Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN: HOẠT ĐỘNG.KINH.DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG.LONG XANH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.32 KB, 102 trang )

,TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN..
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ.
BỘ MÔN:,CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP.– QTKD THƯƠNG MẠI
-----o0o-----

''

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP.
''

Đề tài.:
HOẠT ĐỘNG.KINH.DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG.LONG XANH – THỰC
TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .

Họ và tên sinh viên
Mã sinh viên
Chuyên ngành
Lớp
Hệ
Thời gian thực tập
Giáo viên hướng dẫn
''

''

"

".


.

.

.

.

.

.

.

.

: Nguyễn Văn Hoàng
: 11141622
: Quản trị Kinh doanh.Thương mại
: 56B
: chính quy
: Học kỳ I năm học 2017 - 2018
: PGS.TS Nguyễn Thị.Xuân Hương

HÀ NỘI.– 2017.


.

.


LỜI CAM ĐOAN

.

Bài nghiên cứu về đề tài: “Hoạt động kinh doanh,của Công ty Cổ phần

Thăng Long Xanh – thực trạng và giải pháp hoàn thiện ” là chuyên đề thực tập do
chính em thực hiện. Em xin cam đoan trước .Viện Thương Mại & Kinh Tế Quốc
Tế, cũng như Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.:
Em tên là: Nguyễn Văn Hoàng,
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh thương mại,
MSV: 11141622 Lớp: 56B,
Sinh: 16/05/1996,
Quê quán: Hiếu Thượng, Thanh Hải, Thanh Liêm, Hà Nam,
”Em cam đoan: Chuyên đề thực tập.với đề tài: “Hoạt động kinh doanh,của
Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh – thực trạng và giải pháp hoàn thiện ” là công
trình nghiên cứu của.riêng em, các kết quả nghiên cứu.có tính độc lập riêng,
không sao chép bất kỳ tài liệu.nào và chưa công bố nội dung này ở bất kỳ đâu.
Các thông tin và số liệu mà em sử dụng trong đề tài là trung thực, nguồn trích
dẫn có chú thích rõ ràng, minh bạch,.có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu,
tạp chí, các công trình nghiên cứu đã được công bố, các website.. Các luận
điểm, dữ liệu được trích dẫn đầy đủ., nếu không là ý tưởng hoặc kết quả tổng
hợp của chính bản thân tôi”.
.

.

Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan.của mình.


.

Hà Nội, Ngày.20 tháng.11 năm.2017
Người cam đoan

Nguyễn Văn Hoàng


. MỤC LỤC.
+ Chấp hành và kiểm tra.các chỉ tiêu kế hoạch, chế độ, chính sách của nhà nước, các nội
quy.của Công ty và các chỉ thị mệnh.lệnh của giám đốc..................................................................8
+ Phục vụ đắc lực cho việc sản.xuất kinh doanh của Công ty theo chức năng.của mình...............8

DANH MỤC BẢNG, HÌNH
BẢNG
+ Chấp hành và kiểm tra.các chỉ tiêu kế hoạch, chế độ, chính sách của nhà nước, các nội
quy.của Công ty và các chỉ thị mệnh.lệnh của giám đốc..................................................................8
+ Phục vụ đắc lực cho việc sản.xuất kinh doanh của Công ty theo chức năng.của mình...............8


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TLX

:

Công ty Cổ.phần Thăng Long Xanh

HĐKD

: Hoạt động;kinh doanh


CP TLX : Cổ.phần Thăng Long Xanh
HĐSXKD: Hoạt động sản.xuất kinh doanh
KHSX

: Kế hoạch sản.xuất

KHKD

: Kế hoạch kinh.doanh

HCVS

: Hữu cơ vi sinh


MỞ ĐẦU
”Trong thời gian ngồi trên ghế dưới mái Trường Đại học,Kinh Tế,Quốc
Dân đã giúp em tiếp thu rất nhiều kiến thức bổ ích. Qua thực tập.tại Công ty
CP Thăng.Long Xanh những kiến thức đó lại càng có giá trị. Để áp.dụng
những kiến.thức đã học vào thực.tế cũng như đóng góp một góc nhìn về
HĐKD của Công ty CP TLX nhằm hoàn thiện HĐSXKD của công ty. Em
quyết định chọn đề tài: “Hoạt động kinh.doanh,của Công ty Cổ.phần Thăng
Long Xanh – thực trạng và giải pháp hoàn thiện” làm đề tài nghiên.cứu của
chuyên.đề thực tập. Cũng là thay cho lời cảm ơn đến ban giám đốc, anh chị
nhân viên của công.ty đã giúp đỡ em trong.thời gian thực tập ở đó em”.
1. Mục tiêu nghiên.cứu
• Phân tích.thực trạng HĐKD của Công ty CP TLX
• Đánh giá HĐKD với những kết quả đạt được, hạn chế.và tồn tại
• Đề xuất một số.giải pháp nhằm hoàn thiện HĐKD của Công ty CP TLX

2. Đối tượng nghiên cứu và phạm.vi nghiên.cứu
• Đối tượng nghiên.cứu: HĐKD của Công ty CP TLX
• Phạm vi.không gian: Công ty CP TLX
• Phạm vi thời gian: 2012 – 2016
3. ”Phương pháp.nghiên cứu”
• ”Phương pháp.thu thập và phân tích số liệu: Các số liệu.và dữ liệu
liên.quan đến quá trình phân.tích được thu thập chủ.yếu trong các báo cáo
tài.chính, báo cáo liên.quan đến HĐKD của công ty từ các phòng ban
công ty cung cấp, từ nguồn internet. Việc phân tích số liệu nhằm đánh
giá.thực trạng HĐSXKD đồng thời biết được các yếu tố ảnh hưởng đến
thực trạng đó”.
• ”Phương pháp.so sánh: So sánh.các chỉ tiêu về mặt số lượng cũng
như chất lượng của HĐSXKD. Từ đó đánh giá được sự biến động, thay đổi
qua các năm”.
1


• ”Phương pháp bảng biểu, đồ thì: Phương pháp này được sử dụng
nhằm mục sinh biểu thị vấn đề phân tích một cách trực quan, dễ hiểu”.
4. Kết cấu chuyên đề thực tập
”Ngoài các phần như lời cam.đoan, mở đầu, danh mục.viết tắt, danh
mục tài liệu tham khảo, kết luận chuyên.đề thực tập của em được viết theo 3
chương như sau”:
• ”Chương 1: Giới thiệu.Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh và sự cần
thiết của việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty”
• ”Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thăng Long Xanh”
• ”Chương 3: Phương hướng và.giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh
doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh””
.


”Để hoàn thành đề tài em đã chọn làm đề tài nghiên.cứu của chuyên đề

thực tập này, em xin chân thành cảm ơn các thầy.cô trong Viện Thương.Mại
& Kinh Tế Quốc tế đã giúp đỡ em và tạo điều.kiện để em hoàn thành tốt
chuyên đề thực tập này. Đặc biệt là cô Nguyễn Thị Xuân Hương, cô đã nhiệt
tình hướng dẫn em thực hiện và đóng góp để em chỉnh sửa, hoàn thiện bài
chuyên đề này tốt nhất.Ngoài ra em cũng gửi lời cảm ơn đến Ông Dương
Đình An – GĐ Công ty CP TLX cùng toàn thể cán bộ nhân.viên công ty đã
giúp.đỡ em rất nhiều”.

2


CHƯƠNG 1
”GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG XANH
VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN.CỨU
HOẠT ĐỘNGKINH DOANH.CỦA CÔNG TY”
1.1. ”Tổng quan.về Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh”
1.1.1. ”Lịch sử hình.thành và phát triển của Công ty Cổ phần Thăng
Long Xa”
1.1.1.1. Lịch sử hình.thành của Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh
”Năm 2010 là năm với sự nổi bật về tăng trưởng GDP vượt mong đợi cùng

.

trước sự mở.cửa của nền kinh.tế Việt Nam, với thị trường tiêu.thụ rộng lớn đã
chào đón nhiều nhà đầu.tư trong cũng như ngoài.nước. Đồng thời thị trường phân
bón ngày càng phát triển và rất hiếm những sản phẩm phân hữu.cơ vi sinh đó là
một tiềm năng rất lớn để đầu tư sản xuất phân bón hữu cơ. Trước tình hình đó vào

tháng 03 năm 2010 Công ty CP TLX được thành lập . Công ty được thành.lập với
sự góp vốn của 5 thành.viên với diện.tích hơn 1000m2 tại Khu dân cư 11,ấp 3, Xã
Phú Ngọc, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai . Bước đầu công.ty chỉ có 12 công
nhân sản xuất với dây chuyền sản.xuất hiện đại đến nay công ty đã mở.rộng quy
mô sản xuất với 20 công nhân lành.nghề”.
.

1.1.1.2.”Quá trình phát triển công ty”:
”Với lĩnh vực sản xuất.kinh doanh phân bón Phức Hợp HCVS, trong

.

những năm.đầu HĐSXKD do công.ty vừa mới thành lập nên gặp nhiều khó
khăn, doanh.thu trong năm đầu chưa mang lại lợi.nhuận cao cho công ty . Sản
phẩm do trong giai.đoạn đầu (giai đoạn thâm.nhập thị trường của chu kỳ sống
sản.phẩm), mục tiêu chính của công.ty là muốn thông báo cho thị.trường biết
đến sự hiện diện của công.ty trên thị trường nhằm lôi.kéo nhiều hơn nữa
khách.hàng về phía mình. Và khi chu kỳ.sống của sản phẩm đã bước.vào giai
đoạn phát.triển thì đây là thời.điểm mà công ty gặt.hái được nhiều thành.quả
mà bấy lâu nay đã ra.sức đầu tư. Do gặt hái được nhiều thành.công nên nguồn
3


vốn kinh.doanh của công ty không .ngừng được tăng lên”.
.

”Những năm.gần đây đơn đặt hàng của công.ty ngày càng nhiều, thị

.


trường tiêu.thụ ngày càng mở.rộng, sản phẩm ngày càng.đa dạng, đáp ứng
đựơc mọi nhu.cầu của khách hàng về chất.lượng giá cả mẫu.mã”.
.

”Công ty có cơ.sở kinh doanh lành.mạnh, có hiệu quả, góp.phần vào sự

.

phát triển kinh.tế, giải quyết công.ăn việc làm cho xã.hội. Phấn đấu đạt
doanh.thu năm sau cao hơn năm.trước, mở rộng thị trường.nhiều hơn nữa, phục
vụ khách.hàng ngày.càng tốt hơn, giữ.vững và nâng cao uy.tín cho công ty”.
.

1.1.2.”Đặc điểm kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh
1.1.2.1. Đặc điểm chung của công ty
””Về chức năng nhiệm vụ: Công ty là một doanh nghiệp sản xuất phân

.

bón HCVS đạt chất lượng cao cung cấp cho nhu cầu sử dụng của tỉnh Đồng
Nai cũng như khu vực Miền Nam. Doanh nghiệp tư nhân sản xuất.kinh doanh
có hiệu quả tuân thủ quy.định của pháp luật góp phần thúc.đẩy phát triển
kinh.tế của tỉnh nói.riêng và của đất nước nói.chung. Đồng.thời doanh nghiệp
đã tạo ra những công ăn việc làm cho người dân của tỉnh, thu mua lá cây hồ
tiêu góp phần cải thiện thu nhập của rất nhiều hộ gia đình.Ngoài ra công ty
cũng thực hiện đầy đủ quyền.và nghĩa vụ của một pháp nhân kinh doanh làm
nghĩa vụ Công ty CP TLX nộp thuế cho nhà nước, thực hiện.đầy đủ các chế
độ cho người.lao động, tham gia đóng góp xây dựng phát triển ngành nông
nghiệp của tỉnh cũng như của nước ta”.
.


”Về mặt hàng kinh.doanh: Công ty CP TLX sản xuất.và kinh doanh phân

.

bón HCVS. Bản chất phân vi.sinh là những chế phẩm trong.đó có chứa các
loài vi sinh.vật có ích. Có nhiều nhóm vi sinh vật.có ích bao gồm vi khuẩn,.nấm,
xạ khuẩn được sử.dụng để làm phân bón. Trong.số đó quan trọng là các.nhóm vi
sinh vật cố.định đạm, hoà tan lân,.phân giải chất hữu.cơ, kích thích sinh.trưởng
cây trồng. Phân HCVS đảm.bảo không ảnh hưởng.xấu đến đất, cây trồng, chất
lượng nông sản, môi trường cũng như con người vì vậy loại sản phẩm này rất
4


được nhà nước khuyến khích nhà nông sử dụng”.
.

”Về khách hàng và đối.thủ cạnh tranh: Khách.hàng của Thăng Long

.

Xanh chủ yếu là bà con nông dân, các hợp tác xã, các chủ đồn điền, trang trại
trồng cây, rau ở Đồng Nai, Đồng bằng Sông Cửu Long – vựa lúa lớn.nhất
cả.nước, ngoài ra công ty có cung cấp cho các khách hàng ở các tỉnh miền
Trung và miền Bắc. Với hơn 500 công ty sản xuất kinh doanh phân bón, đối
thủ cạnh trạnh của Công ty CP TLX đến từ cả trong ngoài nước và các công
ty liên doanh. Sản phẩm phải cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm phân
HCVS khác và phải cạnh tranh gián tiếp với cả những sản phẩm phân bón vô
cơ từ rất nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân trên toàn đất nước.
Một số đối.thủ cạnh tranh chính như : Công Ty CP Sản Xuất Thương Mại

Phân Bón Đất Xanh, Công ty CP phân bón Bình Điền, Tổng công ty Sông
Gianh, Công ty CP phân bón Hà Nội…”
.

”Về kết.quả.kinh doanh mấy năm gần.đây: Kết quả kinh doanh các năm

gần đây không tốt, lợi nhuận và doanh thu liên tục giảm trong 3 năm gần nhất”.
.

Bảng 1.1: Doanh thu, lợi nhuận.của Công ty CP TLX
giai đoạn 2013-2016
Chỉ tiêu

2016

2015

2014

2013

Lợi nhuận

1358840

2685042

3356303

1678151


Doanh thu

19030900

20141610

25177012

12788506

(Nguồn: Phòng.tài chính - kế.toán của công ty)
”Doanh.thu năm 2016 là 1 903 090 000 đ, năm 2013 là 12 788 506 000

.

đ, so với năm 2013 năm 2016 doanh thu từ HĐKD tăng 6 224 394 000 đ,
tương ứng tăng 48.81%.Tuy nhiên 3 năm sau đó cả doanh thu cung như
lợi.nhuận của công ty đều.giảm, so với năm 2014 – năm đạt doanh thu lớn
nhất trong giai đoạn là 3 356 303 000 đ đã giảm 24.41% doanh thu . Tình hình
kết.quả về doanh.thu, lợi.nhuận thể hiện công ty tổ chức quản.lý, kinh doanh
kém hiệu.quả hơn”.
.

5


1.1.2.2. Đặc điểm.tổ chức sản xuất.kinh doanh của Công ty CP TLX
”Nhà máy của Công ty CP TLX tọa lạc ở Xã Phú Ngọc, Huyện Định Quán,
Tỉnh Đồng Nai với diện tích 1000 m2 là nơi thực hiện quy trình sản xuất phân

HCVS. Với đặc điểm một nhà máy sản xuất phân nhỏ với sản lượng trung bình
1600 tấn/năm, công ty đã bố trí hợp lý phân xưởng của từng công đoạn hợp lý trên
một dây chuyền hoàn toàn khép kín trên quỹ đất của công ty. Mặc dù diện tích nhỏ
nhưng bằng việc sử dụng công nghệ sản xuất phân HCVS hiện đại – sản lượng
phân bón mỗi năm của công ty vẫn đạt hiệu quả tốt. Định hướng của ban lãnh đạo
trong việc tổ chức sản.xuất kinh doanh của Công ty CP TLX là áp dụng hiệu quả
khoa.học công nghệ vào trong sản.xuất tinh gọn nhất bộ máy có thể. Chính vì vậy
hiện nay mặc dù nhà máy sản xuất khoảng 1600 tấn/năm nhưng chỉ cần 20 công
nhân lành nghề bao gồm nhà nghiên cứu, kỹ sư, công nhân lao động thủ công ”.
”Bộ máy sản xuất hiện đại tinh gọn nhưng quy trình sản xuất rất đầy đủ theo
đúng tiêu chuẩn để đảm bảo chất.lượng của sản.phẩm. Quy trình sản xuất như
sau”:
Hình 1.1: Quy trình sản xuất phân bón HCVS
.

.

.

.

6


(Nguồn: Phân xưởng sản xuất của công ty)
”Giai.đoạn 1 (giai đoạn tạo.mùn hữu cơ): Trộn đều từ 1,5 đến.2 kg

.

chế phẩm ủ.compost với 1 tấn phân.chuồng hoặc hỗn.hợp phân chuồng

với các loại phế.thải nông nghiệp như: than.bùn, rơm rạ, mùn.cưa, vỏ cà
phê,lá hạt điều …, ủ.thành khối cao.khoảng 1m. Thực hiện quy trình lên
men yếm khí ”.
.

”Giai.đoạn 2 (giai đoạn tạo.phân hữu cơ vi.sinh): Để thu được
sản.phẩm là phân hữu .cơ vi sinh, chúng.ta lấy sản phẩm thu.được ở giai đoạn
1 phối trộn.tiếp với men vi sinh.hữu hiệu cũng với tỉ lệ.phân vô cơ lân, phân
đạm, phân Kali.phù hợp với từng loại”
”Giai.đoạn 3 (giai đoạn.tạo phân hữu cơ vi.sinh cao cấp): Muốn có

.

sản.phẩm là phân hữu.cơ vi sinh cao.cấp, lấy sản phẩm thu.được ở giai đoạn 2
phối trộn.với khoáng trung.lượng và khoáng vi.lượng”.
”Giải đoạn 4 ( giai đoạn kiểm tra và đóng gói ): Sau khi sản xuất được

.

phân hữu cơ vi sinh, cần kiểm tra xem đúng tiêu chuẩn hàm lượng vi sinh,
hàm lượng NPK. Đóng gói dán nhãn đưa vào kho là phần cuối cùng trong quy
trình sản xuất phân HCVS của nhà máy”
1.1.2.3. Đặc điểm bộ.máy quản lý sản xuất của Công.ty Cổ phần Thăng
Long Xanh
”Cơ cấu tổ.chức bộ máy.quản lý của Công.ty là tổng hợp các bộ.phận
lao động quản.lý chuyên môn với trách.nhiệm được bố trí.thành các cấp, các
khâu khác nhau và có mối.quan hệ phụ thuộc lần nhau để cùng.tham gia
quản lý Công.Ty. Công Ty tổ chức bộ.máy quản lý theo cơ.cấu trực tuyến –
chức năng. Nhiệm vụ của các.phòng ban là tổ.chức các chỉ tiêu kinh.tế - kỹ
thuật và lao.động được xác định trong kế.hoạch sản xuất. Đồng thời các

phòng.ban tìm ra các biện.pháp tối ưu đề xuất với giám.đốc nhằm giải quyết
các khó.khăn trong HĐSXKD, đem lại hiểu quả kinh.tế và lợi nhuận cao cho
7


Công.ty đặc điểm bộ máy quản lý cua Công.ty được thể hiện qua sơ đồ sau ”:
.

Hình 1.2: Bộ máy của Công.ty CP TLX
HỘI ĐỒNG QUẢN.TRỊ

Giám.Đốc
GIGIÁM ĐỐC
Phòng tài

Phòng

ÁM ĐỐC

chính – kế toán

TC-HC

to¸n

Phòng

Phân xưởng sản

Phòng Kỹ


Kinh doanh

xuất

thuật

Phòng thị
trường

Phòng Vật


(Nguồn: Tài chính – kế toán của công ty)
”Để quản lý và điều hành các HĐSXKD của Công ty Tổ chức bộ máy
quản lý được xác định như sau”:
* ”Hội đồng quản.trị và giám.đốc: Là gười có quyền.hạn cao nhất, có
quyền.quyết định việc điều hành hoạt.động ở Công ty nhằm đảm bảo sản.xuất kinh
doanh, hoàn.thành các chỉnh tiêu kinh.tế, tuân thủ chính sách pháp.luật của Nhà
Nước. Giám đốc cũng.là người chịu trách nhiệm trực.tiếp với cơ quan Nhà Nước
về các HĐSX kinh.doanh của Công ty”
-”Các phòng ban của Công ty có chưc.năng nhiệm vụ như sau:
.

+ Chấp hành và kiểm tra.các chỉ tiêu kế hoạch, chế độ, chính sách của nhà
nước, các nội quy.của Công ty và các chỉ thị mệnh.lệnh của giám đốc.
+ Phục vụ đắc lực cho việc sản.xuất kinh doanh của Công ty theo chức
8



năng.của mình.
+ Đề xuất với giám.đốc những chủ.trương, biện pháp giải.quyết khó
khăn gặp phải trong quá.trình sản xuất kinh.doanh và tăng cường công.tác
quản.lý công ty.
+ Chức năng cụ.thể của từng phòng.ban là”:
.

*”Phòng tổ.chức hành.chính: Có chức.năng quản lý lao.động, tiền
.

lương, tổ chức đời.sống cho cán bộ công.nhân viên, tổ chức các hoạt.động về
y tế, thực hiện các hoạt.động về quản lý hành.chính cho Công ty

.

* Phòng tài.chính kế toán: Có chức.năng quản lý về mặt tài.chính giúp
.

giám đốc thực.hiện công tác có tính chất như.tính toán, quản lý vật.tư tài sản, lập báo
cáo tài.chính và tham mưa cho giám.đốc về các HĐSX kinh.doanh của Công
ty .
.

* Phòng kỹ.thuật: Có nhiệm.vụ theo dõi giám.sát công tác kỹ.thuật,
.

thường xuyên cải.tiến áp dụng các.tiến bộ khoa học kỹ.thuật vào sản xuất và
quản.lý nhằm nâng cao năng.suất lao động và chất.lượng sản phẩm .
.


* Phòng kinh.doanh: được chia.thành 2 bộ.phận :
.

.

- Bộ phận vật.tư: Có nhiệm.vụ đi tìm hiểu nguồn.nguyên liệu phục.vụ cho
.

sản xuất. Bộ phận vật.tư gồm có: bộ phận mua.nguyên liệu và bộ phận thủ.kho .
.

- Bộ phận thị.trường: là bộ phận chủ.lực của Công Ty có nhiệm vụ tìm
.

kiếm thị.trường để đảm bảo đầu.ra cho sản phẩm.đồng thời là bộ phận
trực.tiếp tổ chức mạng lưới.tiêu thụ, phân phối sản phẩm

.

- Các phân xưởng.sản xuất phân phức hợp.HCVS thì trực tiếp sản.xuất ra
.

các sản.phẩm cho Công ty”.
.

1.1.3. Điều kiện kinh.doanh của Công ty Công ty Cổ phần Thăng
Long Xanh
1.1.3.1. Điều kiện thuận lợi
”Thứ nhất nhà máy áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại: Dây
chuyền sản.xuất phân bón hữu cơ vi.sinh của Công ty CP TLX là một quy

9


trình vận hành xuyên suốt, hiện đại và thống nhất. Gồm đầy đủ các khâu, quy
trình sản xuất đảm bảo định lượng các thành phần vừa đủ đảm bảo cung cấp
đủ dinh.dưỡng và các chất cần.thiết cho cây trồng”.
.

”Nghiền nguyên liệu: Tất cả nguyên liệu được đưa vào máy để nghiền
sàng thành dạng phân bón nhỏ mịn”.
”Trộn nguyên liệu: Máy sẽ tự động phân chia định lượng phối trộn
nguyên liệu theo từng quy.trình sản xuất phân bón hữu.cơ đã được cài đặt
trước. Với mỗi loại phân bón khác nhau, sử dụng với từng loại đất, nhóm cây
trồng, giai đoạn phát triển khác nhau sẽ có mức định lượng các thành phần
nguyên liệu khác nhau, được hệ thống dây chuyền sản xuất phân bón hiện đại
cài đặt trước”.
.

”Vo viên hoặc ép viên phân: Sau khi các nguyên liệu đã được trộn và
phối với nhau theo định mức đã quy định. Sẽ đến công đoạn tạo viên hoặc ép
viên phân”.
.

”Sấy và sàng phân loại: Máy sẽ tự động chuyển phân đã được tạo viên
hoặc ép viên đến khoang sấy và sàng phân loại để làm khô phân bón có thể
bảo quản được lâu dài, dễ đóng gói, di chuyển cũng như chọn lọc phân đạt
chất lượng và sàng lọc phân chưa đạt tiêu chuẩn ”.
.

”Đóng gói và thành phẩm: cũng là dây chuyền tự động, định lượng


.

khối lượng đóng gói phân theo các mức”.
.

”Thứ hai bộ máy công ty: khá tinh gọn chỉ 12 người thuộc ban lãnh đạo

và back office và 20 công nhân sản xuất công ty đã thực hiện sản xuất khoảng
1600 tấn/năm quả là một kết quả rất tốt. Ban lãnh đạo có năng lực tuyệt vời có
tầm nhìn xa trông rộng và cách quản trị khá hiệu quả. Công ty để sử dụng hiệu
quả người nông nhân nông nhàn phục vụ cho những thời gian sản xuất cao điểm .
.

.

Thứ ba Chất lượng sản.phẩm: Sản.phẩm tốt, chất.lượng an toàn với

người sử dụng, với môi trường và chất lượng nông sản. Sản phẩm phân
HCVS là loại phân bón ngày càng được nhiều nhà nông tin dung với nhu cầu
10


sử dụng ngày càng tăng”.
.

”Thứ tư sản xuất tập trung: Công.ty CP TLX chỉ tập trung sản.xuất

.


duy nhất phân bón HCVS đó là lợi thế để công ty nghiên cứu phát triển sản
phẩm cho ra những sản phẩm chất.lượng tốt hơn với chi phí rẻ hơn, đa dạng
sản phẩm cho khách.hàng lựa chọn”.
.

”Thứ năm được hỗ trợ: Ngành sản xuất phân HCVS nói chung.và

.

Công ty CP TLX nói riêng được Nhà Nước khuyến khích và hỗ trợ rất nhiều.
Có những chiến dịch, chương trình nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản
xuất phân HCVS cũng như các hộ nông dân. Nhà Nước có những ưu đãi về
vay vốn cho các doanh nghiệp sản xuất phân HCVS, hỗ trợ về quy trình sản
xuất, cử chuyên gia ...”
.

1.1.3.2. Điều kiện khó khăn
”Thứ nhất: Mặc dù sản phẩm rất tốt nhưng rất nhiều nhà nông vẫn

.

quen sử dụng phân bón vô cơ hoặc phân chuồng có sẵn nên phân HCVS thực
sự chưa được ưu chuộng. Công ty phải đối.mặt với khó.khăn chung mà bất kỳ
công ty chỉ sản xuất phân HCVS nào cũng phải gặp phải”.
.

”Thứ hai: Công ty CP TLX nằm trong một thị trường với hơn 500

.


doanh nghiệp lớn sản xuất phân bón thì điều kiện kinh doanh bên ngoài là
không hề dễ dàng bởi áp lực cạnh tranh gay gắt. Ngoài ra công ty cũng là một
doanh nghiệp rất nhỏ trong rất nhiều doanh nghiệp sản xuất phân bón, quy mô
về cơ sở hạ tầng, công nghệ, lao động… còn thua kém so với nhiều đối thủ.
Công ty CP TLX chưa có bộ phận nghiên.cứu và phát.triển, việc đầu tư cho
hoạt động nghiên cứu và phát.triển cũng rất thấp gần như bằng không. Do đó
công ty bị động trong việc đưa ra những sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu
của thị trường. Điểm bất lợi trong điều kiện của công ty nhỏ đã ảnh.hưởng rất
lớn đến kết.quả kinh doanh của công ty cũng như khả.năng cạnh tranh trên
thị.trường”.
.

”Thứ ba: Sản.phẩm của công ty không đa dạng: Thăng Long Xanh chỉ

.

11


chuyên sản xuất phân hữu cơ vi sinh trong khi đó như đã nói ở trên rất nhiều
bộ phận khách hàng vẫn quen dùng các sản phẩm phân bón vô cơ. Rất nhiều
công ty sản xuất cả phân hữu cơ lẫn phân vô cơ vì thế họ đáp ứng cho được
tất cả tập khách hàng sử dụng phân bón. Ngay cả khi Công ty CP TLX có lợi
thế tập trung chỉ sản xuất phân HCVS nhưng công ty không tận dụng lợi thế
đó khiến sản phẩm không đa dạng về mẫu.mã cũng như chủng.loại. Đó là
điều bất lợi rất lớn cho HĐKD , tiêu thụ sản.phẩm của doanh.nghiệp”.
.

1.2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu Hoạt động kinh doanh của
Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh

1.2.1. Lý thuyết về hoạt động kinh doanh
1.2.1.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh
”Trong xã hội tồn tại nhiều hoạt động như hoạt động chính.trị, văn hóa,
kinh.tế, quân sự… Hoạt động kinh.tế là hoạt động chủ.yếu, nó có vai
trò.quyết định sự tồn.tại và phát triển của các hoạt.động khác. Hoạt động
kinh.tế là những hoạt.động có ý thức nhằm tạo ra những sản.phẩm đem lại lợi
ích.kinh tế nhất định. Còn HĐKD là hoạt động.kinh tế, khi việc tổ chức.thực
hiện hoạt động kinh.tế đó nhằm mục.đích tìm kiếm lợi.nhuận”.
”HĐKD có những đặc trưng sau:
- Do một chủ.thể thực hiện được gọi là chủ.thể kinh doanh. Chủ thể
kinh doanh có thể là doanh nghiệp Nhà.nước; doanh nghiệp CP và các loại
hình doanh nghiệp khác .
- Gắn với thị.trường. Thị trường và kinh doanh đi liền với nhau như
hình với bóng, không có thị trường thì không có khái.niệm HĐKD
- Gắn.với vận động của đồng vốn. Các doanh nghiệp không chỉ có vốn
mà còn cần phải biết cách thực hiện vận động đồng vốn đó không ngừng.
- Mục đích chủ.yếu của HĐKD là sinh lời lợi.nhuận”
1.2.1.2. Khái niệm và nội dung phân tích hoạt động kinh doanh
.

Phân tích kinh.tế: Theo Marx, “Nghiên cứu phải nắm đầy đủ tài liệu
12


cới tất cả chi tiết của nó, phải phân tích các hình thái phát triển khác nhau và
phải tìm ra được mối liên hệ bên trong và bên ngoài của hình thái kinh tế đó”.
(Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống Kê,2008)
.

.


Phân tích hoạt động kinh doanh: “Phân tích kinh tế trong phạm vi doanh

nghiệp được gọi là phân tích HĐKD hoặc nói tắt là phân tích kinh doanh. Phân
tích HĐKD mang nhiều tính chất khác nhau và phụ thuộc vào đối tượng cũng
như các giải pháp quản lý áp dụng”. (Giáo trình phân tích hoạt động kinh
doanh – NXB Thống Kê,2008) “Phân tích HĐKD là quá trình nghiên cứu phân
tích toàn bộ quá trình và kết quả HĐKD của doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất
lượng HĐKD và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra
các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp”.(Giáo
trình phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống Kê,2008). “Phân tích
HĐKD (Operating activities analysis) là môn học nghiên cứu quá trình sản xuất
kinh doanh, bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thyết kinh tế và
các phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích đánh gia tình hình
kinh doanh và nhưng nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, phát
hiện những quy luật của các mặt hoạt động trong doanh nghiệp dựa vào các dữ
liệu lịch sử, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch định chính sách”.(Giáo trình
phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống Kê,2008) .
.

.

Yêu cầu của phân tích HĐKD :

- “Tính đầy đủ: Nội dung và kết quả phân tích phụ thuộc rất nhiều vào
Sự đầy đủ nguồn tài liệu phục vụ cho công tác phân tích. Phải tính toán tất cả
các chỉ tiêu cần thiết thì mới đánh giá đúng đối tượng cần phân tích”
- “Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thuộc rất
nhiều vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào sự chính
xác lựa chọn phương pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích”

- “Tính kịp thời: Sau mỗi chu kỳ HĐKD phải kịp thời tổ chức phân tích
đánh giá”.(Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống Kê,2008)
13


“HĐKD là một phạm trù rất rộng có liên quan đến mọi lĩnh vực trong
đời sống xã hội Vì vậy nội dung chủ yếu của phân tích HĐKD là các hiện
tượng, các quá trình kinh doanh đã hoặc sẽ xẩy ra trong các đơn vị, bộ phận
và doanh nghiệp dưới sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách
quan.Các hiện tượng, các quá trình kinh doanh được thể hiện bằng một kết
quả HĐKD cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu”. (Giáo trình phân tích
hoạt động kinh doanh – NXB Thống Kê,2008)

.

“Kết quả HĐKD có thể là kết quả của từng khâu riêng biệt, cũng có
thể là kết quả tổng hợp của quá trình HĐKD . Khi phân tích kết quả HĐKD
phải hướng vào kết quả thực hiện các định hướng, mục tiêu và phương án đặt
ra. Trong phân tích, kết quả HĐKD được biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu
hiện vật, hiện vật quy ước và chỉ tiêu giá trị. Đó là sự xác định về nội dung và
phạm vi của kết quả HĐKD . Phân tích kết quả HĐKD là phân tích sản
lượng, doanh thu HĐKD . Tuy nhiên việc phân tích này phải luôn luôn đặt
trong mối quan hệ với các yếu tố của quá trình HĐKD như lao động, vật tư,
tiến vốn... Phân tích HĐKD không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
HĐKD thông qua các chỉ tiếu kết quả, mà còn phải đi sâu phân tích các nhân
tố ảnh hưởng đến kết quả HĐKD . Thông qua việc phân tích đánh giá được
kết quả đạt được, điều kiện HĐKD và hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp nói
chung và từng bộ phận, từng khía cạnh, từng đơn vị nói riêng”.(Giáo trình
phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống Kê,2008).
1.2.2. Sự cần thiết của việc nghiên cứu hoạt động kinh doanh của

Công ty Cổ phần Thăng Long Xanh – Thực trạng và giải pháp
”Việt.Nam là một nước nông.nghiệp, lượng tiêu thụ phân.bón cho nông
nghiệp là vô cùng lớn. Sản lượng tiêu thụ trên cả nước không ngừng ra tăng đây
là một cơ hội lớn cho các doanh.nghiệp sản xuất trong nước và các doanh.nghiệp
nước.ngoài và đầu tư về lĩnh vực này. Tuy nhiên hiện nay Công ty CP TLX
chưa tận dụng hết được những cơ hội từ thị trường rất tiềm năng này. Việc
14


nghiên cứu HĐKD của Công ty CP TLX là rất cần.thiết để đánh.giá đúng được
thực trạng HĐKD của công ty từ đó đề ra những định hướng, những giải.pháp
nhằm tận.dụng được cơ hội rộng lớn từ thị trường phân bón nước ta”.
.

”Thị trường hấp dẫn là vậy, nên đương nhiên sẽ thu.hút rất nhiều nhà
đầu.tư cả trong và ngoài.nước thâm nhập vào lĩnh vực béo bỏ này. Do đó công
ty đứng trước sự cạnh tranh khốc.liệt ngay trên thị.trường trong nước. Trong
nền kinh.tế thị trường cạnh.tranh sòng phẳng hiện nay, doanh nghiệp nào
mạnh, luôn đổi mới để thích.ứng với sự biến động của môi.trường kinh doanh
thì doanh nghiệp đó chiến thắng và tồn tại.Các doanh nghiệp ngành phân bón
cũng không ngoại lệ, Công ty CP TLX muốn tồn.tài và phát triển không
còn.cách nào.khác là phải tự thay.đổi, thay đổi trong cách quản lý , thay đổi
trong cách thu mua nguyên liệu đầu vào, trong tiêu thụ, thay đổi trong cách
thức làm việc …”
.

”Trong thời.gian thực.tập tại Công ty CP TLX em đã phát hiện một số
điều trên và hơn bao giờ hết em cần nghiên cứu HĐKD của Công ty CP TLX.
Qua đó đánh giá được những điều tốt và chưa tốt trong HĐKD của công ty
để đưa ra những định hướng, những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhất đề

xuất với ban lãnh đạo công ty nhằm giúp Thăng Long Xanh hoàn thiện
HĐKD tăng sức.mạnh cạnh.tranh với đối.thủ, nâng cao vị thế và tận dụng
những cơ hội lớn từ thị trường phân bón”.
.

15


CHƯƠNG 2
”THỰC.TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN THĂNG LONG XANH”
2.1. Thị trường kinh doanh của Công ty Cổ phần
Thăng Long Xanh
2.1.1. Thị trường chung ngành phân bón
.

Thị trường phân bón ở nước ta được cá chuyên gia đánh giá khá tiềm

năng và ngày.càng phát.triển. Hiện nay mỗi.năm thị trường này tiêu thụ
khoảng 11 triệu tấn phân bón các loại và luôn luôn có sự biến động về giá
cũng thay đổi xu hướng sử dụng cá chủng loại .
.

.

Từ lâu đời nông dân nước ta có thói quen dùng phân hữu cơ để bón cho

cây trồng (cây phân xanh, bộ đậu, điền thanh, cố khí, bèo dâu và phân chuồng).
Khi công nghệ supephosphate ra đời, nền công nghiệp hóa học phân bón xuất hiện

làm thay đổi bộ mặt sản xuất nông nghiệp, năng xuất và sản lượng cây trồng tăng.
Từ năm 1960 nông dân nước ta mới thực sự chuyển hướng kết hợp dụng phân
bón hóa học chứa “N-P-K” với phân hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng cho cây
trồng. Lịch sử sử dụng phân bón hóa học nước ta có thể chia làm 3 giai đoạn :
.

Giai đoạn
Trước 1972
1972 – 1992
1992 đến nay

Loại phân sử dụng chủ yếu
Đạm
Đạm, lân, phân hữu cơ
NPK, Đạm, lân, kali và phân hữu cơ

Hiện nay nhu cầu sử dụng phân bón một ngày ra tăng về số lượng cũng
như chủng loại. Các loại phân chủ yếu được sử dụng là NPK, Đạm, lân, kali
và phân hữu cơ và có sự dịch chuyển xu hướng trong đó các loại phân vô cơ
sẽ ngày càng giảm tỉ trọng và tăng tỉ trọng sử dụng phân hữu cơ .
.

.

16


Hình 2.1: Tỷ trọng nhu cầu các loại phân bón hiện nay ở Việt Nam

(Nguồn: Nguyễn Văn Hoàng – 2017)

Theo như biểu đồ thì hiện nay nước ta sử dụng phân NPK là nhiều nhất
chiếm 34% nhu cầu tiêu thụ, tiếp đến là phân đạm (18%), phân lân (16%),
Kali(9%), DAP(8%), SA (8), phân hữu cơ (5%) còn lại là các loại khác.
Tình hình tiêu thụ các loại phân cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Nguyên liệu, nguồn gốc và tình hình thiêu thụ một số
loại phân chủ yếu năm 2014 – 2016
Loại phân

Nguyên liệu

Nguồn gốc

Tình hình tiêu thụ

Đạm (UreNito)

Than đá hoặc
khí

Trong nước + Nhập
khẩu

Bão hòa, trong nước và thế giới đều dư cung.
Tiêu thụ nội địa khoảng 2.4 triệu tấn/năm.Tốc
độ tăng trưởng ổn định 1.5 - 2% mỗi năm

Phân lân
(Photpho)
Phân Kali
(KNO3)


Quặng Apatit
và phụ gia

Trong nước

Tiêu thụ khoảng 1.7 triệu tấn/năm

Kali

Nhập khẩu hoàn toàn

Tiêu thụ khoảng 900.000 tấn/năm

Phân NPK

N (ure), Kali,
DAP

Trong nước (92%)
nhập khẩu

Tiêu thụ khoảng 4 triệu tấn/năm. Tốc độ tăng
trưởng 7% yoy (2003-2015)

Phân DAP

Quặng Apatit

Trong nước đáp ứng

30-35% nhu cầu

Tiêu thụ khoảng 950.000 tấn/năm

Phân
hữu cơ

Chất hữu cơ:
rơm, rác, cỏ, lá…

Trong nước đáp ứng
100%

Tiêu thụ khoảng 600.000 tấn/năm

(Nguồn: Báo cáo ngành phân bón 5/2016 - Công ty CP chứng khoán Mê Kông)

17


”Về tình hình nguồn cung trong thị trường phân bón Việt Nam: Từ khi
chuyển mô hình nông nghiệp hữu cơ cổ truyền sang mô hình sản xuất nông
nghiệp hữu cơ cải thiện đã làm cho nền sản xuất nông nghiệp nước ta đạt tốc
độ tăng.trưởng khá nhanh và liên.tục, nhất là từ những năm 1990 đến nay.
Thành tựu đạt được trong sản.xuất nông nghiệp có phần đóng.góp quan.trọng
của phân bón NPK, NPKS và phân hữu cơ 002E. Hằng năm, nông dân Việt
Nam chi khoảng 110 nghìn tỷ đồng (~5 tỷ USD) cho việc sử dụng phân bón .
Việt Nam có khoảng 15 doanh.nghiệp sản xuất phân bón.lớn, thị.phần của các
công ty này chiếm.khoảng 95% tổng sản.lượng phân bón sản.xuất năm 2014.
Trong đó, 9 công.ty lớn thuộc tập.đoàn hóa chất Việt Nam (Vinachem), 2

công.ty thuộc Tập đoàn dầu.khí (PVN). Trong giai đoạn 2009 - 2013, lượng
sản xuất phân bón tăng trên 1 triệu tấn, với mức tăng trưởng trung.bình hàng
năm đạt 8,6% so với năm gốc 2009. Tuy nhiên Việt Nam còn phải nhập khẩu
rất nhiều ví dụ như phân Kali phải nhập hoàn toàn. Năm 2015 Việt Nam xuất
khẩu 791,95 nghìn tấn, nhưng nhập khẩu đến 4505,2 nghìn tấn (lượng nhập
khẩu gấp 5.7 lần lượng nhập khẩu) đến năm 2016 khối lượng phân bón nhập
khẩu vẫn gấp 5.6 lượng phân bón xuất khẩu được thể.hiện qua biểu.đồ sau”:
.

Hình 2.2: Mức xuất nhập khẩu phân bón của Việt Nam năm 2015, 2016

(Nguồn: Bộ Công Thương)

18


”Về giá phân bón trên thị trường ở Việt Nam: Giá cả phân bón tại Việt
Nam phụ.thuộc và nhiều yếu.tố, trong đó có một số yếu.tố quan trọng như: sự
thay đổi cơ cấu canh tác mùa vụ đối với các loại cây lương thực và công
nghiệp chính của nước ta (lúa, ngô, khoai, sắn, lạc đậu tương, mía…) và các
chính sách phát.triển của ngành phân bón trong.nước, diễn biến giá dầu mỏ và
phân bón trên thế giới và chính sách xuất nhập khẩu phân bón trong nước;
diễn biến giá dầu mỏ và phân bón trên thế giới và chính.sách xuất nhập.khẩu
phân bón chính (đặc biệt là Trung Quốc). Chính vì có nhiều yếu tố cùng tác
động, cộng với những hạn chế yếu.kém trong quản lý thị trường phân bón
trong nước như nhập lậu, điều tiết phân phối thị.trường yếu, nạn phân bón
giảm kém chất lượng…khiến cho xu hướng giá phân bón trong nước trong
những năm qua luôn biến động khó lường”
.


Hình 2.3: Giá cả một số loại phân bón ở Việt Nam
giai đoạn 01/2009 – 10/2014

(Nguồn: Agrodata)
19


”Nhìn chung giá phân bón bán lẻ trong năm 2014 hầu hết có xu
hướng giảm so với năm 2013, cụ thể: phân ure Phú Mỹ đạt trung bình
9.300 đồng/kg, giảm 8,6% so với năm ngoái; phân DAP (Trung Quốc) đạt
12.400 đồng/kg, giảm 13,1%, phân kali đạt 9.900 đồng/kg, giảm 16,3%;
phân lân đạt 3.350 đồng/kg, tăng 4,1%. Trong các tháng đầu năm 2014,
mặc dù bước vào cao điểm vụ Đông Xuân nhưng giá mặt hàng phân bón
lại có xu hướng giảm so với năm trước. Thị trường trong nước biến động
giảm do nhu cầu phân bón tại khu vực phía Nam ổn định trong khi nguồn
cung trong nước khá dồi dào, nguyên nhân chính do dự trữ trong các
doanh nghiệp vẫn còn cao. Một số loại phân.bón có ảnh.hưởng lớn trên
thị.trường sản xuất đã đáp.ứng đủ nhu cầu tiêu.dùng trong nước như ure.
Bên cạnh đó, mức giá giảm cũng do nguyên nhân các loại phân bón chất
lượng buộc phải giảm giá để cạnh tranh với các loại phân bón nhập khẩu
từ Trung Quốc có xu hướng xuống giá trong năm nay. Tiếp đến các tháng
cuối năm, do nhu cầu chăm bón cho Vụ Hè Thu, Thu Đông cũng như các
loại cây trồng khác tăng lên nên thị trường phân bón cũng đã khởi sắc trở
lại và nhìn chung ổn định cho đến cuối năm ”.
.

.

Về vị thế ngành phân bón Việt Nam: So với tổng nguồn cung thế giới,


Việt Nam là quốc gia nhỏ khi nguồn cung phân bón ở mức 8 triệu tấn so với
mức sản lượng phân bón sản xuất toàn cầu trong năm 2014 là 243 triệu tấn
các loại, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng về mặt sản xuất của ngành phân bón
trong nước lên đến 11,04% so với năm 2013, trong khi tốc độ nguồn cung
toàn cầu chỉ ở mức 2,6%. Về nhu cầu, năm 2014 Việt Nam tiêu thụ khoảng
10,8 triệu tấn phân bón, tăng trưởng khoảng 4%, yoy, tăng trưởng tốt hơn so
với mức tăng 3,1% và nhu cầu 184 triệu tấn của toàn cầu. Như vậy, xét về
phương diện toàn cầu, Việt Nam chiếm 3% nguồn cung phân bón thế giới và
6% nhu cầu phân bón thế giới trong năm 2013
20

.


Hình 2.4: Cung và cầu phân bón trong nước và thế giới năm 2013

(Nguồn: FPTS)
.

Mặc dù sản lượng sản xuất phân bón trong nước nhìn về tổng thể thì

chưa đáp ứng được nhu cầu nhưng đối với từng loại phân bón cụ thể như ure,
NPK thì đã ở mức vượt quá nhu cầu .
.

2.1.2.”Thị trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long
Xanh”
” Như đã phân tích ở trên về thị trường chung của ngành phân bón,
phân hữu cơ mặc dụ vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong lượng tiêu thụ phân
bón nhưng loại phân này càng ngày càng được nhiều khách hàng sử dụng. Thị

trường phân bón vô cơ có thể bão hòa nhưng thị trường phân hữu cơ không
ngừng ra tăng mở ra kỳ vọng lớn cho thị trường kinh doanh phân bón HCVS
của Công ty CP TLX. Để phân tích thị trường kinh doanh của Công ty CP
TLX em sẽ phân tích theo bốn yếu tố cấu thành thị trường của một doanh
nghiệp là: Cầu, cung, giá cả, sự cạnh tranh”.
.

Đầu tiên về cầu: “ Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, nó là phạm trù
để mô tả số lượng hàng mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá chấp nhận
được. Khác với nhu cầu là ước muốn của người tiêu dùng nói chung bao gồm
nhu cầu tự nhiên và nhu cầu có khả năng thanh toán. Cần phải xác định khi
nghiên cứu thị trường của DN không phải là cầu nói chung mà là cầu hướng vào

21


×