Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

PHỤC HÌNH hàm KHUNG mất RĂNG KENNEDY i và II có sử DỤNG KHỚP nối PRECI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 62 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHẠM THÁI THÔNG

PHôC H×NH HµM KHUNG MÊT R¡NG
KENNEDY I Vµ II Cã Sö DôNG KHíP NèI
PRECI

TIỂU LUẬN TỔNG QUAN

HÀ NỘI - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

PHẠM THÁI THÔNG

PHôC H×NH HµM KHUNG MÊT R¡NG
KENNEDY I Vµ II Cã Sö DôNG KHíP
NèI PRECI
Người hướng dẫn khoa học:


PGS.TS.Trương Uyên Thái
Thuộc luận án:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ MẤT RĂNG KENNEDY
LOẠI I VÀ II BẰNG HÀM KHUNG CÓ SỬ DỤNG
KHỚP NỐI PRECI
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số: 62.72.06.01


HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
I. PHÂN LOẠI MẤT RĂNG............................................................................3
1.1. Phân loại mất răng theo Kourliansky.....................................................3
1.2. Phân loại mất răng theo Kennedy.............................................................3
1.3. Phân loại mất răng theo Kennedy có bổ xung bởi Applegate ...............4
II. PHỤC HÌNH HÀM KHUNG.......................................................................5
2.1. Hợp kim đúc khung................................................................................5
2.2. Các thành phần cấu tạo của hàm khung.................................................8
2.3. Khớp nối với hàm khung.....................................................................16
2.4. Các bước thực hiện hàm khung...........................................................27
2.4.1. Một số nghiên cứu về hàm khung kết hợp với khớp nối:.................34
2.4.2. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của hàm khung với tổ chức răng miệng
còn lại......................................................................................................38
IV. Vai trò của càng nhai trong phục hình hàm khung....................................40
V. Đánh giá hiệu quả điều trị phục hình mất răng bằng hàm khung:..............41
5.1. Sự tiêu xương.......................................................................................41
5.2. Hiệu quả điều trị mất răng bằng hàm khung........................................45
KẾT LUẬN.....................................................................................................48



1

T VN
Trong cỏc trng hp mt rng tng phn thỡ s la chn hm khung cho
cỏc bnh nhõn ny l hp lý nht khi m rng gi c nh khụng c ch
nh vỡ mt lý do no ú. Thnh phn chớnh ca hm khung thỏo lp bỏn phn
l khung sn, ton b cu trỳc ca hm c ỳc lin khi. Phc hỡnh hm
khung l bin phỏp thay th rng ó mt ph bin trong phc hỡnh thỏo lp l
t m ó c cỏc nha s tin hnh trong rt nhiu thp k qua. Hm khung
vi nhiu tớnh u vit m khụng ai cú th ph nhn c nú nhm phc hi
cỏc chc nng n nhai, thm m v phỏt õm to cho ngi bnh cú c hi
phc hi v mt tinh thn, th cht v xó hi. Nhiu bt li xy ra khi phc
hỡnh vi hm gi thỏo lp bỏn phn l hu qu ca vic lp k hoch khụng
y v khung kim loi ch to cha chớnh xỏc. Vỡ vy khi thc hin phc
hi chc nng n nhai vi hm khung, mc tiờu l cho ra mt sn phm phc
hỡnh nhm phc hi li chc nng n nhai ca cỏc rng ó mt, bnh nhõn cú
th d dng s dng c bit l khi n cỏc loi thc phm dớnh. Vn liờn
quan n s tng tỏc ca k thut phc hỡnh v cỏc yu t liờn quan. Cỏc
bc cú th to ra c mt phc hỡnh hon ho ú l phõn tớch rng v
cỏc t chc cũn li lp ra k hoch nghiờn cu, thit k mt hm gi thỏo lp
cú tỏc dng duy trỡ, h tr, n nh, v thm m.
Trong iu kin xó hi hin nay, dõn s cú tui th tng lờn, nhu cu v
phc hỡnh núi chung v phc hỡnh hm khung nc ta cú xu hng tng lờn
nhanh chúng. Phc hỡnh thỏo lp hm khung trờn bnh nhõn mt rng
Kennedy I v II l phự hp nht vi iu kin kinh t ca i a s ngi dõn
hin nay. Mất răng loại I & II Kennedy là loại mất răng phổ biến
nhất và ảnh hởng lớn nhất đến chức năng ăn nhai, hàm khung
đợc thiết kế trong những trờng hợp này vừa tựa lên răng, vừa



2

tựa lên niêm mạc sống hàm vùng mất răng. Vì tính u việt,
cùng với sự nghiên cứu về tính thích nghi và đáp ứng của ngời bệnh với hàm khung và hàm khung cũng còn những vấn
đề cần giải quyết nh Kennedy I dễ bị lật phía sau, Kennedy
II dễ bị lật sang bên ... và sẽ gây ra các chuyển động bất lợi
ảnh hởng tới răng trụ cũng nh sống hàm vùng mất răng. Việc
phác họa khung sờn và thiết kế móc trong phơng pháp điều
trị phục hình cho các trờng hợp mất răng loại I, II Kennedy
nhằm tăng vai trò của móc và các phơng tiện lu giữ khác để
hạn chế và loại bỏ các lực xoắn lên răng trụ cũng nh sự phân
bố lực nhai trên răng trụ và trên sống hàm là rất quan trọng.
Tuy nhiờn vic thc hin mt hm gi thỏo lp ỏp ng c nhu cu
ca ngi bnh luụn l mt thỏch thc ngay c vi cỏc nh thc hnh lõm
sng lõu nm. cú c mt hm khung hon ho cn phi ỏp ng cỏc c
tớnh nh sau: cú tớnh cng rn, bn vng nhng li n hi m bo cú th tỏi
hin v khụi phc chc nng nhai, thm m, ng õm hc ca hm mt rng.
Nú bự p cho phn mt rng ca hm, giỳp cõn bng cho s nhai v kộo di
tui th ca cỏc rng cũn li. Trờn thc t cú rt nhiu yu t nh hng n
s thnh cụng ca vic thc hin hm gi v tm quan trng ca cỏc yu t
ny thay i tựy tng trng hp c th.
Nờn khi nghiờn cu ti liu tng quan Phc hỡnh hm khung cú s
dng khp ni Preci cp ti cỏc vn nh sau:
c im cu to ca hm khung.
Hp kim ỳc khung
Cỏc loi khp ni s dng trong hm khung.


3


I. PHÂN LOẠI MẤT RĂNG [1]
Phân loại mất răng có nhiều cách phân loại mất răng
1.1. Phân loại mất răng theo Kourliansky: phân loại này dựa vào sự tiếp
xúc răng được xác định bởi 3 điểm chạm khi 2 hàm ở tương quan khớp cắn
trung tâm, có 4 loại:
- Loại I

: Mất răng còn đủ 3 điểm chạm.

- Loại II

: Mất răng chỉ còn 2 điểm chạm.

- Loại III

: Còn nhiều răng trên cung hàm.

- Loại IV

: Mất răng toàn bộ.

1.2. Phân loại mất răng theo Kennedy: phân loại dựa theo tình trạng mất răng
- Loại I

: Mất răng 2 bên không còn răng giới hạn phía xa.

- Loại II

: Mất răng 1 bên không có giới hạn phía xa.


- Loại III

: Mất răng hàm có giới hạn khoảng mất răng.

- Loại IV

: Mất nhóm răng cửa.


4

Hình 1. Phân loại mất răng theo Kennedy


5

1.3. Phân loại mất răng theo Kennedy có bổ xung bởi Applegate (6 loại)
- Loại I : Mất răng 2 bên không có giới hạn phía sau.
- Loại II : Mất răng 1 bên không có giới hạn phía sau.
- Loại III: Mất răng sau 1 bên có giới hạn phía sau, nhưng những răng
phía sau kề khoảng mất răng không thể gánh được lực nhai của hàm giả.
- Loại IV: Mất nhóm răng trước đường giữa cắt ngang khoảng mất răng .
-Loại V: Mất răng 1 bên có giới hạn, nhưng những răng trước kề khoảng
mất răng không đủ khả năng chịu lực nhai.
- Loại VI: Mất răng 1 bên có giới hạn, nhưng những răng còn lại đều
gánh được lực nhai hàm giả.
Mỗi loại có 4 tiểu loại tùy theo nó kèm theo với một, hai, ba hay bốn
khoảng mất răng trừ loại IV không có tiểu loại.
Từ cách phân loại này ta có thể có 3 hướng điều trị :

+ Trường hợp mất răng sau không giới hạn, hai bên hay một bên (loại I,
loại II) thì chúng ta chỉ có thể làm hàm tháo lắp vừa tựa lên răng – nha chu,
vừa tựa lên niêm mạc xương. Loại I, II với khoảng mất răng phía sau càng
rộng thì việc tựa lên niêm mạc- xương càng quan trọng.
+ Trường hợp mất răng có giới hạn với khoảng mất răng hẹp hay vừa
phải (loại III, IV, VI) thì chúng ta nên làm loại hàm giả chỉ tựa lên răng – nha
chu (cầu răng, hàm gắn chặt hay hàm khung).
+ Trường hợp mất răng có giới hạn với khoảng mất răng rộng (loại III,
IV,V) thì chúng ta nên làm loại hàm giả vừa tựa lên răng vừa tựa lên niêm mạc.
Trong các cách phân loại, phân loại theo mất răng theo Kennedy bổ xung
bởi Applegate là hợp lý hơn cả vì cách phân loại mất răng này cho thấy rõ tình
trạng mất răng của từng hàm riêng biệt, do đó giúp thầy thuốc có phương
hướng điều trị


6

II. PHỤC HÌNH HÀM KHUNG [2,3,4]
*Định nghĩa : Hàm khung là loại hàm tháo lắp từng phần, có cấu trúc
đặc biệt với một khung tiêu biểu cho phần lớn nền hàm giả mang móc và một
số thành phần khác giúp cho hàm giả bám chắc vào cung hàm. Tất cả được
đúc cùng một lần, liền một khối. Răng thay thế được bám chắc vào khung kim
loại bằng nhựa Acrylic. Dẫn truyền lực nhai trên răng, chân răng, mô nha chu
và mô xương - niêm mạc.
*Ưu điểm: so với hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa, hàm khung có
độ bền cao hơn so với hàm nhựa, đem lại hiệu quả ăn nhai, phát âm tốt hơn do
hạn chế sự chuyển động tự do của phục hình nhờ một khối đúc với các móc,
tựa ở các răng thật, gọn hơn, lực nhai được truyền lên cả răng trụ và sống
hàm. Khả năng nhai nghiền tốt do cấu trúc vững chắc và có sự nâng đỡ tốt
trên răng, ổn định tốt do khả năng chống lại các lực di chuyển tự do của hàm

giả tốt khi hàm ăn nhai.
*Nhược điểm: kỹ thuật lâm sàng và labo phức tạp.
*Chỉ định: khoảng mất răng rộng không làm được cầu răng, mất răng
không có răng giới hạn phía xa, sống hàm vùng mất răng tiêu nhiều, sự nâng
đỡ vùng quanh răng giảm, phục hình sau phẫu thuật.
*Chống chỉ định: bệnh nhân có các răng thật xoay trục nhiều, các răng
còn lại sâu nhiều, viêm quanh răng chưa được điều trị ổn định.
2.1. Hợp kim đúc khung [5,6]
Yêu cầu của hợp kim đúc
Yêu cầu đầu tiên quan trọng nhất của một hợp kim được dùng để đúc
khung là tính tương hợp sinh học cao, không gây ảnh hưởng và cảm giác khó
chịu trong miệng.


7

Hợp kim phải được tổ chức miệng chấp nhận: không độc, không rỉ,
không tạo dòng điện Galvanic gây cảm giác khó chịu cho bệnh nhân.
Cơ học: bền vững là yêu cầu chủ yếu để làm khung và các phương tiện
lưu giữ. Tính bền vững đi đôi với độ đàn hồi cao.
• Dải nóng chảy: được tính từ nhiệt độ các hợp kim nóng chảy hoàn toàn
đến nhiệt độ các thành phần này đông đặc hoàn toàn, thời gian này phải vừa
đủ để đúc các chi tiết khung.
• Vật lý: tỷ trọng thấp để hợp kim nhẹ, giá thành thấp.
• Độ rắn: hợp kim cần có độ rắn vừa đủ, nếu rắn quá sẽ có bất lợi như khó
thi công, khó sử dụng, khó mài nhẵn, làm hại đến răng mang móc và các răng
đối diện. Tốt nhất nên dùng hợp kim có độ rắn tương đương độ rắn của men
răng là 320 VHN chỉ số đo độ rắn theo Vickers (Vickers hardness number).
• Độ cứng: hợp kim có dễ mài mòn hay không. Độ cứng tỷ lệ thuận với
độ uốn cong, đơn vị tính là kg/mm2.

• Độ bền của hợp kim: chống lại bất cứ sự thay đổi cố định nào về hình
dạng, đặc biệt ở vùng thanh nối chính sẽ không thể hiệu quả nếu chúng bị uốn
hoặc bóp méo. Đơn vị của ngưỡng bền là Mpa (Mega pascan) .
* Ngoài ra lựa chọn hợp kim cho đúc khung cũng cần lưu ý:
- Hợp kim phải không có những đòi hỏi khó trong sử dụng.
- Các kim loại, hợp kim và vật liệu đi kèm phải đầy đủ, không đắt quá.
- Đối với gia công trong labo: hợp kim cần dễ nấu chảy, dễ đúc, dễ hàn,
dễ đánh bóng, ít co, không phản ứng với vật liệu làm khuôn đúc, kháng mòn,
không bị lún khi nung. Hợp kim không có khói bụi, khí độc ảnh hưởng đến
các kỹ thuật viên.
- Khối lượng riêng của hợp kim là khối lượng tính bằng gam của hợp
kim trên 1cm3. Hợp kim có khối lượng riêng lớn thường dễ đúc hơn


8

Bảng 1. So sánh các đặc tính của các hợp kim thường dùng để đúc khung
Hợp kim thường

Mức độ phổ biến,
giá thành
Giới hạn

Stellite gồm:

Hợp kim

Crome, Coban,

titan


Molybden
Giá thành hạ nên

++

phổ biến nhất +++

đàn hồi
Độ co
Khả năng chống gãy
Độ cứng
Độ kéo dãn đứt
Tỷ trọng

Hợp kim vàng
dạng IV sau khi
xử lý nhiệt
Giá thành cao nên
ít sử dụng +

+

++

+++

+++
+++
+++

+

+++
+++
+++
++
Nhẹ: 7,9

++
+++
++
+++
Thường trên 19

Phục hình hàm khung thường sử dụng hợp kim thường và hợp kim titan
với đặc tính titan đàn hồi tốt hơn hợp kim thường [42].
Nghiên cứu của Iwama C.Y., Preston J.D. (1997)
Hợp kim Co-Cr-5% Ti có tính tương hợp sinh học hơn hẳn titan nguyên
chất và hạn chế độ biến dạng lớn hơn hợp chất Vitallium [42].
Nghiên cứu của Ohkubo C. và cộng sự (2008)
Khung sườn Titan đã được báo cáo là không bao giờ bị lỗi trầm trọng [44].
Nghiên cứu của Cecconi B.T. và cộng sự (2002)
300 khung sườn vật đúc titan đánh giá trên X.quang khẳng định đảm bảo
yêu cầu hàm khung [45].
Nghiên cứu của Jang KSYoun S.J. ở Hàn Quốc (2001)
Độ thô ráp bề mặt của khung sườn titan và coban - crom đã đánh bóng
không có sự khác biệt [46],


9


Nghiên cứu của Bridgeman: tay móc titan có độ đàn hồi lớn hơn hợp kim
thường [47].
Nghiên cứu của Rodrigues R.C. và cộng sự (2008)
Hợp kim Co-Cr và Ti thương mại nguyên chất không có sự khác biệt
đáng kể với móc thanh chữ T, sự khác biệt chỉ có ý nghĩa với vùng lẹm
0,50mm [4].
Nghiên cứu của Essop A.R., Salt S.A., Sykes L.M. và cộng sự (2000): so
sánh độ mềm dẻo của các móc titan với coban - crom.
Cả 4 vật liệu được thấy là đủ độ mềm dẻo để gắn dưới đường vòng lớn
nhất 0,25mm mà không vượt quá những lực uốn của chúng [48].
Nghiên cứu của Vallittu P.K., Kokkonen M. (1995): sự giảm độ biến
dạng của hợp kim coban - crom, titan và vàng của móc đúc [49].
2.2. Các thành phần cấu tạo của hàm khung
2.2.1.Khung (Thanh nối chính): Là tổng thể nền hàm chính mà các bộ phận
khác liên kết vào như các răng giả, các thành phần liên hệ với răng thật còn lại.
2.2.1.1. Thanh nối chính hàm trên
*Thanh khẩu cái đơn phía sau: Sử dụng cho mất răng loại KIII.Thanh nối loại
này có hình nửa ô van hẹp, cứng nhất ở phần giữa, hiện nay ít sử dụng vì có
kích thước lớn, gây vướng lưỡi nhiều. Loại thanh này ít được thiết kế cho mất
răng loại KII.

Hình 1.1 Thanh khẩu cái đơn
*Bản khẩu cái:


10

Bản khẩu cái được chỉ định để phục hồi các khoảng mất răng ngắn, xen
kẽ, ở phía sau. Có hình dạng là bản kim loại mỏng chạy ngang qua khẩu cái,

bản có chiều rộng tối đa là 8mm và dày ở vùng trung tâm 1,5mm. Bản này có
vai trò tối thiểu trong việc nâng đỡ và vững ổn của phục hình.

Hình 1.2 Bản khẩu cái.
Bản khẩu cái thường được chỉ định trong mất răng KIII, KII nhưng
hiếm khi được thiết kế trong mất răng loại KI.
*Thanh khẩu cái kép: Là loại thanh nối chính rất cứng, tuy nhiên nó lại
không có tác dụng nâng đỡ mà hàm khung lại được nâng đỡ nhờ các răng còn
lại. Loại thanh này được thiết kế trong trường hợp bệnh nhân có lồi cứng hoặc
người bệnh không muốn hàm khung che phủ vòm miệng nhiều.

Hình 1.3 Thanh khẩu cái kép.
Loại thanh nối này chống chỉ định dùng trong trường hợp các răng còn
lại có vùng quanh răng yếu.


11

*Thanh nối chính hình chữ U hay hình móng ngựa: Loại thanh nối này
có một bản kim loại mỏng chạy dọc phía trong răng hàm kích thước 6-8 mm,
bản kim loại phủ gót các răng thật và vùng vân khẩu cái. Bờ của thanh nối
cách bờ lợi tự do răng thật 6mm hoặc phủ lên mặt trong của răng.

Hình 1.4 Thanh nối hình móng ngựa
Chỉ định trong: Mất răng phía trước, trường hợp có lồi cứng vòm miệng
không thể phẫu thuật.Thanh nối này có những chuyển động đàn hồi ở phần
cuối phía sau nên trên bệnh nhân mất răng KI, KII thanh nối này không đủ
độ cứng và không đủ độ ổn định sang ngang 2 bên.
*Thanh nối chính hình chữ U biến đổi ( Bản khẩu cái kép)


Hình 1.5 Thanh nối hình chữ U biến đổi.
Bao gồm thanh nối chính có hình móng ngựa và thêm bản kim loại nối
ở phía sau. Loại thanh nối này được thiết kế trong hầu hết các trường hợp kể


12

cả trên những bệnh nhân mất nhiều răng, hoặc có lồi cứng nhờ vào đặc điểm
chắc khỏe của thanh nối
Chỉ định: thiết kế trong mất răng KI, KII, bệnh nhân có lồi xương, mất
nhóm răng cửa.
*Bản khẩu cái toàn diện: Là dạng khung có nâng đỡ tốt, các lực bên
được phân tán bởi diện tiếp xúc với tổ chức nhiều nhất. Bản khẩu cái toàn diện
có 2 loại: được đúc hoàn toàn bằng kim loại hoặc kết hợp bản kim loại và nhựa.

Hình 1.6 Bản khẩu cái toàn diện
Chỉ định cho bản khẩu cái toàn diện:
- Mất hết răng hàm phía sau hai bên.
- Sống hàm tiêu xương nhiều bằng phẳng hoặc vòm miệng nông.
- Bệnh nhân còn răng hàm dưới, hệ thống cơ cắn phát triển, lực cắn mạnh.
- Bệnh nhân mất răng có khe hở vòm miệng.


13

2.2.1.2.Thanh nối chính hàm dưới:
*Thanh lưỡi:

Hình 1.7 Thanh lưỡi
Là dạng thanh nối chính của hàm dưới được thiết kế nhiều nhất vì cấu

trúc đơn giản, không gây mắc thức ăn( trừ trường hợp thanh lưỡi ở sống hàm có
vùng lẹm nhiều sẽ gây mắc thức ăn), Thanh lưỡi có tiết diện hình giọt nước có
chiều cao tối thiểu 3mm với bề dầy 2mm. Chiều cao thanh lưỡi là 4mm và cần
một khoảng cách an toàn là 2mm giữa thanh và điểm bám của phanh lưỡi nên cần
có một khoảng cách trung bình là 1cm ở vùng sau răng cửa để dự kiến chỗ cho
thanh lưỡi. Khoảng hở của thanh lưỡi với niêm mạc trung bình là 0,5mm. Thanh
lưỡi là kiểu thanh nối chính ở hàm dưới được thiết kế nhiều nhất.
*Bản lưỡi: là kiểu thanh nối chính cứng nhất ở hàm dưới, có tiết diện
mỏng hơn và tạo cảm giác dễ chịu hơn so với thanh lưỡi.
Cấu tạo là một bản kim loại mỏng có tiết diện trung bình từ 1-1,5mm
đi lên phía trên phủ mặt trong và phía trên của gót các răng cửa, khít đến
điểm tiếp xúc giữa các răng. Phía dưới của bản lưỡi được thiết kế thấp hơn
so với thanh lưỡi cách sàn miệng khoảng 1,5mm. Mặt trong bản lưỡi có một
phần tiếp xúc với mặt răng cách bề mặt niêm mạc khoảng 0,3mm để không
cản trở vùng lợi viền.


14

Hình 1.8 Bản lưỡi
Chỉ định:
- Mất nhiều răng sau cần thêm sự lưu giữ gián tiếp bằng cách thêm tựa ở
hai đầu của bản lưỡi.
- Các răng còn lại mất nhiều tổ chức nâng đỡ quanh răng
- Bệnh nhân có lồi xương mà không thể phẫu thuật.
- Không thể thiết kế được thanh lưỡi vì khoảng cách từ sàn miệng tới bờ
lợi <8mm.
- Bệnh nhân mất răng KI, sống hàm tiêu nhiều nên khi khi thiết kế tấm
bản lưỡi sẽ chống lại các chuyển động sang bên của hàm khung.
- Bệnh nhân có răng cửa lung lay nhiều, sẽ nhổ bỏ trong tương lai gần,

thì tấm bản lưỡi được gắn thêm vòng kim loại để thuận tiện cho việc thêm răng
sau này trên hàm cũ.
- Bản lưỡi còn có thể thêm các tựa kim loại ở rìa cắn các răng cửa để
làm giảm bớt sự trồi lên của nhóm răng này khi khớp cắn sâu.
Tuy nhiên bản lưỡi bao phủ tổ chức nhiều nên dễ gây lắng đọng , viêm lợi.
*Thanh Kennedy (Thanh lưỡi kép)
Bao gồm thanh lưỡi đơn ở phía dưới và thanh trên hình bán nguyệt cao
khoảng 2-3mm, thanh này chui sâu vào khoảng giữa các răng tại các điểm tiếp
giáp trên gót. Hai thanh nối với nhau bằng thanh nối phụ ở hai đầu của thanh
trên. Thanh này được tăng cường thêm bằng các tựa vững ở hai đầu sẽ làm
tăng hiệu quả giữ gián tiếp ở phía trước.


15

Hình 1.9. Thanh Kennedy (thanh lưỡi kép)
2.2.1.3. Thanh gót răng
Thanh chạy trên gót các răng vùng cửa. Diện cắt là nửa hình tròn, rộng
2mm, dày 1mm có chức năng chống lún theo chiều đứng. Nếu bệnh nhân có
khớp cắn ngược thì không làm được thanh gót.
2.2.1.4. Thanh thân răng
Tương tự như thanh gót răng, thanh thân răng áp sát 1/3 thân răng phía
mặt nhai các răng cối nhỏ và răng cối lớn kích cỡ cũng giống như thanh gót
răng. Thanh thân răng có tác dụng chống lại sự di lệch theo chiều ngang và
đối lực với một số tay móc ở mặt ngoài.

Hình 1.10 Thanh thân răng
2.2.2.Yên
Yên là bộ phận truyền lực nhai lên niêm mạc, xương. Yên bao phủ vùng
sống hàm mất răng, giới hạn bởi vành lấy dấu chức năng tiền đình và lưỡi.

Yên có thể có hình lưới, hình mắt cáo, hoặc hình đầu đinh có nền kim
loại. Trong mất răng Kennedy I, II phần yên phải kéo dài hết chiều dài sống
hàm vùng mất răng, phủ hết lồi cùng ở hàm trên. Còn ở hàm dưới yên chỉ nên


16

dài 2/3 chiều dài của sống hàm. Yên có thể làm hoàn toàn bằng kim loại hoặc
yên có một phần bằng nhựa tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc.
2.2.3. Tựa mặt nhai
Tỳ lên mặt nhai các răng.Tựa có hình tam giác đỉnh tròn thường nằm trên
hố bên gần hay hố bên xa của mặt nhai ở răng hàm nhỏ và răng hàm lớn, tựa
phải phù hợp với giải phẫu hố tựa và các rãnh phụ. Góc làm bởi tựa và thanh nối
đứng phải nhỏ hơn 900 để tựa luôn chạm khít vào hố tựa và lực nhai truyền
xuống thân răng. Có thể đặt tựa ở rãnh lưỡi, có khi tựa được đặt ở răng nanh hay
răng cửa. Một tựa tốt phải thực hiện được bốn chức năng [3,8,15,38]:
- Phân phối trên các răng tựa tất cả hay một phần lực nén lên yên khi
hàm giả hoạt động.
- Truyền các lực này theo trục gần song song với trục chính của răng tựa.
- Ngăn cản lún hàm để giữ khớp cắn hàm giả đúng với hàm đối.
- Bảo đảm sự liên quan ổn định của các bộ phận hàm giả với các răng
mà hàm giả tựa vào.
Có hai loại tựa: Tựa trực tiếp và tựa gián tiếp.
2.2.4. Thanh nối phụ
Đó là bộ phận kim loại nối giữ khung với các thành phần khác của hàm
khung. Chức năng thanh nối là truyền lực từ hàm khung tới đều các bộ phận
khác của hàm giả để làm cho toàn bộ hàm khung ổn định.
2.2.5.Móc răng [ 3,8,13,28,42].
Khái niệm móc răng: Là phương tiện chính kết nối hàm khung vào
các răng còn lại và truyền phần lớn lực nhai của hàm giả vào răng trụ, móc

được đúc liền một khối với khung.
Phân loại móc răng [3,8,13,34]
- Móc vòng có hai dạng: dạng một dùng cho răng trên có phần giữ dính ở
phía ngoài gần. Dạng hai dùng cho răng hàm nhỏ dưới có phần giữ dính nằm


17

ở phía trong gần, vì móc có hai tựa mặt nhai nên khả năng nâng đỡ hàm rất tốt
nhưng phần ôm và phần giữ chỉ có một chiều nên móc thường được chỉ định
trên hai răng đối diện nhau trên cung hàm để lực tác dụng được cân bằng và
hàm sẽ vững ổn. Các loại móc vòng:
- Hệ thống móc của NEY

- Móc Nally - Martinet

- Móc Bonwill

- Móc nhẫn

- Móc thanh đi tới vùng lẹm của răng trụ từ phía ngách lợi. Có ưu điểm
lưu giữ tót hơn móc vòng, thẩm mỹ cao, dễ lắp hàm nhưng nhược điểm dễ
gây mắc thức ăn. Các loại móc thanh: móc chữ T, móc RPI, móc kẹp đôi, móc
chữ Y, C, L, S...
2.3. Khớp nối với hàm khung
2.3.1.Đặc điểm của khớp nối [57,58]

Hình 3. Hàm khung kết hợp với khớp nối
Định nghĩa khớp nối: Khớp nối chính xác là một thiết bị cơ khí phục vụ
cho các phần răng giả cố định có thể tháo rời, duy trì và ổn định hàm giả.

Đối với các phục hình tháo lắp từng phần, nó là thiết bị cơ khí, ngoại trừ
một móc răng, có chức năng như một vật lưu giữ trực tiếp. Khi thực hiện
nhiệm vụ là vật lưu giữ trực tiếp nó có tác dụng kháng chuyển động của hàm
giả về phía mô, duy trì vị trí của hàm giả khi hàm giả thực hiện chức năng,
cản trở chuyển động xoay chiều của hàm giả đi từ mô, sự kháng cự của lực


18

lượng tác dụng bởi các thành phần giữ lại, ổn định, cản trở chuyển động
ngang của hàm giả và chống lại chuyển động xoay của răng trụ đi từ bộ phận
giả và chuyển động của hàm giả ra khỏi răng. Ngoài ra khớp nối chính xác là
vật lưu giữ trực tiếp lại trở lên thụ động khi phục hình lắp vào trong miệng và
thực hiện chức năng. Một khớp nối đính kèm có sự liên kết phù hợp rất chặt
chẽ với các phần khớp nối. Nó kết hợp một phần vào hàm giả tháo lắp và các
thành phần kết nối truyền thống được kết hợp vào một chụp đúc hoặc kết nối
với một phần răng trụ đã được sửa chữa.
Khớp nối chính xác được định nghĩa theo Batarec như sau: một thiết bị
cơ học được cấu tạo bởi hai phần: phần âm và phần dương, để liên kết hai
phần của phục hình với nhau.Phần dương được làm bằng kim loại được đặt
vào trong hoặc bên ngoài của chụp răng trên răng trụ. Còn phần âm được thiết
kế cho phù hợp với hình dáng của phần dương sao cho hai phần được lồng
khít vào nhau.
*Ưu điểm của các khớp nối chế tạo sẵn:
- Làm cho hàm giả tháo lắp lưu giữ tốt hơn so với hàm thông thường khác.
- Duy trì sự vững ổn cho hàm giả và vùng quanh răng khỏe mạnh.
- Mang tính thẩm mỹ cao, không bị lộ vật liệu khi cười nói.
- Tạo sự thoải mái dễ chịu cho người bệnh.
- Răng trụ mang khớp nối được lưu giữ trong cách mà không bị ảnh
hưởng đến cấu trúc và tủy răng.

- Có thể dễ dàng tháo, lắp và phù hợp cho những bệnh nhân có hạn chế về
sự khéo léo.
- Khớp nối có thể đàn hồi cho phép phân tán lực có hại lên răng trụ mà
chuyển lực tác động này qua phần mềm và xương.
- Có thể sử dụng cả răng thật, chân răng và trụ Implant để làm trụ đỡ.
- Có thể áp dụng khớp nối cho bất cứ tình trạng sống hàm nào.


19

- Attachment đính kèm với răng giả có thể được điều chỉnh để bù đắp
cho những thay đổi trong tương lai ở môi trường miệng.
*Nhược điểm:
- Cần phải có đủ khoảng phục hình cần thiết ít nhất khoảng từ trên
3,5mm
- Giá thành cao, đòi hỏi kỹ thuật đúc chính xác.
- Răng trụ phải có đường kính đủ lớn để thiết kế khớp nối trong thân răng.
Làm thế nào để khớp nối kết nối được với hàm giả.
Mặc dù không có cơ chế như một cái khóa với khớp nối và hàm
giả nhưng khớp nối có độ chính xác cao thì phần hàm giả sẽ không bị bật ra
khỏi cung hàm khi hàm thực hiện chức năng. Đó là lý do tại sao hàm giả
không bị liên tục rơi ra khỏi vị trí bởi vì nó đã được khảo sát theo hai hướng
để các lực tác động lên nó có sự tương hỗ lẫn nhau: từ sự co kéo của cơ, sự
vận động của lưỡi và trọng lực. Mặc dù hàm giả không thể bị văng ra trong
khi hoạt động chức năng nhưng nó cũng di chuyển rất ít theo hướng thẳng
đứng để giải phóng trọng lực thay vì đi qua cùng các lực tác động lên răng
trụ. Kết quả là sẽ làm kích thích sinh lý của răng trụ và các mô xương xung
quanh. Kinh nghiệm lâm sàng đã chỉ ra rằng kích thích sinh lý đã làm kéo dài
tuổi thọ của răng trụ ngay cả khi vài răng trụ phải mang tải trọng của toàn bộ
hàm giả (Overdenture). Sự kích thích của các sườn, đỉnh mào xương ổ răng

cũng ngăn ngừa sự tiêu xương mà thường làm giảm hỗ trợ cho các mô răng
giả một phần. Mô dưới của khớp nối thường là lành mạnh và vững chắc ngay
cả khi một hàm giả đã được sử dụng từ rất lâu.
2.3.2. Phân loại khớp nối
Khớp nối có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau là chính xác
hay bán chính xác, tùy thuộc vào phương pháp chế tạo và sự kết nối phù hợp
của các thành phần với nhau. Khớp nối chính xác được đúc gia công các


20

thành phần và việc sản xuất đòi hỏi chính xác cao chỉ cho phép sai số rất nhỏ.
Các phương pháp chế tạo cho các khớp nối đính kèm dạng nửa chính xác thì
mức độ chế tạo không chính xác bằng khớp nối chính xác. Có thể là một trong
hai mô hình chế tạo (làm bằng nhựa, nylon, hoặc wax) hoặc làm sáp bằng tay.
Khớp nối được phân loại theo mối quan hệ của chúng với các răng trụ. Nếu
khớp nối được tích hợp bên trong thân của răng trụ thì được gọi là
Intracoronal, hay gọi là khớp nối trong thân răng; khi nằm ở phía ngoài thân
răng thì được gọi là khớp nối ngoài thân răng (hay Extracoronal attachment).
Không có loại khớp nối đính kèm nào được áp dụng cho tất cả hình dạng
xung quanh của răng trụ. Lựa chọn một khớp nối bên trong hoặc bên ngoài
dựa trên cơ sở xem xét thiết kế cho các bộ phận hàm giả và các hình thái giải
phẫu, vị trí và số lượng của các răng trụ đính kèm. Khớp nối trong thân răng
có lợi thế của việc duy trì lực lượng phù hợp hơn với trục dài của răng và có
nhiều kháng mong muốn lực dọc và ngang, trong khi khớp nối bên ngoài R
rất ít thay đổi về đường kính của răng trụ giảm. Khớp nối cũng được phân loại
theo độ cứng hoặc đàn hồi. Khớp nối cứng nhắc theo lý thuyết không cho
phép có chuyển động của các thành phần hàm giả khi thực hiện chức năng.
Tuy nhiên thậm chí với một khớp nối cứng được chế tạo hoàn hảo trong một
điều kiện tốt nhất thì khi có lực tác động lên hàm giả thì bản thân hàm giả vẫn

có chuyển động dù chỉ thoáng qua. Tần số chuyển động sẽ tăng lên cùng với
độ mòn của các thành phần khớp nối. Khớp nối đàn hồi xác định được rõ ràng
hướng lực tác động và hướng chuyển động của các bộ phận thành phần của
khớp nối, cho phép chuyển động của hàm giả về phía mô theo chức năng,
trong khi về mặt lý thuyết giảm thiểu số lượng các lực được chuyển giao cho
các răng trụ. Như vậy, các khớp nối đàn hồi hoạt động như một "trung tâm xả
lực". Khớp nối đàn hồi đươc thiết kế giống như cái bản lề cho phép trở lại với
một chuyển động dọc theo một mặt phẳng hoặc một chuyển động quay, cho
phép di chuyển dọc theo nhiều mặt phẳng. Các khớp nối trong thân răng


21

Intracoronal thường được thiết kế để hoạt động như một khớp nối cứng nhắc,
trong khi các loại Extracoronal thường là loại khớp nối đàn hồi.
Chức năng cần thiết khớp nối cứng trong thân răng (Intracoronal Rigid)
là lưu giữ trực tiếp. Khớp nối đàn hồi (Extracoronal resilent), trong tiếp xúc
không luôn luôn cung cấp hỗ trợ phù hợp và cánh tay đòn vì bản chất đàn hồi
của họ. Đây là một điểm tranh cãi, bởi vì đối với các khớp nối đàn hồi để duy
trì khả năng di chuyển tự do trong mọi mặt phẳng mà không có ràng buộc bởi
lực xoắn vặn răng, kết nối giữa các thành phần của khớp nối đàn hồi phải
được liên lạc duy nhất giữa hàm giả tháo lắp từng phần và răng. Khớp nối
trong thân răng có lợi thế của việc duy trì lực lượng phù hợp hơn với trục dài
của răng và có nhiều kháng mong muốn lực dọc và ngang, trong khi khớp nối
bên ngoài R rất ít thay đổi về đường kính của răng trụ giảm. Khớp nối cũng
được phân loại theo độ cứng hoặc đàn hồi. Khớp nối cứng nhắc theo lý thuyết
không cho phép có chuyển động của các thành phần hàm giả khi thực hiện
chức năng. Tuy nhiên thậm chí với một khớp nối cứng được chế tạo hoàn hảo
trong một điều kiện tốt nhất thì khi có lực tác động lên hàm giả thì bản thân
hàm giả vẫn có chuyển động dù chỉ thoáng qua. Tần số chuyển động sẽ tăng

lên cùng với độ mòn của các thành phần khớp nối. Khớp nối đàn hồi xác định
được rõ ràng hướng lực tác động và hướng chuyển động của các bộ phận
thành phần của khớp nối, cho phép chuyển động của hàm giả về phía mô theo
chức năng, trong khi về mặt lý thuyết giảm thiểu số lượng các lực được
chuyển giao cho các răng trụ. Như vậy, các khớp nối đàn hồi hoạt động như
một "trung tâm xả lực". Khớp nối đàn hồi đươc thiết kế giống như cái bản lề
cho phép trở lại với một chuyển động dọc theo một mặt phẳng hoặc một
chuyển động quay, cho phép di chuyển dọc theo nhiều mặt phẳng. Các khớp
nối trong thân răng Intracoronal thường được thiết kế để hoạt động như một
khớp nối cứng nhắc, trong khi các loại Extracoronal thường là loại khớp nối
đàn hồi.


22

Khớp nối đàn hồi (Extracoronal resilent), trong tiếp xúc không luôn
luôn cung cấp hỗ trợ phù hợp và cánh tay đòn vì bản chất đàn hồi của họ. Đây
là một điểm tranh cãi, bởi vì đối với các khớp nối đàn hồi để duy trì khả năng
di chuyển tự do trong mọi mặt phẳng mà không có ràng buộc bởi lực xoắn
vặn răng, kết nối giữa các thành phần của khớp nối đàn hồi phải được liên lạc
duy nhất giữa hàm giả tháo lắp từng phần và răng. Vì thế một số người tin
rằng các thành phần bổ sung phải được đưa vào thiết kế một phần răng giả
tháo lắp để cung cấp các chức năng cần thiết của một lưu giữ trực tiếp. Phần
còn lại được thiết kế đặc biệt và mặt phẳng hướng dẫn trên chụp răng bằng
song song kế liên kết với các đầu nối lớn có thể được sử dụng để cung cấp hỗ
trợ và lưu giữ cho hàm giả. Các mặt phẳng hướng dẫn và chịu lực cũng là mối
quan hệ tích cực giữa các khớp nối cứng nhắc và răng cần thiết để đánh giá
sự phù hợp của các khớp nối và mối quan hệ của hàm giả và vùng sống hàm.
Thật không may, khi tính năng này được kết hợp, sự chuyển động của các bộ
phận giả sẽ bị hạn chế hơn, nhưng những người ủng hộ cảm thấy rằng lợi ích

của một thiết kế có khớp nối lớn hơn một số mất vận động của các hàm giả.
Cuối cùng, khớp nối được phân loại theo cách thiết kế, và có rất nhiều thiết kế
để kết hợp.
Phân loại theo kiểu khớp nối: có 4 nhóm chính
*Intracoronal attachment – khớp nối trong thân răng[57]
Hầu hết các khớp nối trong thân răng đều bao gồm một trụ dọc song
song được lồng khít vào một rãnh. Khoảng cách trụ ở chiều dọc ít nhất là
4mm và khoảng cách mặt lưỡi thường yêu cầu khoảng 3mm.
Intracoronal attachment đòi hỏi có một phần âm được trực tiếp gắn
vĩnh viễn vào bên trong thân răng trụ còn phần dương được gắn vào hàm giả .
Tuy nhiên việc thiết kế răng trụ mang attachment này là một quá trình khó
khăn vì đòi hỏi một răng trụ khỏe mạnh được mài thấp và làm giảm kích


×