Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đánh giá hiệu quả điều trị mất răng loại Kennedy I và II bằng hàm khung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.27 KB, 14 trang )







































Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế



Trờng đại học Y h nội



Tống minh sơn



Đánh giá hiệu quả điều trị mất răng
loại kennedy I v II bằng
hm khung


Chuyên ngnh: Phẫu thuật đại cơng
Mã số: 3.01.21



Tóm tắt luận án tiến sĩ y học








H Nội 2007



Công trình đợc hon thnh tại
trờng đại học Y H nội


Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Mai Đình Hng


Phản biện 1: PGS.TS. Trịnh Đình Hải

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trần Bích

Phản biện 3: TS. Trơng Mạnh Dũng


Luận án đã đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận
án cấp nh nớc họp tại Trờng đại học Y H nội
vo hồi 9 giờ ngy 19 tháng 12 năm 2007.









Có thể tìm hiểu luận án tại:

Th viện Quốc gia
Th viện Trờng đại học Y H nội
Th viện Thông tin Y học Trung ơng



Các bi báo đã công bố có liên quan
đến luận án



1.Tống minh Sơn, Mai Đình Hng (2005), Vai trò của cng
nhai trong điều trị bệnh nhân mất răng loại Kennedy I v II
bằng hm giả tháo lắp từng phần, Tạp chí nghiên cứu Y học,
34(2), tr 59-62.

2.Tống Minh Sơn (2006), Đánh giá kết quả điều trị bệnh
nhân mất răng loại Kennedy I v II bằng hm khung, Tạp chí
nghiên cứu Y học, 40(1), tr 72-76.









1

Đặt vấn đề

Hm khung l loại hm giả tháo lắp từng phần có phần chính l một
khung sờn. So với hm giả tháo lắp từng phần nền nhựa, hm khung
có nhiều u điểm hơn. Trong phục hình, điều trị mất răng phía sau đặc
biệt l mất răng phía sau không còn răng giới hạn xa (loại Kennedy I,
II) l khó khăn nhất. Các hm khung loại ny dễ có các chuyển động
bất lợi cho răng trụ cũng nh sống hm vùng mất răng.
Trên thế giới có một số tác giả đã nghiên cứu thấy ảnh hởng không
tốt của hm khung nh l: tăng mảng bám răng, viêm lợi tăng. Tuy
nhiên, trong phần lớn các nghiên cứu đều cho thấy hm khung không
có hại đến tổ chức răng miệng còn lại nếu hm khung đợc thiết kế
đúng. Một số tác giả Việt nam cũng đã nghiên cứu về hm khung v
các kết quả đều cho thấy hm khung không có ảnh hởng xấu đến tổ
chức răng miệng còn lại v kết quả điều trị có tỷ lệ tốt đều đạt từ 60%
trở lên. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên với số lợng bệnh nhân cha
nhiều v thời gian theo dõi ngắn cho nên việc đánh giá kết quả nghiên
cứu còn hạn chế, đặc biệt l đánh giá ảnh hởng của hm khung đối với
tổ chức răng miệng còn lại. Đề ti Đánh giá hiệu quả điều trị mất
răng loại Kennedy I v II bằng hm khung với ba mục tiêu:
1.Nhận xét đặc điểm lâm sng bệnh nhân mất răng loại Kennedy I v
II.
2.Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng v thẩm mỹ của hm khung

trong điều trị mất răng loại Kennedy I v II.
3.Xác định ảnh hởng của hm khung đối với tổ chức răng, lợi v
niêm mạc lân cận.

Những đóng góp mới của luận án

1.Kết quả điều trị bệnh nhân mất răng loại Kennedy I v II bằng hm
khung đã đợc đánh giá tỉ mỉ theo nhiều tiêu chí v theo dõi trong thời
gian tơng đối di ( 2 năm ).
2.Kiểu móc dây uốn kết hợp đợc thiết kế trong thnh phần cấu tạo hm
khung v đợc so sánh với một số móc đúc khác.

2
3.Vai trò của cng nhai trong lm hm khung đã đợc khẳng định.
4.Kỹ thuật lấy khuôn giải phẫu chức năng đã đợc áp dụng trong lm
hm khung.
5.Một số tính chất nớc bọt (nh: số lợng, pH v khả năng trung ho)
đã đợc nghiên cứu ở một nhóm bệnh nhân mất răng loại Kennedy I v
II.
Luận án đóng góp đáng kể về mặt lý thuyết v lâm sng trong điều
trị mất răng loại Kennedy I v II bằng hm khung.


Cấu trúc của luận án
Luận án có 142 trang, bao gồm các phần: Đặt vấn đề (2 trang); Tổng
quan (38 trang); Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu (24 trang); Kết
quả nghiên cứu (44 trang); Bn luận (32 trang); Kết luận (2 trang).
Trong luận án có 59 bảng v 11 biểu đồ. Phần ti liệu tham khảo có: 12
ti liệu tiếng Việt, 90 ti liệu tiếng Anh v 1 ti liệu tiếng Pháp. Ngoi
ra còn có phần phụ lục.


Chơng 1: Tổng quan

1.Phân loại mất răng từng phần của Kennedy: 4 loại.
2.Các thnh phần cấu tạo của hm khung.
Thanh nối chính, thanh nối phụ, yên hm khung, tựa, móc răng, vật
giữ gián tiếp, nền hm v răng giả.
3.Vai trò của song song kế trong lm hm khung
Nghiên cứu mẫu chẩn đoán, mẫu l
m việc v thiết kế hm khung.
4.Vai trò của cng nhai trong lm hm khung
- Vai trò của cng nhai trong chẩn đoán.
-Vai trò của cng nhai trong lên răng giả lm hm khung.
-Vai trò của cng nhai trong chỉnh khớp cắn của hm khung.
5.Hiệu quả điều trị mất răng từng phần bằng hm khung.
5.1.Hiệu quả phục hồi chức năng ăn nhai, phát âm v thẩm mỹ
- Khả năng ăn nhai phụ thuộc vo nhiều yếu tố nh: tình trạng hm
răng, lực nhai của cơ, nớc bọt v loại thức ăn.

3
Tình trạng các răng còn lại v lực nhai l những yếu tố chính ảnh
hởng đến khả năng ăn nhai. Theo Fontijn-Tekamp v cộng sự, số


lợng đơn vị khớp cắn l yếu tố ảnh hởng đến kích thớc trung bình
của thức ăn đợc nghiền sau khi nhai. Một cặp răng hm lớn đợc tính
l 2 đơn vị khớp cắn, trong khi đó một cặp răng hm nhỏ l 1 đơn vị.
Một nghiên cứu của Shinogaya T v Toda S đã cho kết quả l: hm
khung ở bệnh nhân mất răng loại I v II có thể phục hồi lực cắn 40-60%
so với răng thật. Theo Miyaura K, lực cắn của bệnh nhân mang hm

khung chỉ đạt 35% so với lực cắn ở ngời đủ răng đồng thời tác giả
cũng đã kết luận rằng không có sự khác nhau rõ rệt về lực cắn trớc v
ngay sau khi bệnh nhân mang hm khung v lực cắn tăng lên sau 2
tháng lắp hm khung.
-Phục hồi thẩm mỹ: Một trong những hạn chế của hm khung l có thể
lộ các móc kim loại. Gần đây, ngời ta đã sử dụng tay móc bằng nhựa
mềm để khắc phục nhợc điểm lộ móc kim loại.
- Hm khung sẽ giúp bệnh nhân phát âm tốt hơn. Tuy nhiên, khi mới
mang hm khung bệnh nhân có thể khó phát âm một số từ. Theo
nghiên cứu của Murat Ozbeki v cộng sự, phát âm sẽ đợc cải thiện sau
khi mang hm khung một tuần ở phần lớn các bệnh nhân.
5.2.Sự ảnh hởng của hm khung đối với tổ chức răng miệng còn lại
Răng mất m đợc phục hồi bằng răng giả sẽ hạn chế sự di chuyển
răng v tránh lực quá mức lên răng còn lại.
Mang hm khung cũng có thể ảnh hởng không có lợi cho tổ chức
răng miệng còn lại nh: sự tích tụ mảng bám ở hm khung, sang chấn
trực tiếp từ các thnh phần của hm khung, lực chức năng quá lớn đợc
truyền từ hm khung có thiết kế sai v sang chấn khớp cắn. Một số ít
nghiên cứu thấy có tăng viêm lợi ở những bệnh nhân không đợc hớng
dẫn vệ sinh răng miệng kỹ v không đợc khám, chăm sóc răng miệng
định kỳ.Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu còn lại đều cho thấy hm
khung không ảnh hởng xấu đến vùng quanh răng nếu hm khung
đợc thiết kế tốt, bệnh nhân đợc hớng dẫn vệ sinh răng miệng tốt v
đợc khám định kỳ. Một nghiên cứu của Haralambos tiến hnh trên
nhóm bệnh nhân mất răng có mang hm khung v nhóm chứng l

4
những ngời mất răng không lm răng giả. Kết quả cho thấy ở nhóm
bệnh nhân mang hm khung không có xu hớng tình trạng vùng quanh
răng kém hơn nhóm ngời không mang hm khung.


Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu

2.1.Đối tợng nghiên cứu
2.1.1.Tiêu chuẩn
-Bệnh nhân mất răng loại Kennedy I v II (KI v KII) bao gồm cả các
biến thể.
-Loại trừ:
+Bệnh nhân mất răng quá nhiều v vị trí các răng còn lại không cho
phép nâng đỡ trên răng
+Bệnh nhân có hm đối diện với hm mất răng l hm giả ton phần.
+Bệnh nhân đang bị bệnh lý cấp khác ở vùng răng miệng cha đợc
điều trị.
2.1.2.Cỡ mẫu: 68 bệnh nhân.
2.2.Phơng pháp nghiên cứu: Can thiệp lâm sng, tiến cứu.
2.2.1.Dụng cụ v vật liệu
-Song song kế.
-Cng nhai Quick-master cùng cung mặt v cng cắn Osung.
-Bộ test nớc bọt Saliva-Check Buffer của hãng GC.
-Một số dụng cụ v vật liệu khác phục vụ cho lm hm khung.
2.2.2.Khám đánh giá đặc điểm lâm sng bệnh nhân nghiên cứu
-Nguyên nhân mất răng.
-Đánh giá tình trạng mất răng.
-Đánh giá tình trạng các răng còn lại.
-Đánh giá khớp cắn.
-Nớc bọt: Dùng test nớc bọt Saliva-Check Buffer của hãng GC để
đánh giá.
-X quang.
-Nghiên cứu mẫu chẩn đoán.
2.2.3.Điều trị tiền phục hình cho bệnh nhân có nhu cầu

2.2.4.Tiến hnh lm hm khung
-Chuẩn bị trên miệng bệnh nhân, lấy khuôn v đổ mẫu lm việc.

5
-Thiết kế hm khung.
-Thực hiện khung sờn trong Labo.
-Thử khung trên miệng bệnh nhân.

-Lấy khuôn giải phẫu chức năng.
-Đo tơng quan 2 hm v lên răng: Hm khung đợc chia thnh 2
nhóm: +Nhóm 1: Sử dụng cng cắn để lên răng.
+Nhóm 2:Sử dụng cng nhai Quick-master để lên răng
-Thử răng trên miệng bệnh nhân.
-Hon thiện hm khung trong Labo.
-Lắp hm khung v kiểm tra sau lắp hm khung:
+Lắp hm khung cho bệnh nhân.
+Khám sau khi lắp hm khung: Khám sau khi lắp hm khung 1 tháng
v định kỳ 6 tháng/lần trong 2năm.
2.2.5.Đánh giá kết quả điều trị phục hình bằng hm khung
2.2.5.1.Đánh giá kết quả điều trị khi lắp hm khung
*So sánh 2 nhóm bệnh nhân: Nhóm dùng cng cắn để lên răng giả v
nhóm dùng cng nhai Quick-Master để lên răng giả. Các tiêu chí so
sánh:
-Số bệnh nhân lắp hm khung cần chỉnh khớp ở khớp cắn trung tâm.
-Số răng giả cần chỉnh khớp ở khớp cắn trung tâm.
-Số bệnh nhân lắp hm khung cần chỉnh khớp khi hm dới chuyển
động sang bên.
-Số bệnh nhân lắp hm khung cần chỉnh khớp khi hm dới chuyển
động ra trớc.
-Sự chạm khớp của răng giả ở vị trí khớp cắn trung tâm.

-Thời gian giai đoạn chỉnh khớp khi lắp hm.
*Các tiêu chí đánh giá hm khung: Sự lu giữ, khớp cắn v thẩm mỹ.
2.2.5.2.Đánh giá kết quả sau khi bệnh nhân mang hm khung đợc một
tháng
Các tiêu chí đánh giá hm khung: Sự l
u giữ, khớp cắn, thẩm mỹ, thời
gian thích nghi, ảnh hởng của hm khung tới sống hm, khả năng ăn
nhai v sự hi lòng của bệnh nhân.
2.2.5.3.Đánh giá kết quả sau khi bệnh nhân mang hm khung đợc sáu
tháng

6
Ngoi các tiêu chí: sự lu giữ, khớp cắn, thẩm mỹ, chức năng ăn
nhai, sự ảnh hởng tới sống hm còn dựa vo các tiêu chí: tình trạng các
răng trụ, chất lợng hm khung.

2.2.5.4.Đánh giá kết quả sau khi bệnh nhân mang hm khung đợc một
năm, mời tám tháng v hai năm
Các tiêu chí: lu giữ, thẩm mỹ, khả năng ăn nhai, ảnh hởng tới sống
hm vùng mất răng, răng trụ v chất lợng hm khung.
2.2.5.5. Phỏng vấn bệnh nhân
Các tiêu chí đánh giá:
Sự lu giữ của hm khung, cảm giác khi mang hm khung, khả năng
ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ v sự hi lòng của bệnh nhân.
2.2.6.Xử lý số liệu
chơng trình Epi-inFo Version 6.0.



Chơng 3: Kết quả nghiên cứu


3.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Bảng 3.3: Nguyên nhân mất răng theo nhóm tuổi
Nguyên
nhân
Tuổi
Sâu
răng
Viêm
quanh
răng
Sâu răng v
viêm quanh
răng.
Nguyên
nhân
khác

Tổng
số
<45: - n
-%
04
66,66
01
16,67
0
0
01
16,67

06
45-64: -n
-%
23
57,50
07
17,50
10
25,00
0
0
40
65: -n
- %
07
31,82
12
54,55
03
13,63
0
0
22
Tổng số

34

20

13


01

68

Tỷ lệ %
50,00 29,41 19,12 01,47 100

-Nhận xét: Hai nguyên chính dẫn đến mất răng l viêm quanh răng v
bệnh lý liên quan đến sâu răng.



7





62.5
18.52
33.34
55.55
4.16
18.52
0
7.41
0
10
20

30
40
50
60
70
M0 M1 M2 M3
KennedyI
KennedyII

Ghi chú: M0: Không có biến thể, M1: Biến thể 1.
M2: Biến thể 2, M3: Biến thể 3.
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ biến thể trong từng loại mất răng
Nhận xét:Loại không biến thể chiếm tỷ lệ cao nhất trong mất răng loại
K I. Trong khi đó ở mất răng loại K II, loại biến thể 1 lại nhiều nhất.

Bảng 3.8: Số lợng răng mất trên một hm răng
Số răng mất 1-2 3-4 5-6 7-8 > 8 TS
Số lợng 07 33 24 13 01 78
Tỷ lệ %
08,97 42,30 30,76 16,69 01,28 100
Nhận xét: Số hm mất từ 3-4 răng l nhiều nhất v số hm mất trên 8
răng l ít nhất.
24.24
20.2
55.56
27.91
18.6
53.49
22.86
25.71

51.43
0
10
20
30
40
50
60
n1 n2 n3
Bỡnh thng
Viờm li
Viờm quanh rng

Biểu đồ 3.2: Tình trạng vùng quanh răng của các răng trụ
-Ghi chú:
+n1: Răng trụ kế cận khoảng mất răng không có răng giới hạn xa.
+n2: Răng trụ kế cận khoảng mất răng có răng giới hạn 2 phía.
+n3: Răng trụ ở xa khoảng mất răng.

8
-Nhận xét: Trên 50% răng trụ bị viêm quanh răng.


49.49
41.41
9.1
68.6
23.26
8.14
65.71

31.43
2.86
0
10
20
30
40
50
60
70
n1 n2 n3
:0
:1
:2

Biểu đồ 3.3:Độ lung lay của các răng trụ
Nhận xét:Nhóm răng trụ n1 có tỷ lệ răng chắc thấp hơn so với 2 nhóm
còn lại.
Bảng 3.13: Số lợng nớc bọt ở trạng thái kích thích
Số lợng nớc bọt Số bệnh nhân Tỷ lệ %
Rất ít 02
05
ít
05
12,5
Bình thờng 33
82,5
Tổng số 40
100
Nhận xét:Đa số bệnh nhân có số lợng nớc bọt ở trạng thái kích thích

l bình thờng.
Bảng 3.14: pH nớc bọt
pH nớc bọt Số bệnh nhân Tỷ lệ %
5,0-5,8 05
12,5
6,0-6,6 13
32,5
6,8-7,8 22
55
Tổng số 40
100
Nhận xét: 55% bệnh nhân có pH nớc bọt trong khoảng 6,8-7,8, độ
pH ny tốt cho môi trờng miệng.
Bảng 3.15: Khả năng trung ho của nớc bọt
Khả năng trung ho Số lợng bệnh nhân Tỷ lệ %
Rất thấp 03
07,5
Thấp 13
32,5
Bình thờng 24
60
Tổng số 40
100

9
Nhận xét: Đa số bệnh nhân có n- ớc bọt có khả năng trung ho bình
thờng.


3.2.Thiết kế hm khung

5.26
71.05
23.69
30
15
55
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Hm trờn Hm di
Ch U
Khu cỏi kộp
Bn ton din
Thanh li
Thanh li kộp
Bn li

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ % các kiểu thanh nối chính
Nhận xét: Kiểu bản khẩu cái kép hay bản hình chữ U biến đổi đợc
thiết kế nhiều nhất ở hm trên v bản lỡi chiếm tỷ lệ cao nhất trong
các kiểu thanh nối chính dới.
9.09
3.04
17.17

20.2
4.04
12.12
34.34
0 0
50
20.42
3.06
6.12
0 0
2.04
16.32
2.04
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
n1 n2+n3
Akers
Akers kộp
Nally-Martinet
Dõy un
RPI

RPA
Ch T
Ring
Half-half
Biểu
đồ 3.6: Tỷ lệ % các kiểu móc ở các nhóm răng trụ.
Nhận xét:Kiểu móc chữ T v móc dây uốn đợc chỉ định nhiều ở nhóm
răng trụ n1. Móc Akers v Akers kép đợc thiết kế nhiều ở nhóm răng
trụ n2 v n3.
Bảng 3.24: Lấy khuôn giải phẫu chức năng.
Mất răng
Thanh nối chính
KI KII Tổng số Tỷ lệ %
Thanh lỡi 2 5 7
38,89
Thanh lỡi kép 1 0 1
05,56
Bản lỡi 4 6 10
55,55

10
Nhận xét: Số hm mất răng đợc lấy khuôn giải phẫu chức năng với
khung có thanh nối chính l bản lỡi nhiều nhất, chiếm 55,55%.

2.78
9.37
16.67
78.13
61.11
84.38

44.31
68.54
58.5
89.3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Ty le %
KTT KB KT RKC RKN
Cng cn
Cng nhai
2.78
9.37
16.67
78.13
61.11
84.38
44.31
68.54
58.5
89.3
0
10

20
30
40
50
60
70
80
90
KTT KB KT RKC RKN
Cng cn
Cng nhai

Ghi chú: -KTT:Tỷ lệ % bệnh nhân không cần chỉnh khớp ở khớp cắn trung
tâm.
-KB: Tỷ lệ % bệnh nhân không cần chỉnh khớp khi hm dới chuyển động
sang bên.
-KT: Tỷ lệ % bệnh nhân không cần chỉnh khớp khi hm dới chuyển động ra
trớc.
-RKC: Tỷ lệ % răng giả không cần chỉnh khớp ở khớp cắn trung tâm.
-RKN: Tỷ lệ % răng giả chạm khớp nhiều ở khớp cắn trung tâm.
Biểu đồ 3.7: So sánh hiệu quả lên răng giả bằng cng nhai với cng
cắn
Nhận xét: - Sự khác nhau về tỷ lệ bệnh nhân không cần chỉnh khớp hm
khung ở vị trí khớp cắn trung tâm của 2 nhóm l không có ý nghĩa
thống kê với p > 0,05 (

exactFisherTest
2
).
-Hm khung đợc lên răng bằng cng nhai có khớp cắn tốt hơn so với

hm khung đợc lên răng bằng cng cắn ở các tiêu chí còn lại. Sự khác
nhau ny có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 (
Test
2

).
Bảng 3.25F:Thời gian trung bình chỉnh khớp khi lắp hm khung
Nhóm n
s
x

min max
Nhóm1: Cng cắn 36 36,6 9,6 20 55
Nhóm2: Cng nhai 32 21,8 7,6 10 35

11
Nhận xét: Thời gian trung bình để chỉnh khớp cho một bệnh nhân
khi lắp hm khung ở 2 nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê với p<
0,001.

3.3.Đánh giá kết quả điều trị
Bảng 3.26: Sự lu giữ của hm khung
Kết quả Tốt Trung
bình
Kém Tổng số
Thời gian
n % n % n % Hm Bệnh
nhân
Lắp hm 78
100

0 0 78
68
1 tháng 74
94,87
04
05,13
0 78
68
6 tháng 72
96,00
03
4,00
0 75
65
1 năm 65
92,86
05
07,14
0 70
61
18 tháng 60
92,30
05
07,70
0 65
57
2 năm 55
91,67
05
08,33

0 60
52
Nhận xét: Hầu hết các hm khung đạt đợc lu giữ tốt v không có hm
khung lu giữ kém.
Bảng 3.27: Khớp cắn của hm khung
Kết
quả

Tốt Trung
bình
Kém Tổng số
Thời
gian
n % n % n % Hm Bệnh
nhân
Lắp hm 68
87,18
10
12,82
0 78
68
1 tháng 68
87,18
10
12,82
0 78
68
6 tháng 67
89,33
08

10,67
0 75
65
Nhận xét: Có trên 87% hm khung đạt khớp cắn tốt, số hm khung còn
lại có kết quả trung bình.
Bảng 3.28: Khả năng ăn nhai của bệnh nhân khi mang hm khung
Kết quả
Tốt Trung
bình
Kém
Thời gian
n % n % n %
Tổng số
(Bệnh
nhân)
1 tháng 59
86,76
09
13,24
0
68
6 tháng 54
83,07
11
16,93
0
65
1 năm 51
83,60
10

16,40
0
61
18 tháng 47
82,45
10
17,55
0
57

12
2 năm 43
82,69
09
17,31
0
52
Nhận xét:Trên 80% bệnh nhân mang hm khung có khả năng ăn nhai
tốt v không có bệnh nhân no l không thể ăn nhai khi mang hm
khung.

Bảng 3.29: Thẩm mỹ của hm khung
Kết quả Tốt Trung bình Kém Tổng số

Thời
gian
n % n %
n

%

Hm Bệnh
nhân
Lắp hm 68
87,18
10
12,82
0 78
68
1 tháng 68
87,18
10
12,82
0 78
68
6 tháng 65
86,67
10
13,33
0 75
65
1 năm 62
88,57
08
11,43
0 70
61
18 tháng 58
89,23
07
10,77

0 65
57
2 năm 54
90,00
06
10,00
0 60
52
Nhận xét:Gần 90% hm khung có thẩm mỹ tốt. Tỷ lệ còn lại l trung
bình do hm khung có lộ móc.
Bảng 3.32: So sánh sự thích nghi của bệnh nhân với các kiểu thanh
nối chính hm dới (1 tháng)
Sự thích nghi

Tốt Trung bình

Kém


Kiểu thanh nối
n % n % n %
Tổng số
Bản lỡi 20
90,91
02
09,09
0
0
22
Thanh lỡi 11

91,67
01
08,33
0
0
12
Thanh lỡi kép 06
100
0
0
0
0
06
Nhận xét:Sự khác nhau về tỷ lệ bệnh nhân thích nghi tốt với thanh nối
chính kiểu bản lỡi v kiểu thanh lỡi hoặc thanh lỡi kép l không có
ý nghĩa thống kê với p > 0,05 (

exactFisherTest
2
).
Bảng 3.33: So sánh khả năng ăn nhai của 2 nhóm bệnh nhân đợc
lm hm khung bằng cng nhai v bằng cng cắn (6 tháng)
Ăn nhai
Tốt Trung bình
Dụng cụ lên răng
n
%
n
%
Tổng số

Cng cắn 25
73,53
09
26,47
34

13
Cng nhai 29
93,55
02
06,45
31
Tổng số 54

11

65
Nhận xét: Sự khác nhau về tỷ lệ bệnh nhân mang hm khung có khả
năng ăn nhai tốt ở 2 nhóm l có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

Bảng 3.38: Đánh giá tình trạng răng trụ sau hai năm theo từng
tiêu chí
Tiêu chí

Kết quả
Độ
lung
lay
Sâu
răng

GI Mất bám
dính
Tiêu
xơng
T:-n
-%
62
88,57
69
98,57
67
95,71
62
88,57
62
88,57
TB:-n
-%
07
10.00
03
04,29
07
10,00
07
10,00





n1:70


K:-n
-%
01
01,43
01
01,43
0
0
01
01,43
01
01,43
T:-n
-%
65
94,20
68
98,55
63
91,30
65
94,20
65
94,20
TB:-n
-%



04
05,80

06
08,70
04
05,80
04
05,80



n2:69
K:-n
-%

0
0
01
01,45
0
0
0
0
0
0
T:-n
-%


29
93,55
31
100,00
29
93,55
29
93,55
29
93,55
TB:-n
-%

02
06,45
02
06,45
02
06,45
02
06,45



n3:31
K-n
-%

0
0

0
0
0
0
0
0
0
0

-Nhận xét:
Tỷ lệ răng trụ của cả 3 nhóm đạt loại tốt ở 5 tiêu chí vẫn cao từ 88,57%
đến 100%. Có một số răng trụ bị xếp ở mức độ trung bình. Có 01 răng

14
trụ nhóm n1 bị nhổ do lung lay v tiêu xơng ổ răng nhiều v có 02
răng trụ của nhóm n1 v n2 bị sâu răng tại vị trí ổ tựa.




Bảng 3.40: So sánh độ lung lay răng của các nhóm răng trụ có tình
trạng vùng quanh răng khác nhau (2 năm)
Độ lung lay răng

Tăng Không
tăng

Vùng quanh
răng
n % n %

Tổng
số
Bình thờng
hoặc
Viêm lợi
03
03,5
83
96,5
86
Viêm quanh
răng
11
13,09
73
86,91
84
Tổng số 14 156 170
Tỷ lệ %
08,23 91,77 100

Nhận xét: Nhóm răng trụ bị viêm quanh răng có tỷ lệ răng tăng độ lung
lay cao hơn so với nhóm răng trụ bình thờng hoặc viêm lợi. Sự khác
nhau ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (
Test
2

).

Bảng 3.42: So sánh độ lung lay của các nhóm răng trụ mang các

kiểu móc có nâng đỡ khác nhau (2 năm)
Độ lung lay

Không đổi Tăng
Nâng đỡ
n % n %
Tổng số
Gần yên 06

85,71

01
14,29

07
Xa yên 57

90,47

06

09,53
63
Tổng số

63 07 70


15
Nhận xét:Có 14,29% răng trụ mang móc kiểu nâng đỡ gần yên

v 9,53 % răng trụ mang móc kiểu nâng đỡ xa yên có độ lung lay tăng.
Tuy nhiên, sự khác nhau ny không có ý nghĩa thống kê với p >0,05
(

exactFisherTest
2
)

Bảng 3.45: So sánh tiêu xơng ổ răng của các nhóm răng trụ mang
các kiểu móc có nâng đỡ khác nhau (2 năm)
Tiêu xơng
Dới 5% Trên 5% Tổng số

Nâng đỡ
n % n %
Gần yên 06

85,71
01

14,29

07
Xa yên 57

90,47

06

09,53


63
Tổng số 63

90

07

10

70
Nhận xét: Sự khác nhau về tiêu xơng ổ răng ở nhóm nâng đỡ gần yên
v xa yên không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.47: So sánh sâu răng trụ ở 2 nhóm bệnh nhân có độ pH
nớc bọt khác nhau (2 năm)
Răng trụ Sâu răng Không sâu
răng
pH nớc bọt
n % n %
Tổng số
5,0-5,8 2
40
03
60
5
6,8-7,8 0
0
21
100
21

Tổng số 2 24 26
Nhận xét:Tỷ lệ sâu răng trụ ở nhóm bệnh nhân có pH nớc bọt rất thấp
nhiều hơn nhóm bệnh nhân có pH nớc bọt bình thờng v sự khác
nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05
Bảng 3.50: So sánh ảnh hởng của các kiểu thanh nối chính hm
dới đối với chỉ số lợi của nhóm răng trớc (2 năm)
Chỉ số lợi

Không tăng Tăng
Kiểu thanh nối
n % n %
Tổng số
Bản lỡi 13
76,47
4
23,53
17
Thanh lỡi hoặc 14
82,35
3
17,65
17

16
thanh lỡi kép
Tổng số 27
79,41
07
20,59
34

Nhận xét: Sự khác nhau về tỷ lệ bệnh nhân có tăng chỉ số lợi nhóm răng
trớc hm dới mang hm khung có kiểu nối chính l bản lỡi v thanh
lỡi hặc thanh lỡi kép l không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.


Bảng 3.52 : Tình trạng sống hm vùng mất răng
Sống
hm

Bình thờng Điểm nề đỏ
ở niêm
mạc
Loét
niêm
mạc
Tổng số
Thời
gian
n % n % n % Hm Bệnh
nhân
1 tháng 75
96,15
03
03,38
0 78
68
6 tháng 74
98,67
01
01,33

0 75
65
1 năm 70
100,00
0

0 70
61
18 tháng 64
98,46
01
01,54
0 65
57
2 năm 60
100,00
0

0 60
52
Nhận xét:Hầu hết các hm khung không gây tổn thơng niêm mạc sống
hm, chỉ có một số ít trờng hợp có điểm nề đỏ ở niêm mạc.

Bảng 3.56 : Chất lợng hm khung
Hm khung
Không
gãy
Gãy ở phần
kim loại
Gãy ở phần

nhựa

Thời gian
n % n % n %
Tổng số
hm
6 tháng 75
100
0 0 75
1 năm 70
100
0 0 70
18 tháng 65
100
0 0 65
2 năm 60
100
0 0 60
Nhận xét:Không có một hm khung no bị gãy ở phần khung v phần
nhựa sau 2 năm lắp hm khung.

Bảng 3.58: Đánh giá kết quả chung theo các tiêu chí
Kết quả Tốt Khá Trung bình Kém
Thời
gian
n % n % n % n %
Tổng
số
Lắp hm 55
80,88

09
13,24
04
05,88
0
68

17
1 tháng 54
79,41
09
13,24
05
07,35
0
68
6 tháng 53
81,54
10
15,38
02
03,08
0
65
1 năm 48
78,69
07
11,47
06
09,84

0
61
18 tháng 43
75,42
07
12,29
07
12,29
0
57
2 năm 37
71,16
07
13,46
05
09,61
03
05,77
52
Nhận xét:Tỷ lệ kết quả tốt đạt từ 71,16% đến 81,54% ở các thời điểm
khác nhau. ở thời điểm 2 năm, kết quả kém đã xuất hiện với tỷ lệ
5,77%.

Chơng 4: Bn luận


4.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu
4.1.1.Đặc điểm về tuổi v giới
Bệnh nhân đợc chỉ định lm hm khung gặp nhiều ở nhóm tuổi cao
hơn l nhóm tuổi trẻ, lứa tuổi từ 45 tuổi trở lên chiếm 91,17%.

4.1.2.Nguyên nhân mất răng
Theo lứa tuổi, nguyên nhân mất răng do sâu răng gặp nhiều ở lứa tuổi
trẻ, chiếm 66,66% bệnh nhân dới 45 tuổi, trong khi đó mất răng do
viêm quanh răng lại chiếm đa số ở lứa tuổi cao, 54,55% bệnh nhân từ
65 tuổi trở lên. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của
Jenkins WM tại Scotland
4.1.3.Tình trạng mất răng
-Mất răng loại KI ít hơn so với loại KII v chỉ chiếm 30,77%. Trong
khi mất răng không có biến thể có tỷ lệ cao nhất - 62,5% ở mất răng
loại KI, mất răng biến thể 1 lại có tỷ lệ cao nhất - 55,55% ở mất răng
loại KII. Kết quả ny tơng tự nh trong nghiên cứu của Filiz Keyf v
Walid M.
-Số hm mất từ 3-6 răng chiếm tỷ lệ cao nhất 73,06%. ở nghiên
cứu của Trần Bình Minh, nhóm mất từ 4-9 răng chiếm tỷ lệ cao nhất l
75%.
4.1.4.Tình trạng các răng trụ
Răng trụ trụ bị viêm quanh răng cũng có tỷ lệ cao nhất trên 50%. ở
các bệnh nhân lứa tuổi cao hơn, tỷ lệ răng trụ lung lay nhiều hơn. Tỷ lệ
bệnh nhân có răng trụ tốt trong nghiên cứu của Trần Bình Minh l 80%.
4.1.5.Tình trạng nớc bọt

18
Có 40 bệnh nhân đợc đánh giá tình trạng nớc bọt trong nghiên
cứu của chúng tôi. Các chỉ số đợc đánh giá: số lợng nớc bọt ở trạng
thái kích, pH nớc bọt v khả năng trung ho của nớc bọt. Đa số bệnh
nhân có các chỉ số trên ở giới hạn bình thờng.





4.2.Thiết kế hm khung
4.2.1.Kiểu thanh nối chính
-Kiểu thanh nối chính hm trên:Chúng tôi đã thiết kế nhiều bản khẩu
cái kép nhất với tỷ lệ 71,05% vì kiểu thanh nối ny vừa đảm bảo độ
cứng vừa ít vớng cho bệnh nhân. Bản khẩu cái kép đã đợc sử dụng
trong 51,51% ở nghiên cứu của Walid M v 47,21% ở nghiên cứu của
Filiz Keyf.
-Kiểu thanh nối chính hm dới: Bản lỡi đợc sử dụng nhiều nhất,
chiếm 55%, nhiều thứ hai l thanh lỡi 30% v ít nhất l thanh lỡi
kép với tỷ lệ 15%. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả
nghiên cứu của Filiz Keyf nhng trong nghiên cứu của Walid M, thanh
lỡi lại đợc dùng nhiều hơn bản lỡi.
4.2.2.Loại móc
Móc chữ T đợc sử dụng nhiều nhất 34,34%, sau đó lần lợt l các
móc dây uốn kết hợp, móc Nally-Martinet, móc RPA, móc Akers, móc
RPI v móc Akers kép ở nhóm răng trụ kế cận khoảng mất răng không
có răng giới hạn xa (n1). Móc Akers v móc Akers kép đợc thiết kế
nhiều ở 2 nhóm răng trụ còn lại (n2 v n3). Nếu chia các móc thnh 2
loại cơ bản l móc vòng v móc thanh, tỷ lệ t
ơng ứng l 61,62% v
38,38% ở nhóm n1. Các móc chữ T chúng tôi thiết kế kiểu nâng đỡ xa
yên. Kết quả ny tơng tự nh của Walid M với tỷ lệ tơng ứng l
61,4% v 38,6%.
Móc dây uốn đợc chúng tôi sử dụng nhiều hơn do có độ đn hồi cao,
thẩm mỹ tốt v dễ điều chỉnh. Những u điểm của móc dây uốn đã đợc
Stewart khẳng định, tuy nhiên chúng tôi cha tìm thấy nghiên cứu về
hm khung no có sử dụng móc dây uốn kết hợp ở Việt nam. Ngoi ra,
chúng tôi cũng đã sử dụng loại móc RPA. Loại móc ny đợc thiết kế

19

để giảm lực xoắn vặn tác dụng lên răng trụ v đã đợc Ben-Ur Z v
Shifman A sử dụng.
4.2.3.Vật giữ gián tiếp
Có 89,74% hm khung có vật giữ gián tiếp trong nghiên cứu của
chúng tôi. Tỷ lệ ny cao hơn trong nghiên cứu của Walid M (75,6% -
78,9%) v Filiz Keyf (35,95% - 41,52%).


4.2.4.Kiểu nâng đỡ
ở nghiên cứu của chúng tôi, kiểu nâng đỡ xa yên chiếm phần lớn
(90,90%) nâng đỡ gần yên ít hơn nhiều (9,1%). Kết quả ny cũng phù
hợp với nghiên cứu của Walid M (91,3% nâng đỡ xa yên).
4.3.Phục hồi ăn nhai
-Các bệnh nhân mang hm khung trong nghiên cứu của chúng tôi đều
có thể ăn đợc các loại thức ăn thông thờng tức l xếp loại tốt, chỉ có
một số ít khó nhai hoặc không thể nhai đợc thức ăn cứng, dính v
không có bệnh nhân no l không thể ăn đợc bất kỳ một loại thức ăn
no.
-Sau sáu tháng mang hm khung, có 83,07% bệnh nhân đợc đánh giá
tốt với tiêu chí ăn nhai. Nghiên cứu của Phạm Lê Hơng có 60% tốt,
40% khá (nhóm khung sờn nhún) v 70% tốt, 30% khá (nhóm khung
sờn bán cứng) về mặt chức năng ăn nhai. Kết quả nghiên cứu của Trần
Bình Minh có 77,14% bệnh nhân ăn nhai tốt v còn lại l trung bình.
-Nhóm bệnh nhân mang hm khung đợc lên răng bằng cng nhai có
khả năng ăn nhai cao hơn so với nhóm bệnh nhân mang hm khung
đợc lên răng bằng cng cắn. Sự khác nhau ny có ý nghĩa thống kê. -
Một so sánh khác về khả năng ăn nhai của 2 nhóm bệnh nhân đợc lm
hm khung bằng kỹ thuật lấy khuôn giải phẫu chức năng v lấy khuôn
một lần. Sự khác nhau về tỷ lệ bệnh nhân có khả năng ăn nhai tốt ở 2
nhóm l

không có ý nghĩa thống kê. Điều ny có thể do số lợng bệnh
nhân ở 2 nhóm còn ít v có thể do khâu lựa chọn bệnh nhân để lấy
khuôn giải phẫu chức năng.
-Sau khi lắp hm 2 năm, phần lớn các hm khung vẫn thực hiện tốt
chức năng ăn nhai, tỷ lệ bệnh nhân có khả năng ăn nhai tốt l 82,69%,
tỷ lệ ny tơng đối cao. Các bệnh nhân có khả năng ăn nhai ở loại trung

20
bình có liên quan đến khả năng l- u giữ của hm khung v hoặc hở
khớp cắn do tiêu xơng sống hm vùng mất răng. Không có bệnh nhân
no l không thể ăn nhai đợc khi mang hm khung.
-Nhìn chung, tỷ lệ bệnh nhân mang hm khung có khả năng ăn nhai
tốt có giảm khi thời gian mang hm khung tăng. Kết quả nghiên cứu
của B.Wagner (nghiên cứu 10 năm) có tỷ lệ tốt l 83,3%, trung bình l
11,1% v kém l 5,6%.

4.4.Thẩm mỹ
-Lộ móc răng, đặc biệt ở hm trên l vấn đề chính cần quan tâm về
thẩm mỹ khi lm hm khung. Bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng
tôi l mất răng loại K I v II cho nên móc hay đợc đặt ở răng hm nhỏ
v một số ít hơn ở răng nanh. Số móc còn lại đợc đặt ở răng hm lớn
hầu nh không bị lộ. Một số móc có thẩm mỹ tốt hơn hay đợc chúng
tôi lựa chọn nh móc dây uốn kết hợp, móc thanh (móc chữ T, móc
RPI). Một số kiểu móc khác lại có thẩm mỹ kém hơn nh móc Akers,
móc Akers kép, móc Nally-Martinet vv
Tuy nhiên, việc chọn kiểu móc trong từng trờng hợp lại phụ thuộc vo
nhiều yếu tố nh: vị trí vùng lẹm, có lẹm ở vùng nghách lợi hay không,
vị trí răng trụ trên cung răng, tình trạng vùng quanh răng của răng trụ
vv Do đó không phải trờng hợp no chúng ta cũng có thể thiết kế
kiểu móc thẩm mỹ nhất v trong một số trờng hợp, vấn đề lộ móc l

khó tránh khỏi.
-Ngay khi lắp hm khung, tỷ lệ hm có thẩm mỹ tốt đạt 87,18% v

trung bình l 12,82%. Các hm khung đợc xếp loại trung bình về thẩm
mỹ chủ yếu l do có lộ móc kim loại. Trong nghiên cứu của Phạm Lê
Hơng, tỷ lệ thẩm mỹ tốt l 70% theo đánh giá của bác sỹ v 95% tốt
theo tự đánh giá của bệnh nhân, không có tỷ lệ kém.
-Do mức độ lộ móc kim loại của một hm khung hầu nh không thay
đổi theo thời gian trừ khi thay móc khác vì lý do no đó, cho nên đa số
các hm khung vẫn đợc xếp loại tốt về thẩm mỹ sau 2 năm lắp hm
(90% tốt). Kết quả nghiên cứu của B.Wagner có tỷ lệ tốt 78,9%, trung
bình 15,5% v kém 5,6%.
4.5.ảnh hởng của hm khung lên răng
*Tổ chức cứng của răng:

21
-Sau 2 năm bệnh nhân mang hm khung, có 2 răng trụ bị sâu
răng, tỷ lệ sâu răng l 1,17% (2/170 răng ). Các lỗ sâu đều xảy ra trên vị
trí ổ tựa răng trụ, không thấy sâu răng ở mặt bên hoặc cổ răng trụ. Tỷ lệ
bệnh nhân bị sâu răng trụ l 3,84%, tỷ lệ ny l 9,5% trong nghiên cứu
của B.Wagner. Sự khác biệt ny cũng có thể đợc giải thích do
nghiên cứu của B.Wagner có thời gian di hơn v một nguyên nhân
quan trọng hơn l các bệnh nhân của B.Wagner không đợc khám v

chăm sóc răng miệng định kỳ. Các bệnh nhân bị sâu răng trụ đều có pH
nớc bọt rất thấp.
*Tổ chức vùng quanh răng:
-Sau khi bệnh nhân mang hm khung đợc 6 tháng: Trên 95% các
răng trụ ở cả 3 nhóm có tổ chức vùng quanh răng không bị tiến triển
xấu đi. Có tỷ lệ nhỏ răng trụ tăng 1 độ lung lay răng hoặc chỉ số lợi.

Kết quả của chúng tôi không đợc hon ton nh kết quả của Phạm Lê
Hơng v Nguyễn Thị Minh Tâm (100% các răng trụ không bị ảnh h-
ởng).
-Sau khi bệnh nhân mang hm khung đợc hai năm:
+Đa số các răng trụ (từ 88,57% đến 94,2%) không tăng độ lung lay v
chỉ có một tỷ lệ nhỏ có độ lung lay răng tăng. Các răng trụ có tăng độ
lung lay thờng gặp ở bệnh nhân có bệnh viêm quanh răng v ở lứa tuổi
cao. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tơng tự nh trong nghiên
cứu của Yusof Z (có sự thay đổi nhẹ về độ lung lay răng trụ).
+Xét sự ảnh hởng của các kiểu móc đến độ lung lay của răng trụ, sự
khác nhau về tỷ lệ răng trụ tăng độ lung lay ở các nhóm răng mang các
kiểu móc khác nhau l không có ý nghĩa thống kê.
+Các răng trụ mang móc có kiểu nâng đỡ gần yên có tỷ lệ tăng độ
lung lay cao hơn so với các răng trụ mang móc có kiểu nâng đỡ xa yên.
Tuy nhiên, sự khác nhau ny cũng không có ý nghĩa thống kê. Kết quả
ny phù hợp với kết quả nghiên cứu của Kapur KK.
+Có từ 4,29% đến 8,7% răng trụ có chỉ số lợi tăng 1 độ ở các nhóm
răng trụ, phần còn lại không có chỉ số lợi xấu đi. Kết quả ny cũng phù
hợp với kết quả nghiên cứu của Schwalm CA v Yusof Z.
+ Trong nghiên cứu của chúng tôi có 7,65% răng trụ tiêu xơng ổ
răng với mức độ nhẹ v
0,59% ( 1 răng ) răng trụ tiêu xơng nhiều tới

22
mức phải nhổ. Kết quả ny phù hợp với kết quả nghiên cứu của
các tác giả Kratochvil FJ v Isidor F.
+Tỷ lệ răng trụ tiêu xuơng ổ răng ở các nhóm răng trụ mang các kiểu
móc khác nhau cũng nh kiểu nâng đỡ khác nhau l không có ý nghĩa
thống kê. Kết quả ny phù hợp với kết luận của Kapur KK trong
nghiên cứu lâm sng so sánh giữa 2 loại móc thanh với móc vòng v

cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hosman HJM.

+Răng trụ ở các bệnh nhân lứa tuổi trẻ tốt hơn so với răng trụ ở bệnh
nhân lứa tuổi cao hơn, ở bệnh nhân dới 45 tuổi có tỷ lệ tốt l 100% v
từ 65 ở tuổi trở lên có tỷ lệ ny l 75%.
+Chúng tôi so sánh sự ảnh hởng của bản lỡi v thanh lỡi hoặc
thanh lỡi kép tới vùng quanh răng của nhóm răng trớc dới dựa theo
chỉ số lợi v độ lung lay răng. Sự khác nhau ny không có ý nghĩa
thống kê - phù hợp với nghiên cứu của Akaltan F. Tuy nhiên, nghiên
cứu của Mc Henry lại cho kết quả l lợi của nhóm bệnh nhân mang
hm khung có nối chính l bản lỡi viêm hơn lợi của nhóm bệnh nhân
mang hm khung có nối chính l thanh lỡi.
4.6.ảnh hởng của hm khung lên niêm mạc kế cận v sống hm
vùng mất răng
-Không có trờng hợp no bị loét v chỉ có tỷ lệ nhỏ không quá 2% có
điểm nề đỏ ở niêm mạc sống hm. Trong nghiên cứu của Szentpetery
AG, có tới 5% bệnh nhân có điểm nề đỏ ở niêm mạc sống hm sau khi
mang hm khung 6-12 tháng.
-Sống hm vùng mất răng l một thnh phần nâng đỡ quan trọng của
hm khung ở bệnh nhân mất răng loại K I-II. Các tổn thơng ở niêm
mạc sống hm có thể gặp khi bệnh nhân mang hm khung l: các điểm
nề đỏ, vết loét. Các tổn thơng trên thờng gặp khi bệnh nhân mới
mang hm khung v giảm dần theo thời gian. Điều ny phù hợp với kết
quả nghiên cứu của Szentpetery AG.
+Do phải nâng đỡ hm khung nên sự tiêu xơng sống hm vùng mất
răng l không thể tránh khỏi ngay cả khi không có hm khung. Nhiều
tác giả đều thống nhất rằng: cần phải theo dõi bệnh nhân đặc biệt l
bệnh nhân mất răng loại K I-II sau khi lắp hm khung để phát hiện sự
tiêu xơng sống hm v đệm nền hm khung kịp thời. Sau 2 năm bệnh


23
nhân mang hm khung, có 3 hm khung chiếm 5% cần phải đệm
nền hm.



Kết luận

1.Đặc điểm lâm sng nhóm bệnh nhân mất răng loại KennedyI v
II đợc điều trị bằng hm khung
-Tuổi: Đa số bệnh nhân l nhiều tuổi, lứa tuổi từ 45 tuổi trở lên chiếm
tới 91,17%.
-Nguyên nhân mất răng: Hai nguyên nhân chính dẫn đến mất răng l
các bệnh lý liên quan đến sâu răng - gặp nhiều ở lứa tuổi trẻ v bệnh
viêm quanh răng - gặp nhiều ở lứa tuổi cao hơn.
-Thời gian mất răng: Có tới 64,71% bệnh nhân lm hm khung sau khi
mất răng đầu tiên trên 5 năm.
- Tỷ lệ bệnh nhân mất răng loại Kennedy II l 69,23% v nhiều hơn
mất răng loại KennedyI (30,77%). Trong mất răng loại KennedyI, kiểu
mất răng không có biến thể chiếm tỷ lệ cao nhất. Trong khi đó kiểu mất
răng biến thể 1 lại gặp nhiều nhất trong mất răng loại KennedyII.
-Số lợng răng mất trên một hm: 73,06% mất từ 3 đến 6 răng trên
một hm.
-Đa số các răng trụ gần khoảng mất răng không có răng giới hạn xa bị
viêm quanh răng (55,56%).
-Số lợng nớc bọt ở trạng thái kích thích, độ pH v khả năng trung
ho của nớc bọt đa số l bình thờng.


2.Hiệu quả phục hồi chức năng v thẩm mỹ của hm khung trong

điều trị mất răng loại Kennedy I v II
-Khả năng ăn nhai:
+Hầu hết các bệnh nhân đều ăn nhai tốt khi mang hm khung, tỷ lệ
bệnh nhân ăn nhai tốt l 82,69% v không có bệnh nhân no không
thể ăn nhai khi mang hm khung.

24
+Hm khung đợc lên răng bằng cng nhai có khả năng ăn nhai
tốt hơn so với hm khung đợc lên răng bằng cng cắn.
-Thẩm mỹ: Hm khung có thẩm mỹ tốt chiếm 90%. Các móc kiểu
móc thanh (nh l: móc RPI, móc chữ T) v móc dây uốn kết hợp l
những kiểu móc có thẩm mỹ cao.
-Có 92,65% bệnh nhân thích nghi với hm khung trong vòng 2 tuần
v 95,59% bệnh nhân hi lòng với hm khung.
-Kết quả điều trị chung sau 2 năm l tơng đối cao với tỷ lệ 71,16% tốt.
Để duy trì đợc hiệu quả điều trị tốt, bệnh nhân cần đợc khám v chăm
sóc sức khoẻ răng miệng định kỳ cũng nh giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt.

3.Sự ảnh hởng của hm khung đối với tổ chức răng, lợi v niêm mạc
kế cận
-Răng trụ:
+Trên 88% các răng trụ không bị ảnh hởng bất lợi về tình trạng vùng
quanh răng cũng nh tổ chức cứng của răng sau khi mang hm khung 2 năm.
+Một số ít các răng trụ có một số chỉ số vùng quanh răng kém đi, sâu răng
hoặc bị nhổ.
-Sống hm vùng mất răng:
+Niêm mạc sống hm không bị loét. Tuy nhiên, có một số ít không quá 2%
sống hm vùng mất răng có những điểm niêm mạc nề đỏ.
+Hiện tợng tiêu xơng sống hm vùng mất răng l không thể tránh khỏi.
Sau 2 năm bệnh nhân mang hm khung, có một tỷ lệ nhỏ (5%) hm khung cần

đệm nền hm .


×