BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------------------------------
NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU
CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------------------------------
NGUYỄN THỊ ÁNH NGUYỆT
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU
CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NHỎ VÀ VỪA
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Văn Nhị
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu
của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại
Tp.HCM” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Đề tài được thực hiện trên
kiến thức cơ sở mà tôi đã được học, cộng thêm việc kế thừa các nghiên cứu trước, qua
trải nghiệm thực tế cùng với sự hướng dẫn trao đổi với thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp,
đặc biệt là nhà giáo PGS.TS. Võ Văn Nhị.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Luận
văn này chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Tất cả các nguồn tài liệu
tham khảo đã được trích dẫn và công bố đầy đủ.
TP. Hồ Chí Minh, ngày
tháng
năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài ....................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 2
3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu .............................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực ti n của đề tài ............................................................. 3
7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................ 3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................................. 4
1.1.Các nghiên cứu nước ngoài ............................................................................... 4
1.2. Các nghiên cứu trong nước ............................................................................... 9
1.3.Nhận xét các nghiên cứu trước và xác định khe hổng nghiên cứu .................. 15
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................... 17
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................... 18
2.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ ........................................................................ 18
2.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ ................................................................. 18
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bộ .............. 21
2.1.2.1 Giai đoạn sơ khai ............................................................................ 21
2.1.2.2. Giai đoạn hình thành...................................................................... 21
2.1.2.3 Giai đoạn phát triển ............................................................................. 23
2.1.2.4 Giai đoạn hiện đại ............................................................................... 23
2.1.3.Báo cáo COSO 2013 ................................................................................. 24
2.1.3.1. Lý do cập nhật báo cáo COSO 2013 ..................................................... 25
2.1.3.2. Mục tiêu của báo cáo COSO 2013 ..................................................... 26
2.1.3.3. Nội dung của báo cáo COSO 2013 .................................................... 26
2.1.3.4. Các thành phần cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ COSO 2013 ... 26
2.2. Lợi ích và hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ.......................... 32
2.2.1. Lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ ..................................................... 32
2.2.2. Hạn chế tiềm tàng của hệ thống kiểm soát nội bộ .................................... 33
2.3. Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ................................................. 34
2.3.1. Tính hữu hiệu ........................................................................................... 34
2.3.2. Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ .......................................... 34
2.3.3. Tiêu chí đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ............... 34
2.4. Lý thuyết liên quan đến hệ thống kiểm soát nội bộ ....................................... 38
2.4.1. Lý thuyết lập quy (regulatory theory) ...................................................... 39
2.4.2. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) ...................................................... 39
2.4.3.Lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức .............................................. 40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................... 41
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 42
3.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 42
3.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 43
3.2.1. Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 43
3.2.2. Xây dựng giả thuyết ................................................................................. 44
3.2.3. Xây dựng thang đo ................................................................................... 46
3.2.3.1 Môi trường kiểm soát .......................................................................... 46
3.2.3.2. Đánh giá rủi ro ................................................................................... 47
3.2.3.3. Hoạt động kiểm soát .......................................................................... 47
3.2.3.4. Thông tin và truyền thông .................................................................. 48
3.2.3.5. Giám sát ............................................................................................. 48
3.2.3.6. Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ .................................... 49
3.3. Thiết kế mẫu và bảng câu hỏi ......................................................................... 49
3.4. Kỹ thuật sử dụng trong phân tích dữ liệu ....................................................... 50
3.4.1. Kỹ thuật đánh giá thang đo....................................................................... 50
3.4.2. Kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA .............................................. 51
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 52
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 53
4.1. Tổng quan về doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại thành phố HCM........... 53
4.1.1 Khái niệm DNNVV ................................................................................... 53
4.1.2. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa tại Tp.HCM54
4.2. Thông tin mẫu nghiên cứu .............................................................................. 56
4.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) ....................................... 60
4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA ................................................................... 62
4.4.1. Điều kiện khi phân tích EFA .................................................................... 62
4.4.2. Kết quả phân tích EFA ............................................................................. 64
4.5. Phân tích hồi quy đa biến................................................................................ 68
4.5.1. Kiểm định hệ số tương quan .................................................................... 68
4.5.2. Phân tích hồi quy ...................................................................................... 69
4.5.3. Thảo luận kết quả phân tích hồi quy ........................................................ 71
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu ......................................................................... 74
4.6.1. So sánh kết quả nghiên cứu với thực ti n trong DNSXNVV tại Tp. Hồ
Chí Minh ............................................................................................................. 74
4.6.2. So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước ............................. 76
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4.......................................................................................... 78
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 79
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 79
5.1.1. Kết luận từ mẫu nghiên cứu ..................................................................... 80
5.1.2. Kết luận từ mô hình nghiên cứu ............................................................... 80
5.1.3. Kết luận nhân tố có ý nghĩa ...................................................................... 81
5.2. Kiến nghị......................................................................................................... 82
5.2.1. Nhận thức và điều chỉnh quy trình đánh giá và ứng phó rủi ro phù hợp85
5.2.2.Tăng cường hiệu quả của các hoạt động kiểmsoát ................................ 83
5.2.3. Đẩy mạnh hiệu quả giám sát ................................................................. 86
5.2.4. Nâng cao chất lượng các kênh thông tin và truyền thông trong doanh
nghiệp .............................................................................................................. 84
5.2.5. Xây dựng môi trường kiểm soát chú trọng đạo đức kinh doanh .......... 88
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai ............................................... 89
5.3.1. Hạn chế của luận văn................................................................................ 89
5.3.2. Hướng nghiên cứu trong tương lai ........................................................... 89
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AAA
Hội kế toán Hoa Kỳ
AICPA
Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ BASEL
Basel Committee on Banking Supervision
(Ủy ban Basel an toàn về hoạt động ngân hàng) BCTC
Báo cáo tài chính
BKS
Ban kiểm soát
BTC
COSO
Bộ Tài Chính
Committee Of Sponsoring Organizations
CoBIT
Control Objectives for Information and Related Technology
(Các mục tiêu kiểm soát trong công nghệ thông tin và các lĩnh vực có liên quan)
DN
Doanh nghiệp
DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNSXNVV Doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa
HTKSNB
Hệ thống kiểm soát nội bộ
IIA
Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ
IMA
Hiệp hội kế toán viên quản trị
ISA
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế
ISACA
Information System Audit and Control Association (Hiệp hội về
kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin)
KSNB
Kiểm soát nội bộ
VSA
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ,
tạo độ tin cậy của mô hình báo cáo tài chính .............................................................. 6
Hình 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược KSNB ............................................ 8
Hình 1.3. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của
HTKSNB trong các ngân hàng thương mại Việt Nam ............................................. 15
Hình 2.1.Khuôn mẫu của kiểm soát nội bộ theo COSO 2013 .................................. 25
(Nguồn COSO 2013)................................................................................................. 25
Hình 3.1: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát
nội bộ trong tổ chức .................................................................................................. 44
Hình 4.1.Mô hình kết quả kiểm định giả thuyết sau khi phân tích hồi quy .............. 73
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam ..................... 53
Bảng 4.1. Thống kê một số đặc điểm mẫu khảo sát.................................................. 56
Bảng 4.2.Mô tả tần số của nămbiến quan sát – Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ ................................................................................................................. 59
Bảng 4.3. Kết quả kiểm định các thang đo bằng Cronbach’s Alpha ........................ 61
Bảng 4.4. Các chỉ tiêu cần xem xét khi phân tích EFA ............................................ 63
Bảng 4.5. KMO và kiểm định Bartlett ...................................................................... 64
Bảng 4.6. Kết quả phân tích EFA thang đo các thành phần biến độc lập ................. 64
Bảng 4.7.Kết quả sau khi gộp biến - compute variable ........................................... 66
Bảng 4.8. Ma trận tương quan giữa các biến ............................................................ 68
Bảng 4.9.Kết quả hệ số hồi quy sử dụng phương pháp Enter ................................... 70
Bảng 4.10. Tóm tắt kết quả sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc từ
giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................ 72
Bảng 4.11. Vị trí quan trọng của các nhân tố (mức độ tác động đến tính hữu hiệu
của KSNB) ................................................................................................................ 72
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
Trên thế giới, các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa (DNSXNVV) đóng vai
trò nhất định trong nền kinh tế, góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm
cho người lao động. Tại Việt Nam các DNSXNVV chiếm một vị trí quan trọng
trong việc tạo nên giá trị gia tăng cho nền kinh kế đang phát triển.
Tại Việt nam, theo Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT), trong 5 năm
qua có 380.000 DNNVV được thành lập, vượt cao so với mục tiêu là 350.000. Hiện
nay, khối này đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào tổng số thu ngân sách và
chiếm khoảng 35% vốn đầu tư của cộng đồng doanh nghiệp nói chung, thu hút hơn
5 triệu việc làm và đóng góp gần 50% vào tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia hằng
năm.
Trong k họp thứ 2
uốc hội khóa
IV năm 201 ,
uốc hội đã chính thức
thông qua Luật h trợ DNNVV, trong đó có nhiều nội dung rất quan trọng là
chương trình h trợ đổi mới sáng tạo, chương trình h trợ cụm liên kết ngành và
chu i giá trị, chương trình h trợ chẩn đoán và nâng cao năng lực sản xuất, chương
trình h trợ hội nhập (điều 1 luật h trợ DNNVV).
Vì vậy, việc thúc đẩy sự phát triển tại các DNNVV là cần thiết, nhất là trong
giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay. Giai đoạn mà sự cạnh
tranh ngày càng trở nên gay gắt, một doanh nghiệp muốn tiếp tục tồn tại và phát
triển cần đẩy mạnh hơn nữa việc kiểm soát hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là hệ
thống kiểm soát nội bộ từ đó nâng cao năng lực, tạo lợi thế cạnh tranh.
Để tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống KSNB hiệu quả, các nhân tố tác động đến
tính hữu hiệu của HTKSNB, tác giả đã chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp sản xuất
nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Qua đó, tác giả xác định các nhân tố ảnh
hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại các DNSXNVV tại Tp. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở kế thừa các nghiên
cứu trước và thực tế nghiên cứu của luận văn tác giả sẽ đề xuất các giải pháp nhằm
giúp hệ thống KSNB tại doanh nghiệp trở nên hữu hiệu hơn.
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Mục tiêu tổng quát:
ác định các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB trong) DNSXNVV tại Tp.HCM.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
Mục tiêu cụ thể: Hai mục tiêu cụ thể được tác giả xác định như sau:
Thứ nhất, nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB trong các DNSXNVV tại Tp.HCM.
Thứ hai, kiểm định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố môi trường kiểm
soát, đánh gía rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, giám sát đến
tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNSXNVV tại Tp.HCM.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu cụ thể đã đặt ra, các câu hỏi nghiên
cứu hình thành tương ứng như sau:
Câu hỏi số 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của
HTKSNB trong các DNSXNVV tại Tp.HCM?
Câu hỏi số 2: Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến tính hữu hiệu
của HTKSNB trong các DNSXNVV tại Tp.HCM như thế nào?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNSXNVV tại Tp.HCM
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện đối với các DNSXNVV tại Tp.HCM.
Luận văn giới hạn về không gian và thời gian như sau :
+ Về không gian: DNSXNVV tại TP. Hồ Chí Minh, dự kiến khoảng 200 doanh
nghiệp (DN).
+ Về thời gian: năm 201
3
5. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Khi thực hiện luận văn, tác giả đã sử dụng phương pháp
nghiên cứu h n hợp, là phương pháp nghiên cứu có sự kết hợp giữa phương pháp
nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Cụ thể:
+
Phương pháp nghiên cứu định tính: trong phương pháp này, tác giả sử
dụng khảo sát, phỏng vấn các chuyên gia có trình độ, kinh nghiệm liên quan trực
tiếp đến lĩnh vực nghiên cứu để quy nạp và khẳng định các nhân tố ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNS NVV tại Tp.HCM.
+
Phương pháp nghiên cứu định lượng: trên cơ sở các nhân tố ảnh hưởng
đã được xác định bằng phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả sẽ tiến hành
kiểm định các nhân tố tác động và đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh
hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB trong các DNS NVV tại Tp.HCM.
6. Ý nghĩa khoa học và thực ti n của đề tài
Tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu các nhân tố nội tại bên trong cấu thành
HTKSNB là môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông
tin và truyền thông, giám sát theo đặc thù DNSXNVV tại Tp. HCM. Kết quả
nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin và luận cứ khoa học giúp cho các nhà quản trị,
Ban giám đốc trong doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa nhận diện rõ hơn về các
nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTKSNB. Từ đó các nhà quản trị có
thể hoạch định các chương trình hành động, đề ra các biện pháp thiết thực cụ thể
nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát nội bộ tại các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và
vừa trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, luận văn có kết cấu gồm năm chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ và tính hữu hiệu của
hệ thống kiểm soát nội bộ
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, có nhiều tác giả đã nghiên cứu về
các khía cạnh khác nhau của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong chương này, tác
giả thực hiện việc phân tích và đánh giá một số nghiên cứu đã thực hiện có liên
quan đến HTKSNB, tính hữu hiệu của HTKSNB và các nhân tố tác động đến
tính hữu hiệu của HTKSNB. Qua đó xác định khe hổng nghiên cứu và đưa ra
các định hướng nghiên cứu của luận văn.
1.1.Các nghiên cứu nước ngoài
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB cũng
như các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Một số nghiên
cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ và tính hữu hiệu của hệ thống KSNB như sau:
1/ Năm 2006, tác giả Lembi Noorvee đã thực hiện nghiên cứu hỗn hợp vừa
định tính và định lượng. Dựa trên lý thuyết khuôn mẫu báo cáo COSO và tiến
hành khảo sát thực nghiệm tại ba công ty sản xuất vừa của Estonia.
Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ về báo
cáo tài chính. Kết quả nghiên cứu:
- Phát triển một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu trong các công ty vừa và nhỏ thì
d dàng hơn do nhân viên ít, liên lạc cá nhân nhiều hơn và cấp bậc quản lý ít hơn;
- Kiểm soát nội bộ hiệu quả không có nghĩa là sự thành công tài chính của công ty
do những hạn chế tiềm tàng của hệ thống KSBN;
- Trong ngắn hạn, hệ thống kiểm soát nội bộ có thể trở thành một trở ngại cho sự
tăng trưởng nhanh, đặc biệt là sự giám sát hiệu quả của ban kiểm soát vì họ có xu
hướng bảo thủ trong việc quản lí rủi ro hơn. Do đó, mối quan hệ giữa kết quả tài
chính của công ty và hiệu quả kiểm soát nội bộ đối với báo cáo tài chính không rõ
ràng. Các công ty phát triển nhanh, sự quan tâm của các nhà quản lý chủ yếu tập
trung vào sự tăng trưởng và phát triển của doanh số, và ít hơn chú trọng tới sự phát
triển nội bộ của hệ thống quản lý và kiểm soát công ty;
- Trong dài hạn, việc thiếu hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu có thể trở thành vấn
đề của công ty.
5
2/ Năm 2011, các tác giả Sultana và Haque đã tiến hành nghiên cứu về KSNB
dựa theo khuôn mẫu báo cáo COSO, nghiên cứu thực nghiệm từ 6 ngân hàng
tư nhân niêm yết tại Bangladesh.
Nghiên cứu xác định các biến độc lập là các thành phần của KSNB : (1) môi
trường kiểm soát, (2) đánh giá rủi ro, (3) hệ thống thông tin truyền thông, (4) các
hoạt động kiểm soát, (5) giám sát.
- Biến phụ thuộc: Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Biến điều tiết: Ủy quyền, mối quan hệ cộng tác.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng để xác định khả năng đảm bảo hoạt
động của đơn vị phù hợp với mục tiêu đề ra thì cần đánh giá cấu trúc kiểm soát
nội bộ trong một đơn vị. Kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng mối tương quan
trên thực sự có ý nghĩa khi các biến độc lập có mối quan hệ với từng mục tiêu
kiểm soát của các ngân hàng, cụ thể từng thành phần trong HTKSNB (biến độc
lập) hoạt động tốt sẽ đảm bảo hợp lý các mục tiêu kiểm soát và vì thế đảm bảo sự
hữu hiệu của HTKSNB.
3/ Năm 2012, Kanyamon Wittayapoom & Sumalee Limsuwan tiến hành nghiên
cứu qua việc thực hiện khảo sát, thu thập dữ liệu của một trăm hai mươi bốn
bảng câu hỏi được trả lời hoàn chỉnh bởi các Trưởng Kiểm toán viên điều
hành (CAES) của các công ty niêm yết Thái Lan.
Mục tiêu nghiên cứu này là kiểm tra tác động của hiệu quả kiểm soát nội
bộ về độ tin cậy của báo cáo tài chính và mối quan hệ giữa các biến tiền đề: hiệu
quả quản lý rủi ro, chất lượng phù hợp, khả năng giao tiếp trong nội bộ, tính đầy đủ
theo dõi liên tục và hiệu quả kiểm soát nội bộ.
Kết quả cho thấy hiệu quả của kiểm soát nội bộ ảnh hưởng tích cực đáng
kể đến độ tin cậy của báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, hiệu quả quản lý rủi ro, chất
lượng phù hợp, truyền thông nội bộ, và tính đầy đủ theo dõi liên tục ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Mặt khác, nghiên cứu này cũng cho
thấy rằng một nền văn hóa đạo đức ôn hòa cũng ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý rủi
ro, chất lượng phù hợp, tiềm năng của truyền thông bên trong tổ chức, theo dõi đầy
6
đủ liên tục và hiệu quả kiểm soát nội bộ, giữa hiệu quả kiểm soát nội bộ và độ tin
cậy của tài chính báo cáo mối quan hệ tương ứng.
Hình 1.1. Các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm
soát nội bộ, tạo độ tin cậy của BCTC
Hiệu quả quản trị
rủi ro
H1
H5
TÍNH HỮU
HIỆU CỦA
HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT
NỘI BỘ
H2
Tuân thủ chất
lượng
ĐỘ TIN CẬY CỦA
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
H3
Thông tin và
truyền thông nội
bộ tổ chức
Giám sát đầy đủ
liên tục
H6b
H6a
H4
Văn hóa tổ chức
(Nguồn: Kanyamon Wittayapoom & Sumalee Limsuwan, (2012))
4/ Năm 2012, nghiên cứu ảnh hưởng của chiến lược KSNB đến hiệu quả hoạt
động của các doanh nghiệp niêm yết tại Thái Lan
Các tác giả Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakitthực hiện
khảo sát một trăm hai mươi công ty niêm yết, kết quả cho thấy có ba nhân tố ảnh
hưởng tích cực đối với hiệu quả hoạt động của tổ chức:
-
Môi trường kiểm soát;
-
Đánh giá rủi ro;
-
Thông tin và truyền thông .
Có bốn nhân tố ảnh hưởng tích cực đến chiến lược KSNB, bao gồm:
-
Tầm nhìn điều hành minh bạch;
7
-
Kiến thức của nhân viên;
-
Sự đa dạng của các giao dịch kinh doanh;
-
Nhu cầu của các bên liên quan.
Ngoài ra, tư duy nhóm tích cực điều tiết các mối quan hệ giữa kiến thức nhân
viên và môi trường kiểm soát và các hoạt động kiểm soát. Tư duy nhóm tiêu cực
điều tiết các mối quan hệ giữa tầm nhìn điều hành minh bạch và môi trường kiểm
soát.
8
Hình 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược KSNB
Tầm nhìn điều
hành minh bạch
H6ae
Kiến thức của
nhân viên
H7ae
Đa dạng giao
dịch kinh doanh
H8ae
Nhu cầu của các
bên liên quan
H9ae
H10ae
H11ae
H12ae
HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT
NỘI BỘ
H1-5
HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG
CỦA TỔ CHỨC
- Môi trường kiểm
soát
- Đánh giá rủi ro
- Hoạt động kiểm soát
- Thông tin và truyền
thông
- Giám sát
Biến kiểm soát:
- Tuôi công ty
- Quy mô công
ty
(Nguồn: Varipin Mongkolsamai & Phapruke Ussahawanitchakit, (2012))
Tư duy nhóm
5/ Năm 2014 Tác giả Gamage và Kevin Low Lock & Fernando, nghiên cứu
về tính hữu hiệu của HTKSNB trong ngân hàng thương mại tại Srilanka
Tác giả đã kết luận hệ thống kiểm soát nội bộ là một phần chính trong bất
k tổ chức nào. Kiểm soát nội bộ là quá trình được thiết kế và chịu ảnh hưởng bởi
những người lãnh đạo, quản lý và các nhân viên khác để cung cấp sự đảm bảo
hợp lý về việc đạt được các mục tiêu của tổ chức liên quan đến độ tin cậy của báo
cáo tài chính, hiệu quả hoạt động, tuân thủ luật pháp và các quy định hiện hành.
Do đó, kiểm soát nội bộ được thiết kế và vận hành để giải quyết các rủi ro kinh
doanh đã xác định có thể đe doạ đến việc đạt được bất k mục tiêu của đơn vị.
Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các biến độc lập bao gồm: Môi trường
kiểm soát, đánh giá rủi ro, thông tin truyền thông, hoạt động kiểm soát, giám sát
có sự tác động cùng chiều đến biến phụ thuộc là tính hữu hiệu của HTKSNB.
9
1.2. Các nghiên cứu trong nước
Tại Việt nam, có rất nhiều nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ, các nghiên cứu
về tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ cụ thể như sau:
1/Năm 2008, thực trạng và giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống kiểm
soát nội bộ tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay, của tác
giả Tạ Thị Thùy Mai.
Luận văn đã nêu lên một số lý thuyết căn bản về kiểm soát nội bộ. Tác giả đã
khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ tại một số DNNVV tại Lâm Đồng, từ thực tế
nghiên cứu tác giả kiến nghị một số giải pháp giúp nâng cao tính hữu hiệu của hệ
thống kiểm soát nội bộ tại các DNNVV.
Kết quả nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB các DNNVV tại Lâm Đồng cho
thấy phần lớn các DN đều có thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ, được đánh gía qua
năm nhân tố cấu thành: môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát,
thông tin và truyền thông, giám sát. Tuy nhiên nhìn chung hệ thống KSNB tại các
DNNVV hoạt động chưa hiệu quả do các nguyên nhân sau:
-
Nhân sự về kế toán ít, kế toán chủ yếu thực hiện công việc báo cáo tài chính
nhằm đối phó với các cơ quan chức năng;
-
Các nhà quản lý cho rằng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp chỉ chủ yếu phục vụ cho chính DN của họ;
-
Nguồn nhân lực ít, không có chuyên môn cao, thiếu nhân sự chuyên trách
dẫn đến khó phân chia trách nhiệm rõ ràng dẫn đến việc khó kiểm soát;
-
Việc bảo mật thông tin trên hệ thống máy tính chưa được quan tâm đúng
đắn, độ tin cậy của dữ liệu không cao;
-
Các nhà quản lý đưa ra quyết định kinh doanh chủ yếu dựa vào thông tin thị
trường và kinh nghiệm phán đoán cá nhân hơn là dựa vào thông tin do hệ
thống kế toán cung cấp;
-
Doanh nghiệp thiếu sự xem xét, đánh giá định k hệ thống kiểm soát nội bộ.
Từ các hạn chế nêu trên tác giả luận văn đã đề nghị hai nhóm giải pháp, về giải
10
pháp vĩ mô với sự trợ giúp của nhà nước cần xây dựng hệ thống lý luận kiểm soát
nội bộ của Việt Nam, thể chế hóa những quy định về luật pháp. Về phía DN,
DNNVV cần chủ động, tích cực tự hoàn thiện, nâng cao tính hiệu quả của hệ thống
KSNB.
2/ Năm 2012, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Nguy n Thị Bích Hiệp.
Tác giả nêu lên một số đặc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa trong điều kiện ứng dụng các kỹ thuật công nghệ thông tin, các nhân tố
cấu thành hệ thống KSNB. Tác giả tiến hành khảo sát ngẫu nhiên bảy mươi lăm
DNNVV trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy phần lớn các
DNNVV đều có quan tâm đến KSNB và cố gắng xây dựng một hệ thống KSNB cho
DN. Tuy nhiên việc tổ chức còn mang tính tự phát, tổ chức theo kinh nghiệm và
không có hệ thống, do đó hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại Thành phố Hồ Chí Minh chưa đạt hiệu quả cao. Thực tế cho thấy khái niệm
KSNB phổ biến trên thế giới nhưng còn khá mới mẻ ở Việt Nam, do đó các nhà
quản lí cũng chưa được đào tạo chuyên sâu về KSNB và các cơ quan chức năng
cũng chưa có hướng dẫn cụ thể về lĩnh vực này.
Từ thực trạng về hệ thống KSNB, tác giả kiến nghị các giải pháp cho cả hai phía,
doanh nghiệp và cơ quan quản lí nhà nước. Đối với DN, doanh nghiệp vừa:
-
Thiết lập cơ cấu tổ chức hợp lí;
-
Xây dựng các mục tiêu chiến lược và mục tiêu chiến thuật phù hợp với tình
hình hoạt động của DN và bối cảnh kinh tế;
-
Xem xét các yếu tố tác động đến sự kiện tiềm tàng và thường xuyên đánh giá
sự kiện tiềm tàng;
-
Phân tích, đánh giá rủi ro, xác định tầm quan
môn của nhân viên.
TT_04 Nhà quản lý cần
được cung cấp đầy đủ
thông tin cần thiết để thực
hiện công việc.
0.851
TT_05 Những sai phạm của
nhân viên khi thực hiện
công việc trong quy trình
sản xuất cần được báo cáo
0.826
kịp thời với người có trách
nhiệm.
TT_02 Doanh nghiệp cần có
kế hoạch cải tiến và phát
triển hệ thống thông tin về
0.803
nhân lực và vật lực.
TT_06 Quá trình truyền
thông cần đảm bảo thông tin
cung cấp cho bên ngoài và
thông tin đơn vị nhận được
0.779
từ bên ngoài là hợp lý và
hữu ích với các đối tượng
sử dụng.
TT_03 Việc truyền thông
phải đảm bảo cấp dưới
nhận đầy đủ. chính xác chỉ
thị từ cấp trên hay cấp trên
0.747
nhận được phản hồi từ cấp
dưới.
TT_01 Các thông tin phản
ánh. báo cáo cần được
0.705
phản hồi. xử lý kịp thời
GS_02 Các nhà quản lý tại
doanh nghiệp tạo điều kiện
để nhân viên và các bộ
0.929
phận giám sát lẫn nhau
trong công việc hàng ngày.
GS_04 Việc phân tích. đánh
giá kết quá thực hiện cần
được so sánh với các tiêu
0.895
chuẩn đã được thiết lập ban
đầu.
GS_03 Định kỳ. nhà quản lý
đánh giá chất lượng và hiệu
0.836
quả công việc của nhân viên
GS_01 Việc quản trị rủi ro
cần được các nhà quản lý
tại đơn vị giám sát thường
xuyên.
0.780
ĐG_03 Doanh nghiệp cần
có bộ phận chức năng
thường xuyên đánh giá ảnh
hưởng của các rủi ro đã
0.812
nhận diện để đề xuất các
biện pháp quản trị rủi ro phù
hợp.
ĐG_04 Doanh nghiệp cần
có bộ phận dự báo. nhận
dạng. đối phó với các sự
0.756
kiện bất thường.
ĐG_01 Doanh nghiệp cần
xây dựng cơ chế thích hợp
để nhận diện các rủi ro phát
0.747
sinh từ các nhân tố bên
trong doanh nghiệp.
ĐG_02 Doanh nghiệp cần
xây dựng cơ chế thích hợp
để nhận diện các rủi ro phát
0.733
sinh từ các nhân tố bên
ngoài doanh nghiệp.
ĐG_05 Kết quả phân tích.
đo lường. đánh giá rủi ro
cần được truyền đạt đến
các bộ phận. phòng ban để
0.681
có những kiểm soát đáp
ứng mục tiêu chung của
doanh nghiệp.
KSNB_02 Hệ thống KSNB
làm giảm rủi ro kinh doanh
0.892
của doanh nghiệp.
KSNB_01 Hệ thống KSNB
làm tăng hiệu quả sử dụng
nguồn lực của doanh
0.782
nghiệp.
KSNB_04 Hệ thống KSNB
giúp tăng tính tuân thủ các
quy định của nhà quản lý và
0.600
các quy định của cơ quan
quản lý.
KSNB_03 Hệ thống KSNB
giúp tăng bảo vệ tài sản của
doanh nghiệp.
0.561
KSNB_05 Hệ thống KSNB
giúp tăng độ tin cậy của báo
cáo tài chính.
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
0.346
PHỤ LỤC 6
CHI TIẾT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
Coefficients
Model
a
Unstandardized
Standardized
Coefficients
Coefficients
B
Std. Error
t
Sig.
Collinearity
Statistics
Beta
Toleranc
VIF
e
(Constant)
MT_TONG Môi trường
kiểm soát
ĐG_TONG Đánh giá
kiểm soát
1
KS_TONG Hoạt động
kiểm soát
TT_TONG Thông tin
và truyền thông
GS_TONG Giám sát
2.844
1.251
2.273
.024
0.057
0.026
0.118
2.188
.030
0.879
1.137
0.215
0.041
0.276
5.297
.000
0.936
1.068
0.207
0.027
0.394
7.535
.000
0.929
1.076
0.163
0.026
0.332
6.328
.000
0.924
1.083
0.190
0.036
0.271
5.340
.000
0.983
1.017
a. Dependent Variable: KSNB_TONG Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ
Correlations
Pearson
Correlation
MT_TONG
Pearson
Correlation
GS_TON
KSNB_TON
G
G
G
G
G
G
1
.185
**
.221
**
.187
**
-.080
.296
**
.010
.002
.009
.263
.000
195
195
195
195
195
195
**
1
.043
-.118
.052
.554
.099
.473
.000
195
.185
.289
**
N
195
195
195
195
195
**
.043
1
.168
*
.054
Sig. (2-tailed)
.002
.554
.019
.450
.000
N
195
195
195
195
195
195
**
-.118
.168
*
1
-.009
Sig. (2-tailed)
.009
.099
.019
N
195
195
195
-.080
.052
Sig. (2-tailed)
.263
N
195
Correlation
Correlation
Pearson
GS_TONG
TT_TON
.010
Pearson
TT_TONG
KS_TON
Sig. (2-tailed)
Pearson
KS_TONG
ĐG_TON
Sig. (2-tailed)
N
ĐG_TONG
MT_TON
Correlation
Pearson
.221
.187
.296
**
**
.000
195
195
195
.054
-.009
1
.473
.450
.895
195
195
195
.289
**
.502
**
.385
**
.294
**
.000
195
195
**
1
.294
KSNB_TON
G
Sig. (2-tailed)
.000
.000
.000
.000
.000
N
195
195
195
195
195
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
.385
**
.895
Correlation
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
.502
195