Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 5: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.2 KB, 11 trang )

Môn: Toán 8 – Hình học

Chào mừng các thầy cô đến dự giờ lớp 8


Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’
Câu 1: Các mặt bên của hình lăng trụ đứng đó là:
A. Hình bình hành.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình thoi.
D. Hình thang.
Câu 2: Số mặt bên của hình lăng trụ đó là:
A. 2
B. 3
C. 4
Câu 3. Mặt đáy của hình lăng trụ đứng đó là:
A. ABC.
C. ABC và A’B’C’.
B. A’B’C’.

D. Cả A, B, C đều sai.


Quan sát hình khai triển của một hình lăng trụ đứng tam giác
Chu vi đáy
Chiều cao

S1

S2


S3

Hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác
- Độ
Độdài
dàicác
cáccạnh
cạnhcủa
củahai
haiđáy
đáylà:
là bao
2,7cm;
nhiêu?
1,5cm; 2cm
2
- Diện tích của mỗi hình chữ nhật là
là:bao
8,1cm
nhiêu?
; 4,5cm2; 6cm2
- Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là
là:bao
8,1nhiêu?
+ 4,5 + 6 = 18,6cm 2
Ta nói: Tổng diện tích của các mặt bên của hình lăng trụ đứng
tam giác đó bằng 18,6 cm2
- Chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác là 6,2
bao cm
nhiêu?

là:bao
6,2nhiêu?
. 3 = 18,6 cm2
- Tích chu vi đáy với chiều cao là


1) Công thức tính diện tích xung quanh:

Giải

C'

B'

Diện tích xung quanh của hình lăng
Trong ABC vuông tại A có:
trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với
A'
chiều cao
9cm
BC2 = AB2 + AC2
p là nửa chu vi đáy
Sxq = 2p.h
Hay BC2 = 32 + 42 = 25
h là chiều cao
C
B

BC
=

5
cm
 Diện tích toàn phần của hình lăng
3cm
4 cm
trụ đứng bằng tổng diện tích xung
A
Diện tích xung quanh:
quanh và diện tích hai đáy.
Sxq = (3 + 4 + 5). 9
2
=
12.9
=
108
(cm
S = S + 2S
Diện tích hai đáy: )


tp

xq

đáy

2) Ví dụ:
Tính diện tích toàn phần của một lăng
trụ đứng, đáy là tam giác vuông, theo
các kích thước như hình vẽ.


2. Sđáy = 2. 1.3.4 = 12 (cm2)
2

Diện tích toàn phần:
Stp = 108 + 12 = 120
(cm2)


Bài 23 trang 11 SGK: Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng có
đáy là hình chữ nhật, theo các kích thước như hình vẽ.

Giải
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 2p.h
= 2.(3 + 4).5 = 70 (cm2)
Diện tích hai đáy là:
2. Sđáy = 2.(3.4) = 24 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp = Sxq + 2.Sđáy
= 70 + 24 = 94 (cm2)


Bài tập 24 SGK: Điền số thích hợp vào các ô trống.
c
Hình
Kích thước

1)


2)

3)

4)
h

a (cm)

5

3

12

7

b (cm)

6

2

15

8

c (cm)

7


4

13

6

2p
21
- 15
76-++613
5++
7= =8= 18
aa ++- bab+-+cc c===12
40

h (cm)

10

5

2

3

= 180
2p . h = 918. 5. 10
= 45


Chu vi đáy 2p (cm)

18

9

40

21

Sxq (cm2)

180

45

80

63

a

b

80
403 =
S2p
a -=b 63
= 9: -21
- 232 = 4

xq :- 2p


Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Bài tập: Cho hình lăng trụ đứng có các kích thước cho ở hình vẽ.
Câu 1: Diện tích xung quanh bằng?

A : 360 cm2

B : 150 cm2

C : 120 cm2

D : 90 cm2

Câu 2: Diện tích hai đáy bằng?
A : 24 cm2
B : 96 cm2

C : 48 cm2

D : 120 cm2

Câu 3: Diện tích toàn phần bằng?

A : 384 cm2

B : 168 cm2

C : 144 cm2


D : 408 cm2


Câu 4. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng có các
kích thước ghi trên hình là:

A : 36 cm2
B : 42 cm2
C : 60 cm2
D : Cả A, B, C đều sai.


- Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần
của hình lăng trụ đứng là:
Sxq = 2p . h (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
Stp = Sxq + 2.Sđáy
- Làm bài 23b, 25, 26 SGK trang 111; 112.
- Xem trước bài “Thể tích của hình lăng trụ đứng” để chuẩn bị cho
tiết học sau.


Hướng dẫn bài 25 SGK trang 111:
Tấm lịch để bàn có dạng một lăng trụ đứng, ACB là một tam
giác cân (hình 104).
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết
AC song song với những cạnh nào?
b)Tính diện tích miếng bìa dùng để làm một tấm lịch như trên.
C’


A’
B’

Diện tích miếng bìa dùng để làm
một tấm lịch là:
Sxq= (8+15+15).22 = 836(cm2)




×