Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một số kinh nghiệm khi biên soạn đề kiểm tra một tiết môn GDCD lớp 7 bằng hình thức trắc nghiệm khách quan góp phần nâng cao hiệu quả dạy học tại trường THCS nguyễn du, quảng xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.2 KB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI BIÊN SOẠN
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN
LỚP 7 BẰNG HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU, QUẢNG XƯƠNG

Người thực hiện: TRỊNH THỊ HÀ
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS NGUYỄN DU
SKKN thuộc lĩnh vực ( mơn): GIÁO DỤC CƠNG DÂN

THANH HĨA, NĂM 2019

1


MỤC LỤC
Trang
PHẦN
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu


1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
3.1. Kết luận.
3.2. Kiến nghị:

TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ
ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT,
CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C
TRỞ LÊN

3
3
3
3
4
4
4
4
4
6
17

18
18

19
21

22

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay việc đổi mới mục tiêu nội dung và phương pháp đang được các
thầy cô giáo đứng lớp, các nhà giáo dục quan tâm mạnh mẽ, nên không thể không
đổi mới phương pháp KTĐG. Đặc biệt việc đổi mới KTĐG có ý nghĩa thúc đẩy
q trình đổi mới PPDH và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. KTĐG có tác
động cách tân trong nền giáo dục của một quốc gia. Đúng như G.K.Miller đã
khẳng định: Thay đổi một chương trình hoặc những kỹ thuật giảng dạy mà không
thay đổi hệ thống đánh giá chắc chắn là chẳng đi tới đâu! Thay đổi hệ thống
đánh giá mà khơng thay đổi chương trình giảng dạy có thể có một tiếng vang đến
chất lượng học tập hơn là một sự sửa đổi chương trình mà không hề sờ đến kiểm
tra, đánh giá, thi cử [3;56]. Những cách kiểm tra – đánh giá của giáo viên bộ
môn từ trước đến nay thiên về tự luận, nên việc đổi mới phương pháp kiểm tra –
đánh giá theo hướng trắc nghiêm khác quan (4 đáp án và chọn 1 đáp án đúng) lần
này là một tất yếu.
Xu hướng sử dụng phương pháp trắc nghiệm đang được nhiều mơn học
như: Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa áp dụng thì mơn GDCD cũng phải đổi mới để
phù hợp với xu thế và qua đó có thể củng cố được kiến thức, đánh giá được khả
năng nắm bắt kiến thức của học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho
phù hợp và có hiệu quả.
Mục đích cuối cùng của thầy và trị vẫn là góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả công tác giáo dục. Muốn thực hiện được mục tiêu trên, thì cơng việc

tạo ra một đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan không thể là tùy tiện và thiếu cơ
sở. Vì hình thức – nội dung của một đề kiểm tra đánh giá có vai trò quyết định
đến kết quả học tập của học sinh, nó là cơ sở để phản ánh lại kết quả giảng dạy
của giáo viên và học của học sinh. Nhưng, để soạn một đề kiểm tra luôn phù hợp
với nội dung giảng dạy, đặc thù bộ môn, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng, đảm
bảo kiến thức được dàn trải đều ở các nội dung và hạn chế được tiêu cực trong thi
cử. Và để đáp ứng được những vấn đề đặt ra tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Một
số kinh nghiệm khi thiết kế đề kiểm tra một tiết mơn GDCD lớp 7 bằng hình thức
trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận góp phần nâng cao hiệu quả dạy và
học tại trường THCS Nguyễn Du – Quảng Xương”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này hướng đến mục đích thiết kế các bài kiểm tra mơn GDCD lớp 7
(Kiểm tra một tiết giữa học kì II) theo hướng đổi mới đảm bảo tính khoa học, tính
khách quan, thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả của đánh giá trong dạy học
mơn GDCD lớp 7 nói riêng và trong dạy học nói chung.
1.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu: Việc kiểm tra theo lối truyền thống (Tự luận, Tự
luận kết hợp trắc nghiệm trong đó trắc nghiệm bằng những hình thức: Ghép đơi,
điền khuyết, đúng sai...) môn GDCD lớp 7 từ trước đến nay.
3


- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng của đề tài này là các bài kiểm tra một
tiết nằm trong chương trình GDCD lớp 7 THCS hiện hành.
- Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu lí luận về thiết kế các bài kiểm tra, chỉ
ra thực trạng và tạo cơ cở cho việc thiết kế các bài kiểm tra cụ thể môn GDCD
lớp 7 theo hướng đổi mới.
- Địa bàn kiểm chứng: Trường THCS Nguyễn Du - Quảng Xương.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh, rèn

luyện với hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan với bốn sự lựa chọn theo
định hướng của Bộ GDĐT năm 2018.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: Sử dụng phương pháp này để phục vụ q
trình thu thập thơng tin, tài liệu liên quan, xây dựng hệ thống tư liệu để phục vụ
đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh – đối chiếu: Nhằm kiểm tra chất lượng, đối chiếu trong
quá trình thực nghiệm tính khả thi của đề tài.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
Đề tài này tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau:
- Nêu được cơ sở lí luận chung về bài kiểm tra mơn GDCD
- Thực trạng cũng như một số khó khăn trong việc làm quen hình thức kiểm
tra theo hướng trắc nghiệm khách quan của giáo viên và học sinh.
- Kỹ thuật xây dựng ma trận, đề kiểm tra.
- Thiết kế một ma trận, đề bài kiểm tra GDCD lớp 7 theo hướng đổi mới.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận:
2.1.1 Kiểm tra, đánh giá là gì ?
Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng của chu trình dạy học, song cũng có
thể xem là bước khởi đầu cho chu trình tiếp theo với chất lượng mới hơn của cả
một quá trình dạy và học.
Từ một phương diện khác, có thể xem kiểm tra, đánh giá là hoạt động
nhằm rút ra những phán đoán về giá trị đạt được và những quyết định cần thiết
trên cơ sở thông tin và số liệu thu thập được.
Kiểm tra, đánh giá là một hoạt động mà thực chất là quá trình "đo lường",
cho nên việc xác định trình độ kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng mà học sinh đạt được
không tiến hành theo phép đo mà bằng thang điểm hay bậc thang xếp hạng.
Kiểm tra, đánh giá là hai mặt của một quá trình, kiểm tra là thu thập thông
tin, số liệu, bằng chứng về kết quả đạt được, đánh giá là so sánh đối chiếu với
mục tiêu dạy học đưa ra những phán đoán kết luận về thực trạng và nguyên nhân
4



của kết quả đó. Đánh giá gắn liền với kiểm tra, nằm trong chu trình kín của q
trình dạy học.
2.1.2. Ưu điểm và nhược điểm khi dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để
kiểm tra đánh giá
Trắc nghiệm khách quan là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm
theo những câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay
tất cả thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải lựa chọn một câu để trả lời hoặc
chỉ cần điền thêm một vài từ. Loại này còn gọi là câu hỏi đóng, được xem là trắc
nghiệm khách quan vì chúng đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, dựa trên
đáp án, biểu điểm cụ thể, rõ ràng và chính xác.
Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan có
nhiều ưu điểm rõ rệt.
Các nội dung của bài trắc nghiệm khách quan bao phủ được toàn bộ một
phần, một chương, cả môn học mà ta cần kiểm tra.
Nhanh chóng, tốn ít thời gian.
Bài thi trắc nghiệm khách quan cũng đảm bảo được tính khách quan trong
việc đánh giá. Điều này khắc phục được hạn chế trong chấm bài tự luận. Sử dụng
trắc nghiệm khách quan thì những yếu tố chủ quan, cảm tính khi chấm bài của
giáo viên được thu lại đến mức tối thiểu.
Trắc nghiệm khách quan cũng có những nhược điểm là giáo viên phải mất
thời gian công sức cho việc biên soạn đề kiểm tra. Mặt khác, trắc nghiệm khách
quan không đánh giá được khả năng diễn đạt, tư duy sáng tạo, khả năng giải
quyết vấn đề của học sinh.
Trắc nghiệm khách quan và tự luận đều là những phương pháp tốt để đo
lường kết quả học tập của học sinh. Mỗi hình thức đều có những ưu điểm và
nhược điểm, vì vậy trong đổi mới kiểm tra, đánh giá cần có sự kết hợp hài hồ
giữa hai hình thức này, khơng nên tuyệt đối hố vai trị của hình thức này mà xem
nhẹ ưu điểm của hình thức kia, dẫn đến khuynh hướng lệch lạc trong kiểm tra,

đánh giá. Việc lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp phải căn cứ vào đặc
thù tri thức của môn học, cũng như những mục đích, u cầu thực tế của mơn học
đó.
- u cầu soạn thảo:`
+ Trong phần lựa chọn, số câu lựa chọn khơng nên ít hơn 3 câu và nhiều
hơn 5 câu, nên dùng 4 câu là vừa đủ. Trong trường hợp khơng tìm đủ số câu “mồi
nhử” hấp dẫn, khơng nên tìm cách đặt bừa cho đủ số lượng, vì như thế ta sẽ có
những câu “mồi nhử” vơ nghĩa.
+ Khi soạn những câu lựa chọn, cần nhớ rằng những câu ấy đặt ra là để phân
biệt học sinh giỏi với học sinh kém, học sinh hiểu bài với học sinh không hiểu bài,
chứ không phải là những cái bẫy để rình những học sinh vơ ý.
5


+ Tránh để cho ở một câu hỏi nào đó có thể có 2 câu trả lời lựa chọn đều là
đúng nhất. Tránh sắp xếp câu trả lời đúng nhất nằm ở vị trí tương ứng như nhau ở
bất kì các câu hỏi.
- Ví dụ: Di sản văn hóa nào sau đây là di sản văn hóa vật thể?
A. Thành nhà Hồ.
C. Vịnh Hạ Long.
B. Hát bài chòi;
D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.
Đáp án: Cả A và C đều đúng.
2.2. Thực trạng vấn đề khi biên soạn đề kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm
khách quan
Xác định chủ đề, nội dung trong chương trình GDCD học kì 2 lớp 7.
Học sinh lớp 7 từ trước đến đầu năm học 2018 - 2019 đa phần quan niệm
môn GDCD là môn phụ, hình thức học chủ yếu là đối phó để qua mơn, và đặc
biệt là hình thức kiểm tra chủ yếu các em được tiếp cận đối với môn học này là
hình thức tự luận.

Tơi đã tiến hành điều tra hình thức kiểm tra của giáo viên bằng câu hỏi
(Phụ lục 1) về việc vận dụng hình thức TNKQ dạy học môn GDCD tại một số
trường trên địa bàn huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa thu được kết quả như
sau:
Bảng 1. Kết quả khảo sát giáo viên GDCD từ trước đến đầu năm học
2018– 2019 về hình thức kiểm tra.
GV
tham gia
khảo sát

Chưa
thành
thạo

Đã thành
thạo

Bước đầu
làm quen

SL

SL

%

SL

%


SL

%

THCS Quảng Ninh

1

0

0

1

100

0

0

THCS Lưu Vệ

1

0

0

0


0

1

100

THCS Quảng Phong

1

0

0

1

100

0

0

Tổng

3

0

0


2

67

1

33

Giáo viên
GDCD giảng dạy 12

Qua kết quả điều tra trên thấy rõ: việc kiểm tra đánh giá theo hình thức
TNKQ của giáo viên từ trước đến trước năm học 2018 - 2019 rất ít áp dụng nên
năm học 2018 – 2019 lần đầu tiên môn GDCD đưa vào kiểm tra học kì, một tiết,
15 phút các giáo viên đã tìm tịi, phát huy tính tự học và biên soạn câu hỏi TNKQ
nhưng vẫn cịn nhiều thiếu sót, chưa thành thạo trong khâu ra đề. Từ đó đặt ra cho
năm học này 2018 – 2019 nhiều đòi hỏi cho mỗi giáo viên đứng lớp đảm trách
bộ môn GDCD.
2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề:
2.3.1 Các bước cơ bản thiết lập đề kiểm tra:
6


Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra: Việc kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học sinh khơng chỉ nhằm mục đích đánh giá thực trạng nhằm
định hướng, điều chỉnh hoạt động dạy của thầy, mà cả hoạt động học của trò.
Muốn vậy, việc kiểm tra đánh giá phải đạt được những yêu cầu như: Làm sáng tỏ
mức độ đạt được và chưa đạt được các mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ
năng, thái độ của học sinh so với yêu cầu của chương trình; phát hiện những
ngun nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên điều

chỉnh hoạt động dạy. Giúp giáo viên và học sinh có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh, điểm yếu của mình, có biện pháp điều chỉnh, tự hồn thiện
hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả việc dạy và học.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra TNKQ.
Bước 3. Liệt kê tên, chủ đề cần kiểm tra.
LỚP: 7: Học kỳ II :

Tiết
Tiết 19 –
20
Tiết 21 –
22
Tiết 23 –
24
Tiết 25 –
26
Tiết 27
Tiết 28 –
29
Tiết 30 –
31

Tiết 32
Tiết 33 –
34
Tiết 35
Tiết 36

18 tuần - 18 tiết


Tên bài
Bài 12. Sống và làm việc có kế hoạch
Bài 13. Quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam
Bài 14. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Cập nhật số liệu mới vào phần Thông tin, sự kiện
Bài 15. Bảo vệ di sản văn hóa
- Khơng u cầu học sinh trả lời: Câu hỏi e phần Quan sát ảnh.
- Không yêu cầu học sinh làm bài tập a phần bài tập
Kiểm tra viết
Bài 16. Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Cập nhật số liệu mới phần Thông tin, sự kiện
- Không yêu cầu học sinh trả lời: Câu hỏi gợi ý b, d, đ phần Thông
tin, sự kiện.
Bài 17. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Đọc thêm:
+ Thông tin 2 phần Thông tin, sự kiện; Sơ đồ phân công Bộ máy Nhà
nước.- Không yêu cầu học sinh trả lời:
+ Câu hỏi gợi ý b, c, d, đ phần Sơ đồ phân cấp Bộ máy Nhà nước;
+ Câu hỏi gợi ý b sau Sơ đồ Phân công Bộ máy Nhà nước
Bài 18. Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn).
Ôn tập HKII.
Thực hành, ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
Kiểm tra HKII.

7


Bước 4: Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Giáo viên sau khi thiết lập ma trận xong cần kiểm tra lại thơng tin, độ
chính xác và tính khoa học của ma trận do mình thiết kế.

Ma trận thết kế xong nên đưa ra thảo luận trước nhóm bộ mơn để có sự cân
đối, điều chỉnh phù hợp với năng lực của từng lớp do giáo viên trong nhóm phụ
trách và tránh tình trạng mang tính chủ quan của từng cá nhân.
Bảng 3. Khung ma trận đề kiểm tra theo hình thức TNKQ
Tên Chủ đề
(Nội dung,
bài…)
Chủ đề 1
Bài 1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Chủ đề 1
Bài 2
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng ở
mức cao
hơn

Cộng

Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT,
KN cần

KN cần
KN cần
KN cần
kiểm tra
kiểm tra
kiểm tra
kiểm tra
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%

Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT,
KNcần
KNcần kiểm KNcần kiểm KNcần kiểm
kiểm tra
tra
tra
tra
Số câu

Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%

.............
Chủ đề n
Bài n

Số câu
Số điểm

Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn KT,
KN cần
KN cần
KN cần
KN cần
kiểm tra
kiểm tra
kiểm tra
kiểm tra

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Tổng số câu Số câu
Tổng số điểm Số điểm
Tỉ lệ %
%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
%


Số câu
... điểm=...%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

8


Bước 5: Biên soạn câu hỏi theo ma trận, các cấp độ:
Cấp độ 1 nhận biết: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức
độ nhận biết hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được
một việc đã học, có thái độ tiếp nhận. HS học xếp loại lực yếu dễ dàng đạt được
điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời
gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thể quy về nhóm động từ: nhận biết
được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận
dạng được, chỉ ra được, ...
Cấp độ 2 thơng hiểu: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức
độ thông hiểu hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được
chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực. HS xếp loại học lực trung bình
dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này.
Nội dung thể hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa,
chuyển tải kiến thức từ dạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh,
đối chiếu tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các ngun
nhân, dự đốn các hệ quả.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ:
hiểu được, trình bày được, mơ tả được, diễn giải được,...

Cấp độ 3 vận dụng: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức
độ vận dụng cơ bản, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến
thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp,
có thái độ tin tưởng. HS xếp loại học lực khá dễ dàng đạt được điểm tối đa trong
phần này.
Nội dung thể hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp,
khái niệm và lý kiến thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn
đề bằng những kỹ năng hoặc thức đã học.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận
dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được...
Cấp độ 4 vận dụng cao hơn: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức
độ vận dụng nâng cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến
thức, kỹ năng đã học và vốn hiểu biết của bản thân HS địi hỏi đến sự tư duy
lơgic, phê phán, phân tích, tổng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin
tưởng. HS xếp loại học lực giỏi dễ dàng đạt được điểm tối đa trong phần này. Nội
dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những ẩn ý, các bộ
phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gì đã học để tạo ra nhữg cái mới,
khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh vực
9


khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể hiện ở việc so sánh và phân biệt các
kiến thức đã học, đánh giá giá trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan
điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra
tính chủ quan, có dấu hiệu của sự sáng tạo.
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ:
phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được,
thiết kế được...
Sự phân loại các cấp độ là tương đối, phụ thuộc vào đặc trưng của từng
mơn học và đối tượng HS. Đó là các mức độ yêu cầu về kiến thưc, kỹ năng cần

đạt của chương trình GDPT.
Xác định cấp độ tư duy dựa trên các cơ sở sau:
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thơng:
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì thường xác định ở cấp độ “biết”;
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là hiểu được thì thường xác định ở cấp độ
“hiểu”;
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng thì xác định là cấp độ “vận
dụng”.
Tuy nhiên:
- Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ ở mức độ nhận biết các
kiến thức trong SGK thì vẫn xác định ở cấp độ “biết”;
- Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” thì
được xác định ở cấp độ “vận dụng”.
- Sự kết hợp, tổng hợp nhiều kiến thức, kĩ năng là vận dụng ở mức cao hơn.
Bước 6: Xây dựng đáp án và thang điểm: Cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nội dung: khoa học và chính xác;
- Cách trình bày cụ thể, chi tiết ngắn gọn, dễ hiểu.
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
- Tổng số điểm của bài kiểm tra, thi;
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng
được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.
Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
10 X
, trong đó
X max

+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.


Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm,
một người học làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là:

10.32
= 8 điểm.
40

10


Bước 7: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
- Phát hiện những sai sót trong từng câu hỏi, đáp án và thang điểm về nội dung
cũng như cách trình bày.
- Đối chiếu câu hỏi với ma trận để kiểm tra về sự phù hợp giữa chúng.
- Đối chiếu nội dung câu hỏi với chuẩn kiến thức kĩ năng, với nội dung chương
trình và trình độ của học sinh.
2.3.2 Mô tả thực hiện các giải pháp của đề tài
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên, kể được các yếu tố
của môi trường và TNTN, nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, nêu
được vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con
người. Kể được những qui định cơ bản của pháp luật về bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên và môi trường.
- Nêu được những biện phap cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
- Hiểu được thế nào là di sản văn hóa, kể tên được các loại di sản văn hóa ở nước
ta.
- Hiểu được.ý nghĩa của di sản văn hóa.

- Kể được.những qui định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường và TNTN;
biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa. Biết
đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm hoặc báo cho người có trách nhiệm
biết để xử lí.
- Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa và mơi trường phù hợp
với lứa tuổi.
3. Thái độ:
- Biết cách bảo vệ môi trường và quý trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất
nước.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.
- Có ý thức trong việc bảo vệ, giữ gìn các giá trị di sản văn hóa của Việt Nam và
thế giới.
- Có ý thức giữ gìn những gi trị di sản văn hóa ở địa phương và đất nước.
II. Hình thức đề kiểm tra: TNKQ kết hợp với tự luận.
III. Ma trận đề kiểm tra:

11


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT– HỌC KÌ II MÔN: GDCD – LỚP 7
Mức độ

Nhận biết

Tên bài


TN

1. Sống
và làm
việc có
kế
hoạch.

- Kể được một số
biểu hiện của sống
và làm việc có kế
hoạch.
- Nêu được ý nghĩa
của sống và làm
việc có kế hoạch.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
0,5
5%

2.
Quyền
được
bảo vệ
và chăm
sóc, giáo

dục của
trẻ em
Việt
Nam.

- Nêu được một số
quyền của trẻ em
được qui định
trong Luật bảo vệ,
chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
- Nêu được trách
nhiệm của gia đình,
nhà nước và xã hội
trong việc chăm
sóc và giáo dục trẻ
em.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
0,5
5%

Thông hiểu
TL

TN


T
L

Vận
dụng
thấp

Vận
dụng
cao

TL

TL

Cộng

2
0,5
5%

2
0,5
5%

12


3. Bảo

vệ mơi
trường

TNTN

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

- Nêu được vai trị
của môi trường và
tài nguyên thiên
nhiên đối với đời
sống con người.
- Nêu đc
những bin
pháp cần thit
đ bảo v môi
trng và tài
nguyên thiªn
nhiªn.

6
1,5
15 %

- Nêu được thế nào
là di sản văn hóa.
4. Bảo
- Kể tên được các

vệ di sản loại di sản vn húa
vn húa nc ta.
- Nêu đc th
nào là di sản
văn húa.
- K c những
quy định ca
pháp lut v bảo
v di sản văn
húa.
S cõu
S im
T l
Tng
cõu
Tng
im

4
1
10%
14

T l %

- Nờu
c
nguyờn
nhõn
gõy ụ

nhim
mụi
trng.

- K
c
nhng
qui nh
c bn
ca phỏp
lut v
bảo v
tài
nguyên
thiên
nhiên
và môi
trng.

0,5
1,5
15%

0,5
1,5
15%

- Hi- Hiu
c
u ý ngha

ca di
sản
văn
húa.

0,5

2
0.5
5%
2

3,5

1,5

35

15%

7
4,5
45%
- Cú ý
thc
trong
vic
bo v
cỏc giỏ
tr di

sn vn
húa ca
Vit
Nam và
thế
giới.

0,5

1
3
30%
1

7
4,5
45%
18

0.5

1,5

3

10

5%

15%


30%

100
13


IV. Thiết kế đề kiểm tra một tiết môn GDCD lớp 7
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS Nguyễn Du

NĂM HỌC: 2018 - 2019

Môn: GDCD – LỚP 7. Thời gian làm bài: 45phút
Họ và tên:.............................................................. Lớp:.............
V. ĐỀ KIỂM TRA: Lớp 7 C1 – 2 - 3
A.Trắc nghiệm khách quan ( 4 điểm)
Câu 1: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của làm việc có kế hoạch?
A. Tối nào N cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.
B. Đang giúp mẹ nấu cơm nhưng bạn rủ đi đá bóng T cũng đi.
C. Hơm nào H cũng tự học bài nghiêm túc chỉ trừ khi có phim hay.
D. M luôn thay đổi lịch làm việc.
Câu 2: Ý kiến nào sau đây nói lên ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch?
A. Làm việc có kế hoạch sẽ bị gị bó, thiếu hứng thú và kết quả kém.
B. Làm việc có kế hoạch sẽ tiết kiệm được thời gian, cơng sức và tiền bạc.
C. Làm việc có kế hoạch sẽ tự làm mình cứng nhắc và mất đi tính sáng tạo.
D. Làm việc có kế hoạch sẽ làm bản thân mất tự do .
Câu 3: Gia đình, nhà trường và xã hội đều khuyến trẻ em học tập tốt và tạo điều
kiện để trẻ em phát triển năng khiếu là thể hiện quyền được
A. giáo dục.

C. chăm sóc.
B. bảo vệ.
D. vui chơi giải trí.
Câu 4: Quyền được bảo vệ của trẻ em không bao gồm những quyền nào sau
đây?
A. Quyền được khai sinh và có Quốc tịch.
B. Quyền được bảo vệ tính mạng.
C. Quyền được học tập, dạy dỗ.
D. Quyền được bảo vệ danh dự và nhân phẩm.
Câu 5: Hành vi nào dưới đây là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
A. Phá hủy rừng nguyên sinh để trồng cà phê
B. Phun thuốc diệt trừ hết các lồi cơn trùng.
C. Đổ rác, phế thải ra biển.
D. Tiết kiệm điện, nước sạch.
Câu 6: Hµnh vi nào sau õy là phỏ hoi môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên?
A. Hạn chế sử dụng các vật liệu làm bao bì từ nilon.
B. Đánh bắt cá bằng phương pháp nổ mìn.
C. Tái chế đồ phế thải.
D. Làm các hồ nước lớn để xây dựng nhà máy thủy điện.
Câu 7: Chương trình “Giờ trái đất” kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành
động gì sau đây?
14


A. Dọn vệ sinh trong một giờ .
C. Xem TV trong một giờ.
B. Tắt điện trong một giờ.
D. Ngưng dùng điện thoại trong
một giờ.

Câu 8: Ngày nào trong năm được chọn là ngày “môi trường thế giới” trong các
ngày sau đây?
A. Ngày 06 tháng 5.
C. Ngày 05 tháng 6.
B. Ngày 19 tháng 5.
D. Ngày 1 tháng 6.
Câu 9: Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ mơi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi ở.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Săn bắt động vật quí hiếm trong rừng.
D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 10: Tác dụng nào sau đây của rừng là quan trọng nhất?
A. Phục vụ tham quan du lịch.
B. Ngăn lũ, chống xói mịn lũ lụt.
C. Phục vụ học tập, tìm hiểu tự nhiên.
D. Cung cấp gỗ làm nhà, đồ dùng sinh hoạt.
Câu 11: Di sản văn hóa gồm các loại nào sau đây là đầy đủ nhất?
A. Di sản văn hóa vật thể và di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
B. Di sản văn hóa phi vật thể cơng trình kiến trúc.
C. Di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
D. Di sản văn hóa vật thể và di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.
Câu 12: Di sản văn hóa nào của Việt Nam dới đây đợc công nhận
là di sản văn hóa thế giới?
A. L hi ền Hùng (Phú Thọ)
C. Bến Nhà Rồng
B. Dân ca Thanh Hãa,
D. Cầu Hàm Rồng
Câu 13: Áo dài Việt Nam là di sản văn hóa
A. vật thể
C. phi vật thể

B. di vật, cổ vật
D. bảo vật quốc gia
Câu 14: Di sản văn hóa nào dưới đây được UNESCO cơng nhận là di sản văn
hóa thế giới đầu tiên ở nước ta?
A. Vịnh Hạ Long
C. Bia tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám
B. Thành nhà Hồ.
D. Quần thể di tích cố đơ Huế.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi

A. di tích lịch sử, văn hóa.
C. di sản văn hóa vật thể.
B. di sản văn hóa phi vật thể.
D. danh lam thắng cảnh.
Câu 16: Hành vi nào sau đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa?
A. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu.
B. Lấy cắp cổ vật.
15


C. Đập phá các di sản văn hóa.
D. Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật.
B.Tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài
nguyên thiên nhiên? Những qui định cơ bản của pháp luật về bảo vệ mơi trường
và tài ngun thiên nhiên?
Câu 2 (3điểm): Tình huống:
Trong khi đào móng để xây nhà, ơng A đã phát hiện một trống đồng cổ. Vợ
ông muốn bán chiếc trống cho nhà buôn đồ cổ nổi tiếng ở địa phương. Con trai
của ơng thì khun bố mẹ nên giao nộp chiếc trống đồng cho bảo tàng ở địa

phương.
Câu hỏi: Ông A nên nghe theo lời khuyên của ai? Vì sao?
V. HƯỚNG DẪN CHÂM
Lớp 7 C1 – 2 - 3
A .TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25đ
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp
án


A

B

A

C

D

B

B

C

A

B

11 12 13 14 1
5
C A C A C

B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu

1

Nội dung

Điểm
* Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trng v cn kit ti
nguyờn thiờn nhiờn:
- Do tác động tiêu cực của con ngời trong đời sống 0.5
và trong các hoạt động kinh tế, không thực hiện các
biện pháp bảo vệ môi trờng, tài nguyên, chỉ nghĩ
0.75
đến lợi ích trớc mắt.
- Ví dụ về ô nhiễm môi trờng: Những con sông bị
tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải; khói bụi, rác bẩn từ
các nhà máy, khu dân c xả ra; không khí ngột ngạt; 0.75
khí hậu biến đổi bất thờng.
- Ví dụ về cạn kiệt tài nguyên: Rừng bị chặt phá bừa
bÃi, diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp; đất bị bạc
màu; nhiều loại động, thực vật bị biÕn mÊt; n¹n
0.5
khan hiÕm níc s¹ch...
* Những qui định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường 1.0
và tài nguyên thiên nhiên:
- Bảo vệ môi trường và TNTN là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của
16

16
D


2

Quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân.
- Một số hành vi bị pháp luật nghiêm cấm như:

+ Thải chất thải chưa được xử lí, các chất độc, chất phóng xạ vào
đất, nguồn nước.
+ Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào khơng khí.
+ Phá hoại, khai thác trái phép rừng.
+ Khai thác, kinh doanh các loài động thực vật hoang dã, quí
hiếm thuộc danh mục cấm do Nhà nước qui định.
- Ông A nên nghe theo lời khuyên của con trai. Vì
1.0
- Theo điều 41 – Luật Di sản văn hóa qui định mọi di vật. cổ vật 1.5
thu được trong q trình thăm dị, khai quật khảo cổ hoặc do tổ
chức, cá nhân phát hiện phải được giao nộp và tạm nhập vào bảo
tàng cấp tỉnh nơi phát hiện….
- Vậy ông A nên nghe theo lời khuyên của con trai mình.
0.5

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
2.4.1. Kết quả điểm kiểm tra theo ma trận, đề kiểm tra.
Tác giả đã tiến hành kiểm chứng đề kiểm tra giữa học kì 2 theo ma trận,
đề kiểm tra trên và tiến hành áp dụng cho các lớp 7C1, 7C2, 7C3 năm học 20182019 tại trường THCS Nguyễn Du. Bước đầu có được kết quả khả quan, phát huy
được năng lực học sinh, phân loại được đối tượng học sinh, rèn luyện khả năng
làm bài trắc nghiệm khách quan đáp ứng yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá.
BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Lớp/SS

GIỎI

KHÁ

TRUNG BÌNH


YẾU

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

C1/42

19

45

21

50

2


5

0

0

C2/42

12

28

25

59

5

13

0

0

C3/42

15

35


19

45

8

20

0

0

Tổng

46

36

65

51

15

13

0

0


Từ hai bảng kết quả trên cho thấy ở học kì hai số điểm Yếu - Kém trong
các bài kiểm tra khơng cịn, số điểm Khá - Giỏi tăng cao. Bài kiểm tra giữa kì 2
các em có điểm kiểm tra tốt hơn, tỷ lệ điểm Giỏi lên 36%. Tỷ lệ điểm Khá ở học
kì 2 tăng từ 51 %. Điểm Trung bình và Yếu - Kém giảm xuống khơng cịn. Từ số
liệu trên cho thấy tuy ở các bản ma trận tỷ lệ mức độ nhận thức như nhau nhưng
qua các bài kiểm tra đã được cải thiện về số điểm. Các em đã quen với dạng đề
kiểm tra trắc nghiệm khách quan, kỹ năng làm bài có thể nói tốt hơn rất nhiều.
17


2.4.2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
học sinh, bản thân, đồng nghiệp và nhà trường:
Vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với học sinh:
Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh. Kiểm
tra, đánh giá cung cấp cho học sinh những thông tin “liên hệ ngược trong” để
điều chỉnh hoạt động của mình, nó khơng chỉ cho biết học sinh làm được những
gì mà cịn có tác dụng thúc đẩy hoạt động học của các em.
Qua q trình KTĐG, học sinh có điều kiện để tiến hành các hoạt động trí
tuệ như: ghi nhớ, tái hiện, chính xác hố, khái qt hố, hệ thống hố kiến thức.
Việc kiểm tra, đánh giá nếu được tiến hành nghiêm túc, công khai, minh
bạch, sẽ giúp học sinh nâng cao ý thức, trách nhiệm trong học tập, rèn luyện ý
thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tự giác và củng cố niềm tin vào bản thân, đồng thời
tránh thái độ tự đắc, chủ quan trong học tập.
Vai trò của kiểm tra, đánh giá đối với giáo viên:
Qua kết quả Trong năm học 2018 – 2019 giúp giáo viên điều chỉnh trong
việc ra đề, tính phân hóa năng lực học sinh. Điều chỉnh phương pháp dạy học phù
hợp với từng đối tượng học sinh. Trong năm học 2018 – 2019 qua việc tham khảo
đề thi của các dồng nghiệp tác giả sẽ bổ sung một số câu hỏi TNKQ đề có sự
phân hóa năng lực học sinh, hướng đến đối tượng HS đạt loại khá giỏi ngày càng
cao hơn.

Thông qua việc đánh giá, giáo viên thu được những thông tin ngược từ học
sinh, phát hiện thực trạng kết quả học tập của học sinh cũng như những nguyên
nhân cơ bản dẫn đến thực trạng đó.
Kiểm tra, đánh giá sẽ tạo cơ hội cho giáo viên xem xét hiệu quả của những
cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà mình đang theo
đuổi, nhất là đối với những giáo viên tâm huyết muốn hoàn thiện việc dạy học
của mình bằng con đường thực nghiệm nghiên cứu khoa học giáo dục.
Kiểm tra, đánh giá nếu được tiến hành một cách chặt chẽ, cơng phu và có hệ
thống, sẽ cung cấp cho giáo viên không chỉ những thông tin về trình độ chung của cả
lớp hoặc khối lớp, mà còn tạo điều kiện cho giáo viên nắm được những học sinh có
tiến bộ rõ rệt hoặc sút kém đột ngột, để động viên hoặc giúp đỡ kịp thời.
Thông qua kiểm tra, đánh giá giáo dục học sinh về thái độ, trách nhiệm đối
với việc học tập, khuyến khích, nhắc nhở học sinh có ý thức học tập khơng những
ở trên lớp mà cịn ngồi giờ lên lớp.
3. KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
3.1. Kết luận:
Khi soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan giáo viên cần lưu ý đến bước
thiết kế ma trận phân bố các câu hỏi theo mức độ, đảm bảo được tính hệ thống
của đề, sự dàn trải kiến thức đều đặn, phân bố điểm hợp lí cho từng bài và theo
18


đúng chuẩn kiến thức kĩ năng có kết hợp giảm tải người ra đề cũng cân nhắc
được mức độ quan trọng của những bài trong từng chủ đề.
Cách thức, giải pháp biên soạn đề kiểm tra đáp ứng kịp thời việc tháo gỡ
những lúng túng và hạn chế mà giáo viên thường mắc phải khi biên soạn đề kiểm
tra TNKQ. Tuy nhiên, khi vận dụng giáo viên cần đặc biệt chú ý đến:
Thứ nhất: Khi làm ma trận cho cấp độ vận dụng cao giành cho học sinh.
Nếu có điều kiện giáo viên nên tách độc lập phần này để khảo sát, như thế thì kết
quả mới đánh giá sẽ cao và chính xác hơn. Tuy nhiên, cũng khơng tránh khỏi

trường hợp khi đã áp dụng giải pháp mà kết quả lại phản ánh ngược lại với dự
kiến, khi đó giáo viên cần phải xem xét lại từng bước, đặc biệt là khi phân chia
các cấp độ 1, 2, 3, 4 từ đó tìm giải pháp khắc phục.
Thứ hai: Cách sắp xếp nội dung, đề mục, kiến thức các bài trong SGK vào
đề kiểm tra nếu quá trình biên soạn giáo viên cảm thấy khơng phù hợp thì nên có
sự điều chỉnh.
Biết được vai trò quan trọng trong quy cách soạn đề kiểm tra trắc nghiệm
khách quan, người giảng dạy mới có hướng, cách thức chuẩn bị tốt hơn một bài
dạy, một giờ dạy trên lớp. Người dạy dẫn dắt được học sinh của mình tiếp cận bài
kiểm tra trắc nghiệm khách quan tương đối dễ và khơng qúa khó khăn, bỡ ngỡ.
Đề kiểm tra được sọan theo các khâu như trên sẽ không bị xa rời nội dung
học tập, không bị sai hướng, lạc đề. Nhằm đến mục tiêu cuối cùng là góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục.
3.2. Kiến nghị:
3.2.1. Đối với giáo viên:
- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn để nắm vững
yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Lựa chọn và sử dụng thành thạo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với
việc kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
- Tích cực, chịu khó nghiên cứu, vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học vào
quá trình giảng dạy của mình.
- Nghiên cứu, nhận rõ những ưu điểm của kiểm tra trắc nghiệm khách quan để
thấy việc sử dụng phương pháp này là thay đổi tất yếu ...
- Làm nhiều mã đề khác nhau để việc kiểm tra mang tính khach quan hơn.
3.2.2. Đối với nhà trường:
- Cần bổ sung thêm sách nâng cao, tư liệu tham khảo, văn bản Luật... để phục vụ
dạy học môn GDCD
- Các phương tiện dạy học như máy chiếu, ti vi, loa, đài Radio... cần được bổ
sung và đảm bảo chất lượng.
- Thường xuyên tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh

nghiệm ra đề trắc nghiệm để giáo viên có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau cũng
như có ngân hàng đề kiểm tra phong phú hơn....
3.2.3. Đối với các cấp lãnh đạo, Sở và Phòng giáo dục:
19


- Cần quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất như trang thiết bị dạy học, máy tính,
máy chiếu, màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối, băng đĩa, loa, đài cho các
nhà trường.
- Mở các lớp bồi dưỡng về phương pháp, kĩ thuật dạy học, kĩ thuật ra đề kiểm tra
trắc nghiệm cho giáo viên, khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng phương
pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, phương pháp ra đề kiểm tra trắc nghiệm vào
giảng dạy và thực hiện trong các nhà trường.
- Về sĩ số lớp, cố gắng thực hiện ở mức dưới 30 em một lớp, mỗi em được ngồi 1
bàn thì việc kiểm tra mới có tính khách quan, đánh giá được đúng thực chất học
sinh và thuc đẩy quá trình dạy học đạt hiệu quả cao.

Xác nhận của Ban giám hiệu:

Thanh Hóa ngày 16/ 04/ 2019
Tơi xin cam đoan đề tài này là
do bản thân tự nghiên cứu, không sao
chép nội dung của người khác, nếu sai
tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Kí, ghi rõ họ tên:

Trịnh Thị Hà

20



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ GD&ĐT, (2015), Giáo Dục Công Dân 7, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà
Nội.
[2]. Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Giáo dục
công dân trung học cơ sở, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009.
[3]. Đặng Thúy Anh, Luyện tập và tự kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thực, kĩ
năng Giáo dục công dân 7, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010.
[4]. Vũ Đình Bảy, Học và thực hành theo chuẩn kiến thực, kĩ năng Giáo dục công
dân 7, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2011.
[5]. Đặng Thúy Anh, Bài tập Giáo dục cơng dân 7, NXB Giáo Dục Việt Nam,
2011.
[6]. Nguyễn Đình Chỉnh, Vấn đề đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp, kiểm tra,
đánh giá việc học tập của học sinh, Nxb Hà Nội, 1995.
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí, giáo viên THCS,
kĩ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn, chuẩn hóa câu hỏi kiểm tra đánh giá
kết quả dạy học. Hà Nội, 2018.

21


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH
GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:
Trịnh Thị Hà
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Nguyễn Du – huyn Qung
Xng


TT
1.

Tờn ti SKKN
Sử dụng kĩ thuật khăn
phủ bàn vào dạy bài "
Xây dựng tình bạn
trong sáng, lành mạnh"
- GDCD lớp 8 nhằm
nâng cao kết quả học
tập, tăng cờng ý thức
xây dựng tình bạn

Kt qu
Cp ỏnh
ỏnh giỏ
Nm hc
giỏ xp loại
xếp loại đánh giá xếp
(Phòng, Sở,
(A, B,
loại
Tỉnh...)
hoặc C)
B
2012 - 2013
- Phịng
giáo dục và
đào tạo
huyện

Quảng
Xương.
- Sở GD &
ĐT Thanh
Hóa

B

- Phịng
GD$ĐT
Quảng
Xương

A

trong s¸ng, lành mạnh
và rèn luyện kĩ năng
2.

hợp tác của học sinh.
S dụng kiến thức liên môn
vào dạy bài “ Bảo vệ hịa
bình” – GDCD lớp 9 nhằm

2015 - 2016

nâng cao kết quả học tập, rèn
luyện kĩ năng sống cho học
sinh


- Sở GD &
ĐT Thanh
Hóa

B

2016 - 2017

22



×