Khi lộn ngược
một cốc nước
đầy được đậy
kín bằng một
tờ giấy không
thấm nuớc thì
nước có chảy
ra ngoài
không? Vì
sao?
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1, Thí nghiệm 1:
Hút hết không khí trong một vỏ hộp
đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị
bẹp theo nhiều phía. Hãy giải thích tại
sao?
Trái đất được bao bọc bởi một lớp không
khí rất dày, gọi là khí quyển.
Không khí có trọng lượng gây ra áp suất
chất khí lên các vật trên trái đất Áp suất
khí quyển
Giải thích: Khi hút hết không khí trong hộp
ra, thì áp suất của không khí ở trong hộp
nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài nên vỏ
hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ
ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều
phía
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1, Thí nghiệm 1:
2, Thí nghiệm 2:
Cắm một ống
thuỷ tinh ngập
trong nước,
rồi lấy ngón
tay bịt kín đầu
phía trên và
kéo ra khỏi
nước
Hiện tượng: Nước không bị tụt xuống
Giải thích: Nước không bị tụt xuống mà
nằm yên trong ống, nghĩa là các lực tác
dụng lên cột chất lỏng đã cân bằng nhau.
Hay áp suất khí quyển đã tác dụng lên
chất lỏng từ dưới lên trên và có độ lớn
bằng độ lớn áp suất của trọng lượng cột
chất lỏng và áp suất cột không khí phần ở
trên chất lỏng trong ống
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
1, Thí nghiệm 1:
2, Thí nghiệm 2:
3, Thí nghiệm 3:
Hình thí nghiệm 3
Hai đàn ngựa kéo 2 bán cầu nhằm tách
chúng ra, kết quả là không thể tách rời
chúng ra xa là vì khi rút hết không khí
trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu
rất nhỏ, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác
dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía
làm cho 2 bán cầu ép chặt với nhau