Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

chuóng- bai 11- ap suat khi quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (955.9 KB, 22 trang )





Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Bài 8.3- SBT: Hãy so sánh áp suất tại 5 điểm A, B, C,
D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3
. E
C . .B
.D
.A
Đáp án: Trong cùng một chất lỏng,
áp suất trong lòng chất lỏng phụ
thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng
so với mặt thoáng. Căn cứ vào H8.3
ta thấy: h
E
< h
C
= h
B
< h
D
< h
A

Nên p
E
< p
C


= p
B
< p
D
< p
A
H.8.3


Có một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ
giấy không thấm nước.
Khi lộn ngược cốc nước thì nước có chảy ra ngoài
không? Vì sao?
?
Tại sao nước không chảy
ra khi ta lật ngược cốc?
Phải chăng có một lực
nào đó đã đẩy tờ giấy
lên không cho nước
chảy ra? Bài học hôm
nay sẽ giúp ta tìm hiểu
vấn đề này.


Tiết 11- Bài 9
Tiết 11- Bài 9
:
:



áp suất khí quyển
áp suất khí quyển
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới
hàng ngàn kilômet, gọi là khí quyển. Con người và mọi
sinh vật khác trên mặt đất đều đang sống dưới đáy của
đại dương không khí khổng lồ này.

Vì không khí cũng có trọng lượng nên Trái đất và mọi
vật trên Trái đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao
quanh Trái đất. áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
Tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển?

Vì không khí có trọng lượng nên Trái đất và mọi vật trên
Trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi
phương.

Trái đất và mọi vật trên Trái đất đều chịu tác dụng
của áp suất khí quyển theo mọi phương.



Khi lên cao áp suất khí quyển giảm. ở áp suất thấp, lư
ợng ôxi trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con
người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí
quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các
phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khoẻ
con người.


Biện pháp: Để bảo vệ sức khoẻ cần tránh thay đổi áp
suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá
thấp cần mang theo bình ôxi.
Tiết 11- Bài 9
Tiết 11- Bài 9
:
:
áp suất khí quyển
áp suất khí quyển
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.

Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ sức khoẻ?

Có vô số hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí
quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. Sau đây
là một vài ví dụ:


1. Thí nghiệm 1: H9.2

Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp ra, thì áp suất của
không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài, nên vỏ hộp
chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ
hộp bị bẹp theo mọi phía.
Tiết 11- Bài 9: áp suất khí quyển
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Hút bớt không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng
giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía.
C1: Hãy giải thích tại sao?


Trỏi t v mi vt trờn Trỏi t u chu tỏc dng ca
ỏp sut khớ quyn theo mi phng.


I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
Cắm một ống thuỷ tinh ngập trong nước, rồi lấy ngón
tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước.
C2: Nước có chảy ra khỏi ống không? Tại sao?

Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng
vào nước từ phía dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.
1. Thí nghiệm 1
2. Thí nghiệm 2
C3: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì x¶y ra hiện tượng
gì? Giải thích tại sao?

Nước sẽ chảy ra khỏi ống.

Vì không khí trong ống thông với khí quyển. Làm cho áp lực
phía trên của khí quyển (bằng với áp lực từ phía dưới ống) cộng
với trọng lượng của cột nước lớn hơn áp lực từ dưới lên của khí
quyển. Vì vậy mà cột nước chảy ra ngoài.
TiÕt 11-Bài 9:
ÁP SU T KHÍ QUY NẤ Ể
ÁP SU T KHÍ QUY NẤ Ể
A


I. S tn ti ca ỏp sut khớ quyn
1. Thớ nghim 1

2. Thớ nghim 2
Tiết 11-Bi 9:
P SU T KH QUY N
P SU T KH QUY N
3. Thí nghiệm 3

Năm 1654, Ghê-rich( 1602-
1678), thị trưởng thành phố Mac-
đơ-buốc đã làm thí nghiệm sau:

Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng
30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí
không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút hết không khí
bên trong quả cầu ra ngoài qua một van gắn vào một bán cầu rồi
đóng khoá van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8
con mà cũng không kéo được 2 bán cầu rời ra.

×