại sao?” “Nếu là con, con sẽ làm gì? làm như
thế nào? còn cách nào khác nữa?...để kích thích khả năng tư duy, tích cực chủ
động, sáng tạo giải quyết nhiệm vụ theo nhiều cách khác nhau.
Đây là biện pháp có vai trò không nhỏ trong việc bồi dưỡng, phát triển
năng lực độc lập trong suy nghĩ và hành động của trẻ. Trong đó trẻ là nhân tố
trung tâm và giáo viên là người tạo cơ hội cho trẻ.
2.3.3. Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan và làm đồ dùng sáng tạo từ
nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương vào trong giờ học :
10


11

* S dung dựng trc quan
Nm c c im tõm sinh lý ca tr l t duy trc quan hỡnh tng do
vy m vic s dng dựng trc quan trong tit hc cú vai trũ cc k quan
trng, nú giỳp tr hng thỳ vi tỏc phm. V tụi luụn s dng cỏc hỡnh nh ng

trờn baboy[3]
Vớ d : Cho tr xem mt on hot cnh phim cnh súc con a th cho ch c
cụ hi tr :
- Cỏc con cú mun bit vỡ sao súc con li gin gi khụng ?
- Mun bit vỡ sao li cú chuyn ú xy ra cụ mi cỏc con cựng xem hot
cnh ba cụ gỏinhộ ?
Ngoi vic s dng cỏc hỡnh nh trờn mn hỡnh chiu tụi cũn s dng
thờm cỏc dựng trc quan khỏc
Vớ d : Cụ a ri tay
- Xin cho cỏc bn . cỏc bn bit mỡnh l ai no ?
- Mỡnh l dờ en y cỏc bn
Cú mt cõu chuyn rt hay núi v mỡnh y. Th cỏc bn ó bit cha ?
Hụm nay mỡnh s k cho cỏc bn nghe nhộ, ú l cõu chuyn Chỳ dờ en
Trong khi c k th, truyn tụi cú th v cỏc nhõn vt n gin giỳp
tr cú hng thỳ khi c tn mt nhỡn cỏc nhõn vt trong cõu chuyn, bi th
ca mỡnh t t xut hin
* Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, mới lạ và hấp dẫn t
nguyờn vt liu sn cú a phng:
Trò chơi hay đồ chơi đẹp là sách giáo khoa cho trẻ, là đồ
dùng đồ chơi, là vật không thể thiếu đợc trong cuộc sống của
trẻ. Ngay từ khi trẻ còn nằm trong nôi trẻ đã biết hứng thú hớn hở
nghe tiếng súc xắc leng keng hay những quả bóng đỏ xanh,
những con gấu, con thỏ búp bê Đồ chơi trong mắt trẻ luôn là
thế giới thần tiên riêng biệt vì đồ chơi thỏa mãn nhu cầu giải
trí vui chơi của trẻ vì vậy đồ chơi cho trẻ phải phong phú,
đẹp, hấp dẫn, an toàn thỏa mãn nhu cầu của trẻ.[3]
Đồ chơi giúp trẻ học mà chơi, chơi mà học và đồ chơi còn
giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Hàng ngày trẻ trò chuyện
cùng búp bê, gấu bông, từ đó ngôn ngữ của trẻ đợc phát triển
và kích thích sự hứng thú của trẻ giúp trẻ dễ nhớ, lâu quên và

tạo không khí buổi học thoải mái, vui vẻ đạt kết quả cao nhng
với điều kiện cô giáo phải sử dụng đồ dùng đồ chơi đó sao
cho đúng lúc đúng chỗ phù hợp với nội dung bài dạy, lứa tuổi trẻ.
Vì thế hàng ngày hàng giờ tôi cùng các chị em trong trờng,
11


12

cùng phụ huynh su tầm các nguyên vật liệu thiên nhiên, tận
dụng những nguyên vật liệu sẵn có nh chai, lọ, vải vụn sau
đó dựa vào nội dung câu truyện làm sa bàn, làm các nhân
vật, con rối bằng xốp, củ quả, chai lọ, que, giấy bóng

Hỡnh nh dựng bng nguyờn vt liu sn cú a phng
VD: Làm rối bằng chai, lọ, vỏ xốp làm đầu bọc vải gắn len
làm tóc, vẽ mắt mũi mồm sau đó cắt vải cuốn quanh làm áo,
váy cho nhân vật.
Làm rối dẹt: Vẽ hình nhân vật vào giấy rồi tô màu, cắt dán
vào bìa cứng để cô và trẻ dễ sử dụng
Làm rối ngắn tay: Lấy quả bóng làm đầu nhân vật, vẽ mắt,
mũi, tai Sau đó lấy bìa cứng cuộn lại làm thân lồng vào tay

12


13

Hỡnh nh lm ri bng len v vi d
2.3.4. Bin phap 4: Cung cấp phát triển vốn từ rèn cách phát

âm cho trẻ v rốn ng iu ging
* Cung cp phat trin vụn t:
Đối với trẻ 5-6 tuổi vốn từ của trẻ phỏt trin mnh nhng trẻ
trong lớp là con em a phng nên còn nói ngọng nhiều, khả năng
diễn đạt còn hạn chế. Để giúp trẻ có thêm vốn từ trong cuộc
sống và phát âm đợc chính xác qua các giờ học làm quen với
tác phẩm văn học tôi luôn cung cấp cho trẻ những từ mới, giảng
những từ khó để trẻ biết và hiểu đợc những từ đó. Chng hn:
Bi th gia vũng giú thm tụi thng cho tr phỏt õm nhiu ln nhng t khú:
phe phy, rung rinh...
Trong khi đàm thoại về nội dung câu chuyện tôi luôn đặt ra
câu hỏi để trẻ trả lời qua đó rèn cách phát âm đúng cho trẻ và
tôi luôn chú trọng đến việc sửa sai câu
từ cho trẻ để trẻ phát âm đợc chính xác, ngoài ra tôi còn cung
cấp vốn từ và rèn phát âm cho trẻ vào mọi lúc mọi nơi.
Qua đó sau mỗi giờ kể truyện vốn từ của trẻ đợc tăng lên, trẻ
phát âm chuẩn hơn, trẻ ít nói ngọng hơn.
13


14

* Rèn luyện ngữ điệu giọng trong khi kể chuyện, c th
Giọng kể ging c có một vị trí rất quan trọng trong tiết dạy
kể chuyện, c th. Có làm cho trẻ hứng thú và cảm nhận đc
nội dung câu truyện, nhớ đợc cốt truyện, kể lại đợc truyện, c
thuc th hay không. Phần lớn phụ thuộc vào giọng kể ging c
của cô. Từ nhận thức trên tôi đã khắc phục hạn chế của bản
thân bằng cách đọc kể nhiều lần câu truyện bi th mình
sắp dạy để hiểu nội dung câu truyện, bi th tính cách nhân

vật, lời thoại trong câu truyện để tìm ra ngữ điệu giọng c
cho phù hợp, thể hiện đợc tình cảm, ý nghĩa chân thực của
câu truyện bi th và tôi còn tập kể tp c nhiều lần trớc gơng để tìm ra cử chỉ điệu bộ, nét mặt cho phù hợp với nhân
vật, nội dung, lời thoại trong câu truyện bi th để điều
chỉnh cho phù hợp, tuyt i khụng núi ting a phng [8]
Vớ d: Câu truyện Chỳ dờ en
Ging dờ trng: Chm, nhỳt nhỏt, nh nh, run s
Ging dờ en: Dừng dc, hựng dng, dt khoỏt
Ging chú súi: To, m m
2.3.5. Bin phap 5:Hỡnh thc t chc trờn tit hc
õy l khõu quan trng giỳp tr hc tp tt.
Mt iu quan trng v cn thit ngay t u gi hc l cụ giỏo cn thu
hỳt s chỳ ý ca tr vo cõu chuyn hoc bi th. lm c iu ú thỡ cụ
phi gii thiu bi mt cỏch hp n cú th xem tranh, hỏt mt ln iu
dõn ca,mt cõu ... thu hỳt s chỳ ý ca tr. c bit phi t chc di dng trũ
chi hay hi thi cun hỳt tr.Vớ d cho tr lm quen bi th: gia vũng giú
thm cụ cho tr hỏt bi chỏu yờu b.Gii thiu hi thi gia ỡnh yờu th
Mt iu khụng th thiu ú l h thng cõu hi m thoi gi m nhm phỏt
huy tớnh tớch cc ca tr, rốn úc t duy, trớ tng tng, khi dy nhng rung
cm, xỳc cm thm m. Chng hn vi cõu chuyn Qu bu tiờn cụ a ra
mt s cõu hi sau:
- Cụ va k cõu chuyn gỡ ?
- Trong cõu chuyn cú nhng ai ?
- Cu bộ l ngi nh th no ?
- iu gỡ ó xy ra i vi chim ộn ?
- Cu bộ ó núi gỡ vi chim ộn?
- Ai nhn xột gỡ v tờn a ch?
14



15

- Và cuối cùng cậu bé đã sống một cuộc sống như thế nào ?
- Các con có nhận xét gì về câu chuyện này ?
Để kết thúc giờ học có hiệu quả cô lồng ghép giáo dục đạo đức cho trẻ để
trẻ nhớ lâu nhớ kỹ tác phẩm.Với truyện “Quả bầu tiên” giáo dục trẻ biết quan
tâm, yêu thương và biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ và mọi người.
2.3.6: Biện pháp 6: Hình thức tổ chức hoạt động tập thể:
Đây là hoạt động mới nhất mà bản thân tôi áp dụng cho lớp và tổ khối, với hình
thức tổ chức ngoài lớp học, toàn bộ trẻ khối 5-6 tuổi được hoạt động chung dưới
sân khấu ngoài trời. Thường tôi chọn thời gian là cuối một chủ đề để ôn lại toàn
bộ nội dung những câu chuyện, bài thơ đã học để cũng cố và khắc sâu nội dung
cần truyền đạt cho trẻ.
Bản thân tôi là người chuẩn bị nôi dung và thực hiện chương trình, giáo viên còn
lại quán xuyến và bao quát trẻ.
Trước hết tôi lên kế hoạch , đề tài, mục tiêu, yêu cầu và thông qua các nhóm lớp
về thời gian địa điểm...và thực hiện.
Ví dụ: Với chủ điểm: Thế giới thực vật tôi thực hiện như sau:
Bốn lớp tập trung phía dưới sân khấu, cô là người giới thiệu chương trình .
Cô cho cá nhân, tập thể lớp lên sân khấu kể chuyện, đóng kịch truyện Quả bầu
tiên, đọc thơ bài Cây dừa, Hoa kết trái... Trẻ ở dưới xem và nhận xét. Nhìn
chung trẻ rất hứng thú và tự tin trên sân khấu, trẻ các khói lớp được giao lưu học
hỏi lẫn nhau, phat huy tính tích cực ở trẻ. Sau đó tôi chuyển hoạt động hai, cho
tất cả trẻ ngồi thành nhóm và kể chuyện theo tranh, nhóm thì tô tranh truyện,
nhóm thì đọc thơ tranh chữ to, và cuối cùng tôi cho cho các lớp chơi các trò chơi
giao lưu với nhau như gieo hạt, Lá và gió, trời nắng, trờ mưa.
2.3.7. Biện pháp 7: Tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học mọi lúc mọi
nơi và công tác phối kết hơp với phụ huynh
- Trong tất cả các hoạt động (đón trả trẻ, dạo chơi, hoạt động góc, giờ
ngủ..) [6] cô cho trẻ làm quen bài thơ câu chuyện bài thơ bằng cách đọc thơ, kể

chuyện cho trẻ nghe hay cho trẻ đọc kể cùng cô. Ví dụ giờ đi ngủ cho trẻ đọc
cùng cô bài thơ “Giờ ngủ” như sau:
Đến giờ đi ngủ
Chiếu sạp sẵn sàng
Bế xếp hai hàng
Gối mềm xinh xắn
Đôi mắt bé nhắm
Như những thiên thần
15


16

Bé ơi ngủ ngoan
Giấc nồng say nhé.[7]
- Tuyên truyền trong buổi họp phụ huynh đầu năm. Trước khi họp tôi
chuẩn bị chu đáo về nội dung sẵn có như : Đĩa truyện, thơ, ti vi, đầu đĩa, máy vi
tính, và các đồ dùng thủ công khác để tuyên truyền môn làm quen văn học. Khi
trao đổi tôi giải thích cho phụ huynh hiểu ý nghĩa của văn học đối với sự phát
triển của trẻ, tác động của công nghệ thông tin để trẻ làm quen với văn học. Đặc
biệt tuyên truyền Nghị quyết 04 của Ban thường vụ Huyện ủy Quảng xương cho
phụ huynh được biết về việc nói chuẩn tiếng việt[7] Phụ huynh phải gương mẫu
và nói chuẩn tiếng việt cho trẻ noi theo.
- Xây dựng góc tuyên truyền có nội dung và hình thức phong phú để ở những
nơi dễ nhìn, để phụ huynh xem vào giờ đón trả trẻ .

Hình ảnh trao đổi với phụ huynh giờ đón trẻ.
- Thông qua giờ đón, trả trẻ cô luôn tuyên truyền các hình thức cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học.Hướng cho các bậc phụ huynh kết hợp với nhà
trường để dạy trẻ học thơ truyện như: gia đình có thể gợi ý hỏi trẻ kể lại chuyện

ở trường, chuyện cổ tích, truyện tranh, chuyện sinh hoạt hàng ngày
- Mỗi năm có tiết thao giảng giáo viên giỏi cấp trường liên quan đến phát
triển ngôn ngữ cho trẻ, tôi mời phụ huynh tham dự giờ dạy của cô.
- Kêu gọi phụ huynh tích cực đóng góp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho trẻ : đóng góp báo chí để lấy tài liệu, mua truyện tranh.
- Mời phụ huynh đến tham dự các hội thi kể chuyện, đọc thơ của bé vào
các dịp chào mừng 08/3, 20/11 ...
16


17

- Luụn trao i vi ph huynh v tỡnh hỡnh hc tp ca tr cú bin phỏp
tỏc ng phự hp, giỳp tr phỏt trin mt cỏch ton din.
T ú, cụ giỏo phi hp vi ph huynh trong vic úng gúp tỡm thờm
nguyờn liu, vt liu sn cú a phng to iu kin cho cụ v chỏu trong
vic lm dựng chi qua ú vic dy v hc cú hiu qu v thng nht hn.
Bng cỏc hỡnh thc trờn thỡ a s cỏc bc ph huynh v cng ng ó hiu c
vai trũ, ý ngha v tm quan trng ca ca vic cho tr lm quen vn hc nờn ó
nhit tỡnh ng h lp thc hin tt mụn hc ny.
2.3.8. Bin phap 8: Cụng tac t bi dng:
i ụi vi cụng tỏc tuyờn truyn thỡ cụng tỏc t bi dng rt cn thit:
+ Tham gia y cỏc bui hc bi dng do nh trng v Phũng
GD&T t chc .
+ Tham gia d gi hc hi ng nghip, thng xuyờn trao i trong cỏc
bui sinh hot chuyờn mụn do nh trng v cm t chc. Qua ú rỳt kinh
nghim cho tng tit dy v phng phỏp hỡnh thc t chc dy hc. Rỳt kinh
nghim v ging c v ging k trờn c s ú bn thõn tụi cng la chn
nhng phng phỏp phự hp vi c im ca lp, hỡnh thc t chc tit dy
cho hc sinh lp mỡnh ang dy .

+ T xõy dng cho mỡnh giỏo ỏn phự hp vi c im ca lp, nhng tit
tp cho tr k chuyn sỏng to. Tớch cc trao i vi ng nghip v phng
phỏp v hỡnh thc t chc, t rốn luyn v ging c, ging k cho din cm.
Tụi cũn t hc hi, tỡm tũi, truy cp mng internet khai thỏc ti a ti liu tranh
minh ha. Ngoi ra t tranh nh khai thỏc c, tụi cú th lm thnh fim ngn
c lng ting to cho cõu chuyn bi th thờm sinh ng, hp dn hn nhm
phc v tit hc tt gõy hng thỳ cho tr khi hc mụn LQVH
Tóm lại: Vic cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc là một công
việc nghệ thuật vì vậy cô giáo không những phải thuộc
truyện,th mà phải thể hiện đợc cử chỉ, sắc thái, nét mặt,
sự thay đổi giọng kể ging c theo nội dung tác phẩm để
đem lại niềm vui qua đó phát triển trí tuệ cho trẻ bằng tình
cảm, đạo đức, ngôn ngữ thông qua giọng kể của cô giúp trẻ
phát âm chính xác hơn dẫn đến đạt kết quả cao trong giờ
học.
2.4. Hiu qu ca sang kin kinh nghim ụi vi hot ng gia duc
vi bn thõn, ng nghip v nh trng:
Qua mt thi gian thc hin nhng bin phỏp trờn tụi nhn thy trong gi
truyn, th hiu qu ó tng lờn rừ rt vi kt qu nh sau:
t
Cha t
17


18

STT

Nội dung khảo sát


Số trẻ

Tỉ lệ
%

Số trẻ

Tỉ lệ
%

1

Trẻ nhớ tên thơ truyện

32

94

2

6

2

Hiểu nội dung thơ, truyện

31

91


3

9

3

Trả lời được các câu hỏi
của cô

32

94

2

6

4

Biết nhập vai và đóng kịch
theo vai

31

91

3

9


5

Thể hiện được các ngữ
điệu và giọng điệu của các
nhân vật

32

94

2

6

6

Biết kể chuyện sáng tạo

31

91

3

9

7

Trẻ thuộc thơ và đọc diễn
cảm


33

97

1

3

* Đối với hoạt động giáo dục:
+ Trẻ rất hứng thú và ham muốn được hoạt động với văn học nghệ thuật, biết kể
chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm, đọc đúng đọc hay. Biết sử dụng giọng điệu,
ngắt giọng phù hợp với ngữ điệu đọc, kể tác phẩm văn học. Ở trẻ phát huy tối đa
tính tích cưc hoạt động, phát triển năng lực cảm thụ văn học cao và các mặt nhân
cách khác như: Đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất và đặc biệt là phát triển vốn
từ cho trẻ.
+ Đa số trẻ biết đọc thơ diễn cảm, có khả năng đọc, kể tác phẩm nghệ thuật.
+ Phát triển năng lực cảm thụ về tính nghệ thuật, tính nhạc trong thơ, trong
truyện. Trẻ đã nắm và hiểu được nội dung chính của bài thơ, nắm rõ cốt truyện.
+ Trẻ rất thích được hoạt động với các giờ làm quen văn học tham gia vào giờ
học thoải mái, nhẹ nhàng và đạt kết quả.
+Gần như trẻ có đủ khả năng tham gia vào hoạt động với văn học nghệ thuật:
Diễn kịch, hoạt cảnh, kể tác phẩm có nghệ thuật, có sáng tạo, thể hiện tính
chất bài thơ, nội dung câu truyện đạt.
* Đối với bản thân:
Qua đề tài này tôi đã có kế hoạch thực hiện môn văn học phù hợp với độ tuổi
phù hợp với nội dung yêu cầu, rất thích dạy mon văn học, có sáng tạo không dập
khuôn một cách máy móc, Nâng cao tay nghề trong việc làm đồ dùng đồ chơi.
Bản thân đã áp dụng tốt phương pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm,
phát huy tối đa tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động với văn học nghệ thuật.

* Đối với đồng nghiệp:

18


19

Với đề tài của mình bản thân đã đưa ra cùng đồng nghiệp trong các buổi sinh
hoạt chuyên môn của tổ để giới thiệu cùng đồng nghiệp hiểu rõ thêm về nội
dung phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động môn văn học một cách hiệu
quả.
* Đối với nhà trường:
Qua một số phương pháp giúp trẻ 5-6 dạy tốt môn văn học của tôi, nhà trường
cùng tổ chuyên môn đã đưa ra trao đổi kinh nghiệm để áp dụng cho toàn
trường, toàn khối cùng nhau thực hiện để nâng cao chất lượng môn văn học
cho toàn trường.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Qua quá trình áp dụng những giải pháp của mình vào việc tổ chức hoạt
động cho trẻ 5-6 tuổi học tốt môn văn học tại trường mầm non Quảng nhân đã
mang lại hiệu quả giáo dục tốt. Các hoạt động trẻ luôn là trung tâm, cô giáo
hướng lái đưa trẻ vào hoạt động, tạo nhiều cơ hội để trẻ được thể hiện mình,
kích thích trẻ bộc lộ khả năng tiềm ẩn, nói lên được những hiểu biết của mình.
Thực tế hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đạt hiệu quả đã kích
thích các thao tác tư duy: Khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, phát
triển ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, ở trẻ thể hiện rõ nét hơn. Góp phần vào việc
hình thành và phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện.
Muốn nâng cao hiệu quả cho trẻ 5-6 tuổi học tốt môn văn học thì người
giáo viên luôn phải trau dồi kiến thức, luôn tìm tòi sáng tạo, rèn luyện giọng
đọc, giọng kể, các thủ thuật, nghệ thuật, cách phát âm của mình, tự sửa sang cho

mình về ngôn ngữ và tìm hiểu sâu hơn về cách phát âm, ý nghĩa của từ. Từ đó
mới đề ra một số biện phát tốt để hướng dẫn cho trẻ.
Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi, tổ chức cho trẻ được thực hành, trải nghiệm
qua các đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, luôn cải biên tạo ra sự mới lạ hấp
dẫn, gây sự chú ý của trẻ sẽ tạo giúp trẻ nhớ lâu về tác phẩm. Cô cùng trẻ tự tay
làm ra các sản phẩm để trẻ được tự kể chuyện, tự chơi với những đồ dùng đồ
chơi do mình làm ra.
Thường xuyên trò chuyện, khơi gợi, khuyến khích trẻ nói ra những ý nghĩa
của trẻ qua nội dung truyện giúp trẻ luyện cách trình bày, diễn đạt ý…Tạo môi
trường hoạt động ngôn ngữ phong phú phù hợp. Tích cực ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy. Sử dụng đồ dùng dạy học khéo léo đúng lúc, đúng chỗ.
Cô giáo và phụ huynh là chiếc cầu nối giúp trẻ hoạt động tích cực. Mời
các bậc phụ huynh tham gia vào các phong trào của lớp để họ thấy được tầm
quan trọng của việc chăm sóc giáo giục trẻ ở trường mầm non.
Từ đó chúng ta thuận lợi trong việc vận động phụ huynh tham gia cùng
nhà trường trong các hoạt động.
Có thể nói rằng giáo viên mầm non vừa là cô giáo, là người mẹ, người
thầy thuốc, người nghệ sĩ rất tài năng đồng thời là người đặt nền móng đầu tiên
trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ. Mỗi giáo viên vừa mới ra
19


20

trường hay đã có nhiều năm kinh nghiệm phải thường xuyên trưởng thành, tự
rèn luyện bản thân và hoàn thiện nghề nghiệp bằng cách luôn có ý trí cao, tinh
thần trách nhiệm lớn và biết phối hợp với gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc
giáo dục trẻ, luôn là tấm gương sáng cho trẻ học tập và noi theo, chỉ có lao động
cần cù, bền bỉ, kiên trì, chịu khó tìm tòi sáng tạo, biết chắt lọc kinh nghiệm của
bản thân và đồng nghiệp thì mới thấy hạnh phúc, hạnh phúc đó là tạo những ấn

tượng khó phai của tuổi thần tiên, trẻ sẽ mang những điều đó theo suốt cuộc đời
từ đó vun đắp tâm hồn trẻ những hình ảnh của tuổi thơ đầy khát vọng.
3.2. Kiến nghị:
+ Đối với nhà trường:
Cần bồi dưỡng chuyên môn nhiều hơn nữa cho giáo viên trẻ, giáo viên
chuyển đổ bằng cấp để nâng cao tay nghề trong việc thực hiện chương trình.
Tiếp tục tham mưu với các cấp có thẩm quyền để bổ sung thêm cơ sở vật
chất phục vụ cho môn văn học nói riêng và các hoạt động cuả trẻ hàng ngày nói
chung
+ Đối với phòng giáo dục:
Để thực hiện tốt đề tài này đề nghị Phòng xây dựng nhiều tiết thực hành,
giờ dạy mẫu hơn nữa để để giáo viên học hỏi và đúc rút kinh nghiệm cho bản
thân.
Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã đúc kết được qua một thời
gian nghiên cứu và quá trình dạy học tại lớp tôi. Trong quá trình thực hiện
không tránh những thiếu sót, kính mong sự giúp đỡ, góp ý của hội đồng khoa
học để sáng kiến của tôi hoàn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Quảng nhân, ngày 10 tháng 04 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết không sao chép nội dung của
người khác
Người viết sáng kiến

Văn Thị Thảo

20




×