Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế Đồng Nai: luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG


NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU
HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC
THUẾ ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN

Đờng Nai - Năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG


NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH HỮU
HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TẠI CỤC
THUẾ ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Người hướng dẫn khoa học:


PGS.TS. PHAN ĐỨC DŨNG

Đồng Nai - Năm 2017


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Lạc Hồng, chương trình
đào tạo cao học chuyên ngành Kế toán, khóa 2015.
Trong quá trình học tập và thực hiện hoàn thành bài luận văn, tác giả đã
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học và Quý
thầy cô tại Trường Đại học Lạc Hồng, các anh chị đồng nghiệp nơi tác giả thực
hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tác giả xin ghi nhận về sự giúp đỡ quý báu và
hiệu quả đó.
Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Phan
Đức Dũng, Thầy đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tác giả nghiên cứu luận văn,
đã dành nhiều thời gian quý báu và tận tình giúp tác giả trong suốt quá trình thực
hiện luận văn này.
Cảm ơn về sự quan tâm của Cục thuế tỉnh Đồng Nai, các anh chị đồng
nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập dữ liệu và thơng tin của luận
văn.
Sau cùng tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã ln tạo điều
kiện tốt nhất cho tơi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn
không tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Quý thầy cô và
các bạn.
Đồng Nai, ngày

tháng

năm 2017


Tác giả

Nguyễn Thị Anh Đào


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn: “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến hệ
thống kiểm soát nội bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế
tỉnh Đồng Nai” là kết quả nghiên cứu của tác giả. Các đoạn trích dẫn, số liệu minh
hoạ trong luận văn đều được dẫn nguồn cụ thể, có độ tin cậy cao trong phạm vi
nghiên cứu của Tác giả. Các số liệu điều tra, khảo sát liên quan đến các kết quả
nghiên cứu đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu nào đã có từ trước.

Tác giả

Nguyễn Thị Anh Đào


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp trong
thời gian qua đóng góp đáng kể trong cơng tác chống thất thu thuế. Nhưng do
nhiều nguyên nhân, công tác kiểm soát nội bộ còn nhiều hạn chế, đòi hỏi phải được
nghiên cứu nhằm cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu thực
tiễn đặt ra. Vấn đề này, nhiều tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu, tuy nhiên
về kiểm soát nội bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế Tỉnh
Đồng Nai thì chưa có tác giả nào nghiên cứu.
Vì vậy, nội dung nghiên cứu của luận văn hướng đến “Nghiên cứu các yếu
tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong quản lý thuế

thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Đồng Nai”. Luận văn dựa vào các yếu
tố cấu thành nên hệ thống KSNB, bổ sung thêm vài vấn đề chung của thuế TNDN,
nhằm xây dựng một hệ thống KSNB thuế TNDN chặt chẽ góp phần tăng thu
NSNN, gặt hái thắng lợi kết quả thu thuế TNDN.
Đối tượng nghiên cứu và khảo sát của luận văn này là hệ thống kiểm soát nội
bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với mục đích là đưa ra các kiến nghị
nhằm góp phần hồn thiện hệ thống KSNB tại Cục thuế tỉnh Đồng Nai. Trong quá
trình nghiên cứu, dựa vào lý thuyết COSO, hướng dẫn INTOSAI và rút kết của
những đề tài nghiên cứu trước. Kết quả nghiên cứu là bằng chứng thực nghiệm có
sức thuyết phục có thể gợi ý một số kiến nghị cho các cấp quản lý nhằm xây dựng
hệ thống kiểm soát nội bộ thuế TNDN ngày càng hiệu quả và phát triển hơn tại
Cục thuế tỉnh Đồng Nai.


MỤC LỤC
Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
TĨM TẮT LUẬN VĂN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU............................................. 1
1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2

1.3 Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................................ 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.6 Đóng góp mới của đề tài ......................................................................................... 3
1.7 Bố cục của đề tài ..................................................................................................... 4
Tóm tắt chương 1 .......................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU..................... 6
2.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ ................................................................... 6
2.1.1 Định nghĩa của kiểm soát nội bộ ................................................................... 6
2.1.2 Sự cần thiết và lợi ích của KSNB .................................................................. 6
2.1.3 Định nghĩa và mục tiêu của KSNB trong khu vực công ............................... 7
2.1.3.1 Theo INTOSAI năm 1992 ................................................................ 7
2.1.3.2 Theo INTOSAI năm 2004 ................................................................ 8
2.1.3.3 INTOSAI năm 2013 ........................................................................ 8


2.1.3.4 Một số nội dung cơ bản của INTOSAI 2016 ................................... 9
2.1.4 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa INTOSAI 1992, INTOSAI
2004, INTOSAI 2013, INTOSAI 2016 ........................................................ 11
2.1.5 Các yếu tố của hệ thống KSNB theo INTOSAI............................................ 12
2.1.5.1 Mơi trường kiểm sốt ....................................................................... 12
2.1.5.2 Đánh giá rủi ro .................................................................................. 13
2.1.5.3 Hoạt động kiểm sốt ......................................................................... 13
2.1.5.4 Thơng tin và truyền thơng ................................................................ 14
2.1.5.5 Giám sát...................................................................................................... 15
2.1.6 Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ............................................... 16
2.2 Những vấn đề chung về thuế TNDN....................................................................... 18
2.2.1 Khái niệm ...................................................................................................... 18
2.2.2 Nội dung thuế TNDN ................................................................................... 19
2.2.2.1 Người nộp thuế TNDN .................................................................... 19

2.2.2.2 Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế, phải nộp thuế TNDN ........... 20
2.2.3 Kiểm soát nội bộ thuế TNDN ....................................................................... 20

2.2.3.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm ............................................................ Error! Boo
2.2.3.2 Nội dung kiểm soát nội bộ thuế TNDN ........................................... 21
2.3 Đặc điểm của Cục thuế tỉnh Đồng Nai ................................................................... 24
2.3.1 Tình hình hoạt động của các DN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ....................... 24
2.3.1.1 Về số lượng doanh nghiệp theo loại hình, địa bàn ........................... 24
2.3.1.2 Về quy mô doanh nghiệp .................................................................. 26
2.3.2 Kết quả thu thuế tại Cục thuế tỉnh Đồng Nai qua các năm ........................... 27
2.3.3 Tình hình quản lý thuế TNDN tại Cục Thuế Đồng Nai ................................... 30
2.3.3.1 Công tác tuyên truyền ........................................................................ 30
2.3.3.2 Công tác quản lý kê khai và kế tốn th́ ............................................ 31
2.3.3.3 Cơng tác thanh kiểm tra th́, kết quả thanh kiểm tra ...................... 32
2.3.3.4 Tình hình nợ và thu nợ thuế................................................................ 33
2.3.4 Đánh giá chung về công tác kiểm soát thuế TNDN ....................................... 34
2.3.4.1 Những tồn tại hạn chế....................................................................... 34
2.3.4.2 Nguyên nhân. .................................................................................... 35
2.3.4.3 Khắc phục tồn tại .............................................................................. 36


2.4 Các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ thuế
TNDN ..................................................................................................................... 36
2.4.1 Các nghiên cứu có liên quan: ........................................................................ 36
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu ...................................................................................... 39
2.4.2.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu về KSNB ............................................ 39
2.4.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu ................................................................ 40
Tóm tắt chương 2 .......................................................................................................... 44
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 45
3.1 Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 45

3.2 Nguồn dữ liệu nghiên cứu ....................................................................................... 47
3.2.1 Nguồn thứ cấp ............................................................................................... 47
3.2.2 Nguồn sơ cấp ................................................................................................. 47
3.3 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 47
3.3.1 Nghiên cứu định tính ..................................................................................... 47
3.3.2 Nghiên cứu định lượng.................................................................................. 47
3.4 Ứng dụng mơ hình hồi quy tún tính bội .............................................................. 48
3.4.1 Định nghĩa về mơ hình hồi quy tún tính bội ............................................. 48
3.4.2 Ứng dụng của mơ hình hồi quy bội ............................................................... 49
3.5 Thiết kế mơ hình nghiên cứu .................................................................................. 50
3.5.1 Mơ hình tổng thể ........................................................................................... 50
3.5.2 Xây dựng thang đo ........................................................................................ 50
3.6 Tiến hành các kiểm định ......................................................................................... 54
3.6.1 Phương pháp thống kê mô tả......................................................................... 54
3.6.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha ................... 54
3.6.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA .................................................................. 54
3.6.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội ................................................................... 55
3.6.4.1 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội: .............. 55
3.6.4.2 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình: ................................................ 55
3.6.4.3 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy : .................................................... 55
3.6.4.4 Kiểm định sự đa cộng tuyến : ........................................................... 56
Tóm tắt chương 3 .......................................................................................................... 56
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 57


4.1 Kết quả thống kê từ khảo sát thực tế ....................................................................... 57
4.2 Nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB
thuế TNDN ............................................................................................................. 58
4.2.1 Phân tích nhân tố tác động ............................................................................ 58
4.2.1.1 Đánh giá độ tin cậy của từng thang đo lần 1 .................................... 58

4.2.1.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA .............. 60
4.2.1.3 Kiểm định mơ hình hồi qui............................................................... 62
Tóm tắt chương 4 .......................................................................................................... 69
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 70
5.1 Kết luận ................................................................................................................... 70
5.2 Một số kiến nghị...................................................................................................... 71
5.2.1 Hoạt động kiểm sốt...................................................................................... 71
5.2.2 Mơi trường kiểm soát .................................................................................... 72
5.2.3 Đánh giá rủi ro .............................................................................................. 73
5.2.4 Thông tin và truyền thông ............................................................................. 75
5.2.5 Giám sát......................................................................................................... 76
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 77
5.3.1 Hạn chế của đề tài ......................................................................................... 77
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................... 78
Tóm tắt chương 5 .......................................................................................................... 79
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Stt

Ký hiệu

1

TNDN


Thu nhập doanh nghiệp

2

KSNB

Kiểm soát nội bộ

3

CBCC

Cán bộ công chức

4

Nguyên nghĩa

HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ

5

KTXH

Kinh tế - xã hội

6

NNT


Người nộp thuế

7

NSNN

Ngân sách Nhà nước

8

NHNN

Ngân hàng nhà nước

9

SXKD

Sản xuất kinh doanh

10

TSM

11

MTKS

Môi trường kiểm soát


12

ĐGRR

Đánh giá rủi ro

13

HĐKS

Hoạt động kiểm soát

14

TT&TT

Thông tin và truyền thông

15

COSO

Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway
Commission (Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống
gian lận khi lập báo cáo tài chính)

16

INTOSAI


The International Organization of Supreme Audit Institutions (Tổ
chức quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao)

17

ISA

International Standards on Auditing (Chuẩn mực kiểm toán quốc
tế)

18

ISSAI

Ứng dụng quản lý thuế tập trung

Các tiêu chuẩn quốc tế của các tổ chức kiểm toán tối cao


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1: Bảng thống kê các doanh nghiệp trên địa bàn theo loại hình DN ......... 25
Bảng 2.2: Bảng phân loại DN trên địa bàn theo qui mơ vốn và loại hình DN....... 27
Bảng 2.3: Tình hình thu thuế từ năm 2012 đến năm 2016 ...................................... 28
Bảng 2.4: Tốc độ thu thuế TNDN qua các năm 2012-2016 ..................................... 29
Bảng 2.5: Tổng hợp công tác tuyên truyền qua các năm ........................................ 30
Bảng 2.6: Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế qua các năm ....................................... 32
Bảng 2.7: Các biến nghiên cứu: "Mơi trường kiểm sốt" ...................................... 40
Bảng 2.8: Các biến nghiên cứu: "Đánh giá rủi ro" ................................................. 41
Bảng 2.9: Các biến nghiên cứu: "Hoạt động kiểm soát" ........................................ 41

Bảng 2.10: Các biến nghiên cứu: "Thông tin và truyền thông" ............................. 42
Bảng 2.11: Các biến nghiên cứu: "Giám sát" .......................................................... 43
Bảng 3.1: Các biến trong mơ hình hời quy bội ......................................................... 50
Bảng 3.2: Mức độ đo lường trên thang đo ................................................................ 52
Bảng 3.3: Mã hóa thang đo cho các biến................................................................... 52
Bảng 4.1: Thống kê về độ tuổi .................................................................................... 57
Bảng 4.2: Thống kê về chức danh .............................................................................. 58
Bảng 4.3: Đánh giá độ tin cậy thang đo .................................................................... 58
Bảng 4.4: Kiểm định KMO and Bartlett's Test........................................................ 61
Bảng 4.5: Ma trận xoay nhân tố ................................................................................ 61
Bảng 4.6: Các biến độc lập đưa vào phân tích hời quy............................................ 63
Bảng 4.7: Tóm tắt kết quả hời qui ............................................................................. 63
Bảng 4.8: Phân tích phương sai ................................................................................ 64
Bảng 4.9: Các thông số thống kê từng biến .............................................................. 64
Bảng 4.10: Kết luận về kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu ........... 68


DANH MỤC SƠ ĐỜ

Trang
Sơ đờ 2.1: Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB ..................................................... 17
Sơ đờ 2.2: Mơ hình lý thuyết nghiên cứu .................................................................. 40
Sơ đờ 2.3: Mơ hình nghiên cứu .................................................................................. 43
Sơ đờ 3.1: Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 45


DANH MỤC BIỂU ĐỜ
Trang
Biểu đờ 2.1: Thống kê các DN trên địa bàn phân theo loại hình DN ..................... 26
Biểu đồ 2.2: Kết quả thu ngân sách của Cục Thuế tỉnh Đờng Nai giai đoạn

2012-2016. .................................................................................................................... 28
Biểu đờ 2.3: Tình hình thu thuế TNDN so với thu NSNN qua các năm ................ 29


1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước: Một nền tài chính quốc
gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Tất
cả các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước đều được đáp ứng qua các nguồn thu từ th́,
phí và các hình thức thu khác như: vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên
quốc gia, thu khác. Song thực tế các hình thức thu ngồi th́ đó có rất nhiều hạn
chế, bị ràng buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng
nhất vì khoản thu này mang tính chất ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì
khoản thu này càng tăng được thể hiện qua tỷ trọng số thuế trong tổng thu ngân
sách. Chính sách thuế được đặt ra không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho
ngân sách mà yêu cầu cao hơn là qua thu góp phần thực hiện chức năng việc kiểm
kê, kiểm soát, quản lý hướng dẫn và khuyến khích phát triển sản xuất, mở rộng lưu
thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà
nước, góp phần tích cực vào việc điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh
tế quốc dân.
Trong các sắc thuế do Nhà nước quy định thì thuế thu nhập doanh nghiệp
(TNDN) được xem là sắc thuế quan trọng xét trên tất cả các phương diện chính trị,
kinh tế, xã hội. Vì vậy để đảm bảo phát huy vai trò quan trọng của thuế TNDN, Nhà
nước đã ln quan tâm hồn thiện, đổi mới, từng bước hiện đại hóa cơng tác quản lý
thu th́ TNDN, đặc biệt là kiện toàn lại hệ thống kiểm soát nội bộ thuế TNDN.
Cùng với tiến trình cải cách hệ thống thuế của cả nước, Cục thuế tỉnh Đồng
Nai cũng đã luôn chú trọng đến công tác kiểm soát nội bộ thuế TNDN theo Quy

trình kiểm tra nội bộ ngành thuế quyết định số 881/QĐ-TCT ngày 15/5/2015 của
Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Thuế. Nhằm đảm bảo thu thuế đúng quy định, nâng
cao trình độ của đội ngũ cán bộ thuế, góp phần tăng nguồn thu thuế TNDN hàng
năm. Tuy nhiên hiện nay công tác kiểm soát nội bộ thuế TNDN tại Cục thuế Đồng
Nai còn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, cơng tác tun
truyền hỗ trợ người nộp thuế (NNT) chưa đủ mạnh, tình trạng nợ đọng thuế còn
xảy ra, thanh tra kiểm tra còn nhiều bất cập... Do vậy, vấn đề đặt ra là phải đảm
bảo quản lý thu thuế đúng, đủ và kịp thời. Trước đây cũng có một số đề tài nghiên


2

cứu về kiểm soát nội bộ thuế và kiểm soát thuế TNDN như của tác giả Trần Tiến
Lập, Nguyễn Việt Tường, Nguyễn Toàn Thắng nhưng các đề tài này chỉ dùng lý
luận và thống kê mơ tả để phân tích, chưa sử dụng mơ hình kinh tế lượng để phân
tích đánh giá. Vì vậy, xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả quyết định chọn
nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế
tỉnh Đồng Nai” để tìm ra các các yếu tố nào tác động đến công tác kiểm soát nội bộ
thuế TNDN của ngành thuế nói chung và tại Cục thuế Đồng Nai nói riêng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội
bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Đồng Nai.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hiểu được yếu tố nào tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội
bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế Đồng Nai;
- Nhận dạng các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội
bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế Đồng Nai;
- Đề xuất mơ hình nghiên cứu các ́u tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ

thống kiểm soát nội bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế
Đồng Nai.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Những câu hỏi nghiên cứu được đặt ra để giải quyết các mục tiêu cụ thể
tương ứng:
- Các yếu tố nào tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm sốt nội bộ
trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế Đồng Nai?
- Có mối quan hệ nào giữa các nhân tố như môi trường kiểm soát, đánh giá rủi
ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng, giám sát với tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm sốt nội bộ thuế TNDN tại Cục Thuế Đồng Nai hay không?
- Những nhân tố này có ảnh hưởng như thế nào đến tính hữu hiệu của hệ thống
kiểm sốt nội bộ trong quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế Đồng Nai?


3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình quản lý thuế, luật
thuế TNDN, các nghị định, thông tư, văn bản hướng dẫn liên quan đến thuế TNDN.
- Đối tượng khảo sát: phỏng vấn cán bộ, công chức, nhân viên đang làm việc
tại Cục Thuế Đồng Nai.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Cục thuế tỉnh Đồng Nai
+ Thời gian: các số liệu thống kê được phân tích từ năm 2012-2016.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài gồm:
Phương pháp nghiên cứu định tính : Hệ thống hóa lý luận, xác định cơ sở lý
luận và thực tiễn của đề tài, phân tích kết hợp lý luận với thực tế tổ chức thực
hiện pháp luật về thuế TNDN, áp dụng các quy trình quản lý thuế để xác định
thuận lợi, bất cập khi áp dụng các quy định pháp luật.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Khảo sát các CBCC và nhân viên tại
Cục Thuế Đồng Nai, số lượng mẩu khoảng n = 250 và tiến hành các bước phân
tích sau :
- Làm sạch dữ liệu trước khi tiến hành các bước phân tích ;
- Để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát, thang đo
được kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha;
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm tìm ra các nhóm ́u tố tác động
đến tính hữu hiệu của HTKSNB th́ TNDN từ đó điều chỉnh mơ hình nghiên
cứu cho phù hợp;
- Cuối cùng phân tích hồi qui tuyến tính bội để kiểm định sự tác động của
từng yếu tố đến hiệu quả của HTKSNB thuế TNDN.
1.6 Đóng góp mới của đề tài
Đề tài đánh giá được những thành tựu cũng như phản ánh được những mặt còn
tồn tại trong hệ thống kiểm soát nội bộ thuế TNDN tại Cục thuế Đồng Nai.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi
khảo sát, nhằm đo lường các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ thuế TNDN.
Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa thực tiễn trong công cuộc cải cách quản


4

lý hành chính thuế theo chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020, qua
đó xây dựng hệ thống chính sách th́ đồng bộ, thống nhất, cơng bằng, hiệu quả,
phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Giúp cho các thực thi trong quản lý thuế và các nhà làm chính sách trong việc
hướng dẫn thuế TNDN hiểu biết sâu sắc hơn các yếu tố tác động đến công tác kiểm
soát thuế TNDN, giúp cho việc quản lý thuế đạt hiệu quả, qua đó góp phần tạo cơ
sở cho việc ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách hữu hiệu hơn.
1.7 Bố cục của đề tài

Bố cục của luận văn gồm 5 chương với cấu trúc như sau:
 Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
 Chương 2: Cơ sở lý thút và mơ hình nghiên cứu
 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
 Chương 4: Kết quả nghiên cứu
 Chương 5: Kết luận và kiến nghị.


5

Tóm tắt chương 1
Như chúng ta đã biết, thuế là nguồn quan trọng đối với nguồn thu của ngân
sách Nhà nước (NSNN). Bộ máy Nhà nước xuất hiện đòi hỏi phải có nguồn tài
chính trang trải cho các chi phí hoạt động của nó và thực hiện các chức năng, nhiệm
vụ mà xã hội giao phó, để có được nguồn tài chính đó nguồn quan trọng và chủ ́u
là thu từ thuế. Tuy nhiên hiện nay công tác kiểm soát nội bộ thuế TNDN tại Cục
thuế Đồng Nai còn chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, công tác
tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế (NNT) chưa đủ mạnh, tình trạng nợ đọng th́
cịn xảy ra, thanh tra kiểm tra cịn nhiều bất cập..v.v. Vì thế nghiên cứu đề tài về
các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu của HTKSNB thuế thu nhập doanh nghiệp tại
Cục thuế tỉnh Đồng Nai là mong muốn của tác giả nhằm hiểu thêm về thuế TNDN,
tình hình kiểm soát nội bộ về thuế TNDN hiện nay như thế nào.
Mục tiêu của đề tài này là: Nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính hữu hiệu
của hệ thống KSNB thuế TNDN để góp phần tăng thu Ngân sách nhà nước, xây
dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Những yếu tố quan trọng nào sẽ tác động đến
tính hữu hiệu của hệ thống KSNB thuế TNDN tại Cục thuế tỉnh Đồng Nai, và mức
độ ảnh hưởng của chúng như thế nào là điều chúng ta cần quan tâm.


6


CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ
2.1.1 Định nghĩa của kiểm soát nội bộ
Báo cáo COSO (1992) định nghĩa: “Kiểm sốt nội bộ (KSNB) là một q
trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phối, nó
được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới
đây:
1. Hoạt động có hiệu quả;
2. Báo cáo tài chính đáng tin cậy;
3. Các luật lệ và quy định được tuân thủ”.
Định nghĩa này được hiểu như sau:
- Kiểm sốt nội bộ là một q trình: bao gồm một chuỗi hoạt động kiểm
soát ở tất cả các bộ phận, lĩnh vực trong tổ chức, kết hợp với nhau thành một thể
thống nhất. Nó ln ln tồn tại và phát triển cùng với tổ chức mà không bao giờ
chấm dứt, KSNB luôn được thay đổi khi tổ chức thay đổi cho phù hợp với nhu cầu
quản lý.
- Kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành bởi con người: KSNB khơng
chỉ là những chính sách, thủ tục, biểu mẫu mà phải được vận hành bởi con người
trong tổ chức: Ban lãnh đạo, các nhân viên là những người vạch ra mục tiêu, xây
dựng kế hoạch, thiết lập cơ chế kiểm soát và vận hành chúng nhằm mang đến sự
đảm bảo hợp lý rằng tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Kiểm soát nội bộ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý: KSNB giúp chống lại
rủi ro tiềm tàng vốn có của con người đang tham gia vào tổ chức. Do đó, nhà quản
lý có thể nhận thức đầy đủ về các rủi ro nhưng họ cần phải có sự lựa chọn phương
pháp KSNB phù hợp, hiệu quả, khơng được để chi phí giảm thiểu vượt quá giá trị
của rủi ro.
2.1.2 Sự cần thiết và lợi ích của KSNB
Một hệ thống KSNB hồn thiện sẽ giúp cho tổ chức giải quyết mâu thuẫn giữa

lao động với người sử dụng lao động một cách có hiệu quả; giảm thiểu nguy cơ rủi
ro tiềm ẩn trong hoạt động sản xuất; bảo vệ tài sản khỏi bị hư hỏng mất mát, sử
dụng tài sản đúng mục đích; đảm bảo tính chính xác của các báo cáo tài chính, của


7

hoạt động kế toán; đảm bảo mọi thành viên tuân thủ đầy đủ các nội quy, quy định
của tổ chức, chấp hành pháp luật của Nhà nước; đảm bảo tổ chức hoạt động hiệu
quả, bảo mật thông tin, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đề ra.
2.1.3 Định nghĩa và mục tiêu của KSNB trong khu vực công
KSNB rất được chú trọng trong khu vực cơng, nó là đối tượng được kiểm toán
viên Nhà nước quan tâm đặc biệt. Một số quốc gia như Hoa Kỳ, Canada đã có
những cơng bố chính thức về KSNB áp dụng cho các cơ quan hành chính sự nghiệp.
Trong chuẩn mực về kiểm toán của Tổng kế toán nhà nước Hoa Kỳ (GAO) năm
1999 có đề cập đến vấn đề KSNB đặc thù trong tổ chức hành chính sự nghiệp có
năm yếu tố bao gồm: các quy định về môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, các
hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát.
Năm 1953, tại Havana, Cuba, Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao
(INTOSAI – International Organization of Superme Audit Institutions) được thành
lập. Năm 1992, bản hướng dẫn về chuẩn mực KSNB của INTOSAI đã hình thành
tài liệu đề cập đến việc nâng cấp các chuẩn mực KSNB, hỗ trợ cho việc thực hiện
và đánh giá KSNB. Năm 2001, bản hướng dẫn về chuẩn mực KSNB của INTOSAI
1992 đã cập nhật thêm về các chuẩn mực KSNB cho phù hợp với tất cả các đối
tượng, phù hợp với xu thế phát triển gần đây trong KSNB và được công bố năm
2004 (INTOSAI 2004). Điều cần lưu ý trong tài liệu này là đã tích hợp các lý luận
chung về KSNB của báo cáo COSO 1992. Năm 2013, INTOSAI tiếp tục được cập
nhật và được công bố vào năm 2014 (INTOSAI 2013).
Đại hội các cơ quan kiểm toán tối cao quốc tế lần thứ 22 tổ chức tại các
Vương quốc Ả rập, đóng góp của INTOSAI 2016 về tăng cường phịng chống tham

nhũng cho chương trình nghị sự phát triển sau năm 2015.
2.1.3.1 Theo INTOSAI năm 1992
Định nghĩa: Căn cứ theo chuẩn mực 9100 & 9140 của INTOSAI (1992)
đã đưa ra định nghĩa KSNB như sau: “KSNB là cơ cấu của một tổ chức, bao gồm
nhận thức, phương pháp, quy trình và các biện pháp của người lãnh đạo nhằm
đảm bảo sự hợp lý để đạt được các mục tiêu của tổ chức”.
Mục tiêu: bao gồm
- Thúc đẩy hoạt động hữu hiệu, hiệu quả và có kỷ cương cũng như chất lượng
của sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ của tổ chức.


8

- Bảo vệ các nguồn lực khơng bị thất thốt, lạm dụng, lãng phí, tham ơ, vi
phạm pháp luật.
- Khún khích tuân thủ pháp luật, quy định của Nhà nước, của nội bộ.
- Xây dựng và duy trì các dữ lệu tài chính và hoạt động, lập báo cáo chính
xác, kịp thời.
2.1.3.2 Theo INTOSAI năm 2004
Định nghĩa: Theo INTOSAI (2004): “KSNB là một q trình xử lý tồn bộ
được thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong đơn vị, quá trình này được
thiết lập để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt
được các mục tiêu, nhiệm vụ chung của tổ chức”. So với định nghĩa của báo cáo
COSO và hướng dẫn năm 1992, khía cạnh giá trị đạo đức trong hoạt động được
thêm vào. Mục tiêu của KSNB được nhấn mạnh thêm, đó chính là tầm quan trọng
của hành vi đạo đức cũng như ngăn chặn và phát hiện sự gian trá, tham nhũng
trong khu vực công. Do ở khu vực hành chính cơng hầu hết các tổ chức, đơn vị đều
hoạt động bằng ngân sách Nhà nước. Do đó, để đảm bảo ngân sách, tài sản Nhà
nước được sử dụng đúng mục đích, tránh thất thoát, lãng phí cần thiết phải có một
hệ thống quản lý, kiểm soát chặt chẽ.

Mục tiêu: Ở khu vực công, mục tiêu của một đơn vị/tổ chức thường liên
quan đến các dịch vụ cơng cộng và lợi ích cộng đồng. Bao gồm các mục tiêu:
 Thực hiện các hoạt động một cách có kỷ cương, có đạo đức, có tính kinh tế,
hiệu quả và thích hợp.
 Thực hiện đúng trách nhiệm, cung cấp và báo cáo các thơng tin tài chính và
phi tài chính phù hợp, kịp thời cho các đối tượng bên trong, bên ngoài đơn vị.
 Tuân thủ theo luật pháp hiện hành và các nguyên tắc, quy định;
 Bảo vệ các nguồn lực, chống thất thoát, sử dụng sai mục đích và tổn thất.
 Mục tiêu của tài liệu này là thiết lập và duy trì KSNB hữu hiệu trong khu
vực cơng. Vì vậy, các nhà lãnh đạo của Chính phủ rất quan tâm đến tài liệu này và
xem tài liệu này là một nền tảng để thực hiện và giám sát KSNB trong tổ chức.
2.1.3.3 INTOSAI năm 2013
Trên cơ sở nội dung của INTOSAI (2004), INTOSAI (2013) đã cập nhật và bổ
sung một số nội dung phù hợp với yêu cầu thực tế và tình hình phát triển của xã hội


9

hiện nay.
a. Các vấn đề không thay đổi trong INTOSAI (2013)
- Định nghĩa về KSNB.
- Các tiêu chuẩn nền tảng được sử dụng để đánh giá hiệu quả của hệ thống
KSNB.
- Xác định KSNB là một quá trình, một nhiệm vụ không thể thiếu được của
một tổ chức, đơn vị nhằm đạt được mục tiêu gồm 5 yếu tố: môi trường kiểm soát,
đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thơng tin truyền thơng, giám sát.
- Vai trị quan trọng của sự xét đoán trong thiết kế, thực hiện, tiến hành KSNB
và trong việc đánh giá tính hiệu quả của nó.
b. Các vấn đề được INTOSAI (2013) bổ sung
- Các nguyên tắc: nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm

nhiệm; nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn; KSNB theo quy định của khuôn mẫu
(interated framework), nguyên tắc kết nối.
- Hướng dẫn cụ thể KSNB trong môi trường tin học.
- Các phương pháp KSNB:
+ Sự phân chia nhiệm vụ;
+ Lưu dữ liệu,
+ Giám sát hoặc theo dõi,
+ Xử lý thông tin,
+ Xét duyệt giao dịch,
+ Soát xét của ban lãnh đạo,
+ An ninh điện tử,
+ Bảo vệ vật chất.
- Mục tiêu báo cáo có thay đổi theo hướng dẫn về quản trị rủi ro, KSNB và
biện pháp để giảm thiểu gian lận. Từ đó, giúp cải thiện hiệu quả hoạt động cũng
như tăng cường sự giám sát của tổ chức.
- Biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đã đánh giá (VSA 330).
2.1.3.4 Một số nội dung cơ bản của INTOSAI 2016
Theo hướng dẫn của INTOSAI 2016, định nghĩa Kiểm soát nội bộ như sau:
“Kiểm soát nội bộ là một quá trình tích phân năng động liên tục thích ứng với
những thay đổi mà tổ chức đang đối mặt. Ban quản lý và nhân viên các cấp phải


10

tham gia vào quá trình này để giải quyết các rủi ro và đảm bảo hợp lý cho việc đạt
được sứ mệnh của tổ chức và các mục tiêu chung.”
Kiểm soát nội bộ là một quá trình. Kiểm soát nội bộ khơng phải là một sự
kiện hay tình huống, mà là một loạt những hành động xảy ra trong suốt hoạt động
của một thực thể trên cơ sở liên tục. Nó được thực hiện bởi các quy trình quản lý
nhân sự cơ bản như: Lập kế hoạch, thực hiện và giám sát. Theo đuổi nhiệm vụ của

tổ chức. Bất kỳ tổ chức nào cũng chủ yếu quan tâm đến việc hồn thành nhiệm vụ
của mình. Các thực thể tồn tại cho một mục đích - khu vực cơng nói chung liên
quan đến việc cung cấp một dịch vụ và một kết quả có lợi ích cơng cộng.
Để giải qút các rủi ro; Bất kể nhiệm vụ có thể là gì, thành quả của nó sẽ
đối mặt với tất cả các loại rủi ro. Nhiệm vụ quản lý là xác định và đáp ứng những
rủi ro này để tối đa hóa khả năng đạt được sứ mệnh của tổ chức. Kiểm soát nội bộ
có thể giúp giải quyết những rủi ro này, tuy nhiên nó chỉ có thể đảm bảo hợp lý về
thành tích của sứ mệnh và mục tiêu chung.
Cung cấp sự đảm bảo hợp lý: Dù được thiết kế và vận hành tốt như thế nào,
kiểm soát nội bộ không thể đảm bảo sự quản lý tuyệt đối về việc đạt được các mục
tiêu chung. Thay vào đó, các hướng dẫn thừa nhận rằng chỉ có thể đạt được mức độ
đảm bảo “đáng tin cậy”. Sự đảm bảo hợp lý tương ứng với mức độ tự tin thỏa đáng
theo các cân nhắc về chi phí, lợi ích và rủi ro. Sự đảm bảo hợp lý phản ánh quan
niệm rằng sự không chắc chắn và rủi ro liên quan đến tương lai, mà khơng ai có thể
tiên đoán một cách chắc chắn. Sự đảm bảo hợp lý nhận ra rằng chi phí kiểm soát nội
bộ khơng được vượt quá lợi ích thu được. Các quyết định về phản hồi rủi ro và kiểm
soát cơ sở phải xem xét các chi phí và lợi ích tương đối.
Mục tiêu chung: Thực hiện các hoạt động có trật tự, đạo đức, kinh tế và hiệu
quả: Hoạt động của đơn vị phải có sự trật tự, có đạo đức, tiết kiệm, hiệu quả.Trật tự
có nghĩa là một cách có tổ chức, có phương pháp. Đạo đức liên quan đến các
nguyên tắc luân lý, tầm quan trọng của hành vi đạo đức, phòng ngừa và phát hiện
gian lận, tham nhũng trong khu vực công. Kỳ vọng là cơng chức phải phục vụ lợi
ích cơng cộng bằng sự công bằng và quản lý tài nguyên công đúng. Công dân nên
được đối xử công bằng trên cơ sở tính hợp pháp và cơng lý. Do đó đạo đức công
chúng là điều kiện tiên quyết và củng cố niềm tin của cơng chúng và là một ́u tố
chính trong quản trị tốt. Kinh tế có nghĩa là khơng lãng phí hoặc lãng phí. Nó có


11


nghĩa là nhận đúng nguồn lực, chất lượng đúng, được giao đúng thời hạn và địa
điểm với chi phí thấp nhất. Hiệu quả đề cập đến mối quan hệ giữa các nguồn lực
được sử dụng và kết quả đầu ra được sản xuất để đạt được các mục tiêu.
Hoàn thành các nghĩa vụ về trách nhiệm: Trách nhiệm giải trình là quá trình
mà các tổ chức dịch vụ cơng và cá nhân trong họ chịu trách nhiệm về các quyết
định và hành động của mình, bao gồm cả việc quản lý quỹ công cộng, sự công bằng
và tất cả các khía cạnh của hoạt động. Điều này sẽ được thực hiện thơng qua việc
phát triển, duy trì và cung cấp thơng tin tài chính và phi tài chính có liên quan đáng
tin cậy và có liên quan thơng qua các báo cáo kịp thời cho các bên liên quan cũng
như bên ngoài.
Tuân thủ luật pháp và các quy định: Các tổ chức phải tuân theo nhiều luật và
quy định. Trong các luật và quy định của tổ chức công quy định việc thu và chi tiền
công và cách thức hoạt động. Ví dụ như Luật ngân sách, các điều ước quốc tế, luật
về quản lý hợp lý, tiêu chuẩn kế toán, bảo vệ môi trường và luật đan quyền các quy
định về thuế thu nhập và chống gian lận và tham nhũng. Bảo vệ tài nguyên chống
mất mát, sử dụng sai và thiệt hại do lãng phí, lạm dụng, quản lý kém, sai sót, gian
lận và bất thường.
2.1.4 So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa INTOSAI 1992, INTOSAI
2004, INTOSAI 2013, INTOSAI 2016
Giống nhau: INTOSAI 1992, INTOSAI 2004, INTOSAI 2013, INTOSAI
2016 có những điểm chung như sau: Đều xác định kiểm soát nội bộ là một quá trình
khơng thể thiếu của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu về: Tính hữu hiệu, hiệu quả
của các hoạt động trong đơn vị; Tơn trọng pháp luật và các quy định có liên quan;
Thiết lập và báo cáo thông tin quản lý và thơng tin tài chính đáng tin cậy, đảm bảo
tính kịp thời; Bảo vệ nguồn lực không thất thoát và sử dụng sai mục đích. Hệ thống
kiểm soát nội bộ gồm 5 bộ phận cấu thành:
* Mơi trường kiểm sốt;
* Đánh giá rủi ro;
* Hoạt động kiểm sốt;
* Thơng tin truyền thông;

* Giám sát.


12

Khác nhau: Đối với mục tiêu hoạt động: INTOSAI 2004 đã thêm vào yếu tố
đạo đức khi thực hiện các hoạt động của đơn vị so với INTOSAI 1992. Đối với mục
tiêu báo cáo: INTOSAI 2004 nhấn mạnh tầm quan trọng của việc báo cáo các thơng
tin phi tài chính so với INTOSAI 1992. INTOSAI 2013 tương tự như hướng dẫn
của INTOSAI 2004 tuy nhiên về mục tiêu của báo cáo thay đổi theo hướng dẫn về
quản trị rủi ro, các nguyên tắc cơ bản kiểm toán đã được phê duyệt.
INTOSAI 2016 theo dự án sửa đổi, các khuôn khổ mới được cấu tạo thành 3
phần: Nguyên tắc INTOSAI (INTOSAI-P); Tiêu chuẩn Quốc tế của các tổ chức
Kiểm toán tối cao (ISSAIs); và Hướng dẫn INTOSAI (GUID).
INTOSAI 2016, tiêu chuẩn mới đã được Quốc hội thông qua, đây là nội dung
chính của một dự án hồn thiện khn khổ ISSAI “ nhằm cải thiện độ tin cậy của
những tuyên bố chuyên nghiệp của INTOSAI, hỗ trợ trong việc đưa ra một khuôn
khổ thẩm quyền và nâng cao chất lượng đối với kiểm toán khu vực công”.
2.1.5 Các yếu tố của hệ thống KSNB theo INTOSAI
Các yếu tố của hệ thống KSNB theo INTOSAI gồm 5 yếu tố:
2.1.5.1 Môi trường kiểm sốt
Mơi trường kiểm sốt nội bộ được định nghĩa thơng qua các tiêu chuẩn, quy
trình và hệ thống tổ chức. Hệ thống tổ chức này chỉ đạo mọi người ở nhiều cấp bậc
trong tổ chức thực hiện công việc của họ, mọi thông tin sẽ được chuyển cho hệ
thống KSNB và hỗ trợ cho việc ra quyết định. Môi trường KSNB tạo ra một khuôn
phép hỗ trợ cho việc đánh giá các rủi ro, để đạt được các mục tiêu đề ra của tổ chức,
cho phép đánh giá tính hiệu quả của việc KSNB, sử dụng thông tin và hệ thống
thông tin một cách hiệu quả, thực hiện các hoạt động giám sát.
Môi trường kiểm soát đã tạo nên một sắc thái chung cho một tổ chức, ảnh
hưởng đến ý thức kiểm sốt của các cán bộ nhân viên. Mơi trường kiểm soát là nền

tảng cho tất cả các yếu tố khác trong KSNB, tạo lập một nề nếp kỷ cương, đạo đức
và cơ cấu cho tổ chức. Các nhân tố trong mơi trường KSNB bao gồm:
+ Tính chính trực và giá trị đạo đức cá nhân và chuyên môn của nhà lãnh đạo
và đội ngũ cán bộ nhân viên;
+ Năng lực cán bộ nhân viên;
+ Triết lý kiểm soát nội bộ và phong cách lãnh đạo;


×