Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Quy trinh VH may phat dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.62 KB, 41 trang )

PHẦN I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
§iều 1: Những người cần nắn vững và thực hiện quy trình này:
- Trưởng ca
- Trưởng kíp điện và các nhân viên vận hành điện
-

Các nhân viên sửa chữa và thí nghiệm điện

§iều 2: Những người cần hiểu biết quy trình này:
-

Trưởng, phó phòng kỹ thuật và các nhân viên phụ trách phần điện phòng kỹ thuật

-

Quản đốc, phó quản đốc phân xưởng vận hành

-

Quản đốc, phó quản đốc và các nhân viên kỹ thuật phân xưởng C&I

-

Kỹ sư, kỹ thuật viên phụ trách phần điện phân xưởng vận hành

Điều 3: Quy định về việc sửa đổi quy trình như sau:
Căn cứ vào tình hình thực tế và theo đề nghị của các kíp vận hành điện về những
điều quy định không còn phù hợp, kỹ sư, kỹ thuật viên phân xưởng soạn thảo sửa
đổi cho phù hợp với thực tế và chỉ được áp dụng khi phân xưởng thông qua, được


cấp trên phê duyệt và ban bố thi hành.
Điều 4: Nếu ai vi phạm quy trình này gây sự cố. Tuỳ theo mức độ mà có hình thức kỷ luật
thích đáng và phải sát hạch lại, đạt yêu cầu mới được giao lại nhiệm vụ.
Điều 5: Quy trình này được biên soạn dựa theo tài liệu sau:
EXCITATION STATIC
EX-SR-250-150 TH3
Chứng chỉ
ЭК.360.000.013 – 24 ПС

1


PHẦN II

ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
VÀ CÁC BỘ PHẬN CƠ BẢN
Chương 1
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT
I MỤC ĐÍCH
- Bộ kích thích tĩnh điện EX-SR-XXXX-XXX (được sử dụng như “bộ kích thích”)
được dùng để cung cấp tự động dòng điện điều chỉnh cho dây quấn kích thích động cơ
đồng bộ trong tất cả các vòng không tải. Bộ kích thích cũng cung cấp bảo vệ và các chức
năng cảnh báo.
Cách phân định mã bộ kích thích được trình bày như dưới đây:
EX – Bộ kích thích động cơ đồng bộ
SR – Với các vành góp
XXXX – Dòng điện chỉnh lưu danh định, A
XXX - Điện áp danh định chỉnh lưu, V
XXXX – Loại điều kiện khí hậu và điều kiện điểm đặt
- Điều kiện khí hậu của bộ kích thích là UHL (T cũng trong yêu cầu), điều kiện điểm

đặt 4 (3 theo yêu cầu) như trên GOST 15150 và GOST 15543.1 với các hệ số khí hậu rất
quan trọng dưới đây:
- Nhiệt độ xung quanh từ +1 đến +40 độ C
- Độ cao so với mặt nước biển đến 1000 m
- Độ ẩm tương đối 80% lớn nhất ở +25 độ C
- Môi trường xung quanh không nguy hiểm-cháy nổ, không chứa các loại bụi dẫn
điện trong các lớp bêtông mà làm phân huỷ cách điện đến các giới hạn không thể chấp
nhận.
Bằng cách vận hành trong môi trường có tính đến các hệ số cơ khí, bộ kích thích có
nhóm thiết kế cơ khí phiên bản M39, bên cạnh gia tốc độ rung của bộ kích thích làm việc
trong nhà không tăng thêm 2.5 m/s2 ở các tần số trong dải từ 0.5 đến 100 Hz, độ cứng -9.
Index của bảo vệ - IP23 (34, 54 theo yêu cầu) giống với GOST 14254.

2


II SỐ LIỆU KỸ THUẬT
Các đặc điểm của bộ kích thíh
Tên và loại - BỘ KÍCH THÍCH TĨNH ĐIỆN EX-SR-250-150 TH3
Nhà sản xuất Công ty Cổ phần ENERGOKOMPLEKT
Số serial 148
Ngày sản xuất 10.2004
Loại máy biến áp điện lực TCЗB-100/0,5 Y/Y-0
2.1 Các thông số
Dòng điện đầu ra danh định (dòng điện tại kênh ra) có thể lựa chọn: 4; 5; 6,3; 8; 10;
16; 25; 40; 50; 63; 80...A.
Điện áp đầu ra danh định (điện áp tại kênh ra) có thể lựa chọn: 24; 36; 48; 60; 75;
115; 230...B.
Các thông số cơ bản của bộ kích thích.
Thông số Giá trị

1- Hệ số tăng bởi dòng điện kích thích, đơn vị tương đối, ít nhất 1.4
2- Quá trình tăng lớn nhất, 60s
3- Dòng điện danh định trong các mạch đo dòng điện stator 5A
4- Điện áp danh định trong các mạch đo điện áp stator 100V
5- Năng lượng tiêu thụ từ dòng điện đo và các biến áp điện áp đến
pha, VA, lớn nhất 1
2.2 Số liệu kỹ thuật
Số liệu kỹ thuật cơ bản cho bộ kích thích:
Thông số Giá trị
1- Dòng điện chỉnh lưu danh định max, 250 A
2 - Điện áp chỉnh lưu danh định, 150 V
3 - Điện áp chỉnh lưu cực đại, 300 V
4 - Dòng điện kích thích và hệ số tăng điện áp, các đơn vị liên
quan, ít nhất 1.4; 1.75
5- Quá trình tăng lớn nhất cho phép, s 60
6- Điện áp danh định trong các mạch cung cấp năng lượng tiêu thụ, 230 V
7- Thang cho phép của các giá trị điện áp mạch cung cấp năng lượng
xoay chiều, V 185...255
8- Thang cho phép của các giá trị tần số điện áp mạch cung cấp
năng lượng xoay chiều, Hz. 40...70
3


9- Năng lượng tiêu thụ bởi các mạch cung cấp năng lượng tiêu
thụ, kVA, max ở chế độ định mức. Ở chế độ thăng giáng (60s) 75; 105
10- Điện áp danh định cho các mạch điều khiển, 220V ~
11- Năng lượng tiêu thụ bởi các mạch điều khiển, 500W
12- Điện áp danh định bởi điện áp stator đo các mạch, 100V
13- Dòng điện danh định bởi điện áp stator đo các mạch, 5A
14- Năng lượng tiêu thụ bởi điện áp và dòng điện stator đo các mạch

trong cùng 1 pha, VA, max 1
15- Khối lượng, kg 175
16- Các chiều kết nối và toàn bộ tủ điện, mm 1955x600x500
17- Khối lượng máy biến áp, 510 kg
18- Các chiều kết nối và toàn bộ máy biến áp, mm 950x415x770
19- Thời gian bảo hành 20 năm
20 MTBF ít nhất 18000 giờ
21 Điều kiện khí hậu và điều kiện điểm đặt TH3
2.3 Các đặc tính
1- Các chức năng của bộ kích thích như dưới đây:
- Khởi động động cơ trực tiếp và điện kháng, với tự động can thiệp kích thích trong
miền tần số rotor và chức năng giảm dòng điện pha.
- Kích thích tăng trong suốt quá trình điện áp giảm không hơn 15%.
- Sự hạn chế của dòng điện kích thích trong suốt quá trình tăng, với giá trị 1.4 (off)
giá trị danh định.
- Sự hạn chế của quá trình quá tải rotor bởi dòng điện kích thích, phụ thuộc vào giá
trị dòng điện.
- Sự hạn chế của quá trình nhỏ nhất giữa các quá tải rotor (phụ thuộc vào dòng điện
kích thích).
- Sự hạn chế của dòng điện kích thích bởi giá trị nhỏ nhất phù hợp với giá trị đặt.
- Sự loại bỏ của kích thích sau khi nguồn điện rotor TẮT.
- Trường tăng nén dưới phản hồi của các mạch bảo vệ động cơ và bộ kích thích.
- Sự hiển thị của cách điện rotor.
- Trong chế độ bằng tay khẩn cấp, bộ kích thích bảo đảm sự ổn định của trường
dòng điện phù hợp với sự phân công vận hành.

4


- Trong chế độ tự động phụ thuộc vào loại được chọn của bộ điều chỉnh và phù hợp

với nhiệm vụ được phân công bởi bộ vận hành, bộ kích thích cung cấp độ ổn định điện áp,
dòng điện phản kháng stator, hệ số công suất cos φ và trường dòng điện.
2- Các mạch bảo vệ dưới đây được tích hợp trong bộ kích thích:
- Bảo vệ quá nhiệt phần điện
- Bảo vệ quá điện áp stator không quá 130%
- Bảo vệ chống mất kích thích
- Bảo vệ quá tải đầu vào (mạch điện xoay chiều)
- Bảo vệ quá tải đầu ra (mạch điện một chiều)
- Bảo vệ chống khởi động động cơ ngẫu nhiên không có sự sẵn sàng của bộ kích
thích
- Bảo vệ chống khởi động kéo dài
- Bảo vệ chống chuyển động không đồng bộ.
3- Kết nối của các tín hiệu dưới đây được cung cấp cho điều khiển trực tuyến bộ
kích thích:
- Trạng thái đóng cắt động cơ (Q – ON/OFF)
- Kích thích khẩn cấp OFF.
Thêm nữa, các tín hiệu sau có thể được kết nối:
- Thay đổi cài đặt (REFERENCE “+/-“)
- Chế độ bằng tay (Man. Mode) hoặc tự động (Auto Mode) cho điều chỉnh kích
thích
- Thử nghiệm đặt ở chế độ ON.
4- Tín hiệu các đầu ra dưới đây được cung cấp bằng các kết nối:
- Sẵn sàng
- Khẩn cấp
- Báo động
- Trong tuỳ chọn vận hành (Chạy on/off).
5- Dựa theo yêu cầu từ hệ thống điều khiển tự động trạm biến áp (TSS ACS), bộ
kích thích bằng các đầu ra giao diện RS-485 được kết nối để cung cấp dữ liệu dòng điện
động cơ và các thông số hệ thống kích thích, cũng như là các tín hiệu cảnh báo và khẩn
cấp đến tình trạng hoạt động của hệ thống kích thích.


5


Chương 1I
CÁC BỘ PHẬN VÀ BẢNG ĐIỀU CHỈNH
I CÁC BỘ PHẬN
Trong cách xem xét khoảng ngăn riêng, cũng như toàn bộ các chiều kết nối được
cho trong Bản vẽ bố trí tổng thể ЭК.360.000.013-XX BO. Bộ kích thích tích hợp bởi các
thành phần dưới đây (có trong ЭК.360.000.013-XX ΠЭ3).
- Máy cắt mạch tự động (SF1)
- Điện trở khởi động (R1)
- Bộ giới hạn thyristor (VS4)
- Khối điều khiển bộ giới hạn thyristor (A10)
- Máy biến đổi năng lượng (PS1)
- Máy biến dòng điện trở khởi động (UA1)
- Hộp năng lượng (STU1)
- Tiếp điểm rơle tiếp xúc (К1... К8)
- Bảng vận hành (A7)
- Các dụng cụ (PA1, PV1)
- Máy cắt mạch công suất tự động điều khiển logic (SF2)
- Máy cắt mạch tự động (SF3) của chống ngưng tụ nhiệt (A11)
- Bộ biến đổi độ ẩm (UH1) và cảm biến nhiệt độ (KTS1)
- Các bộ điều khiển và giám sát
II Bảng điều chỉnh
Thông số Điểm menu Giá trị
- Điện áp danh định mạch thứ cấp stator 100 V
- Điện áp danh định cung cấp năng lượng 230 V
Cấu trúc của bộ kích thích tĩnh điện
- Dải nhiệt tới hạn \Configuration\Slide 5%

- Loại của bộ điều chỉnh tự động \Configuration\Auto reg.type
- Dòng điện phản kháng
- Đặt giá trị mặc định trong
suốt quá trình kích thích \Configuration\Default Ref. 100%
- ON trong chế độ điện áp tự động \Voltage
- Đặt giá trị mặc định trong
6


suốt quá trình kích thích \Configuration\Default Ref. 0 độ
- ON trong chế độ tự động
bằng hệ số công suất cos φ \Power factor
- Đặt giá trị mặc định
trong suốt quá trình kích thích \Configuration\Default Ref. 0%
- ON trong chế độ tự động
bằng dòng điện phản kháng \Reactive curr.
- Đặt giá trị mặc định
trong suốt quá trình kích thích \Configuration\Default Ref. 0%
- ON trong “chế độ Bằng tay” \Excit. Cur.
Điều khiển các bộ điều chỉnh
- Điều chỉnh điện áp stator
- Hằng số thời gian tích phân \Regulators\Voltage\Ti 200 ms
- Hằng số thời gian vi phân \Regulators\Voltage\Td 100
- Hệ số tăng \Regulators\Voltage\Gain 10
- Điều chỉnh góc φ
- Hằng số thời gian tích phân \Regulators\Power factor\Ti 500 ms
- Hằng số thời gian vi phân \Regulators\Power factor\Td 0
- Hệ số tăng \Regulators\Power factor\Gain 5
Bộ điều chỉnh dòng điện phản kháng
- Hằng số thời gian tích phân \Regulators\Reactive cur.\Ti 200 ms

- Hằng số thời gian vi phân \Regulators\Reactive cur.\Td 0
- Hệ số tăng \Regulators\Reactive cur.\Gain 10
Bộ điều chỉnh dòng điện kích thích
- Hằng số thời gian tích phân \Regulators\Excit. Cur.\Ti 25 ms
- Hằng số thời gian vi phân \Regulators\Excit. Cur.\Td 0
- Hệ số tăng \Regulators\Excit. Cur.\Gain 25
- Hệ số phản hồi lỗi-hằng
bởi dòng điện phản kháng \Regulators\Statism 6%
Các giới hạn của điều chỉnh cho các cài đặt
- Cài đặt bé nhất của bộ điều chỉnh
điện áp stator \Limits\Voltage\Min 85%
- Cài đặt lớn nhất của bộ điều chỉnh
điện áp stator \Limits\Voltage\Max 110%
7


- Cài đặt bé nhất của bộ điều chỉnh góc φ \Limits\Power factor\Min -45
- Cài đặt lớn nhất của bộ điều chỉnh góc φ \Limits\Power factor\Max 45
- Cài đặt bé nhất của bộ điều
chỉnh dòng điện phản kháng \Limits\Reactive Curr.\Min -50%
- Cài đặt lớn nhất của bộ điều chỉnh
dòng điện phản kháng \Limits\Reactive Curr.\Max 100%
- Cài đặt bé nhất của dòng điện kích thích
trong “Chế độ Bằng tay” \Limits\Excit. Curr.\Min 0%
- Cài đặt lớn nhất của dòng điện
kích thích trong “Chế độ Bằng tay” \Limits\Excit. Curr.\Max 110%
Vòng quá tải rotor
- Quá trình tăng cho phép \Limits\Overheat\Overheat time 40 s
- Quá tải tiếp diễn cho phép \Limits\Overheat\Heat 10%
DeadBand

- Dải chết của mô hình nhiệt
trên cuộn dây dưới rotor \Limits\Overheat\Cool 2%
DeadBand
- Quá nhiệt cho phép cho độ tăng
cho phép \Limits\Overheat\Cool 0%
DropDown
- Hệ số tăng \Limits\Overload cur. 140%
Bộ điều chỉnh dòng điện rotor
- Hằng số thời gian tích phân \Limits\Overheat\Field reg.\Ti OFF
- Hằng số thời gian vi phân \Limits\Overheat\Field reg.\Td 0
- Hệ số tăng \Limits\Overheat\Field reg.\Gain 10
Các thông số đối tượng
- Điện áp stator \Unit Parametrs\Stator voltage 6000 V
- Dòng điện stator \Unit Parametrs\Stator current 600 A
- Điện áp kích thích \Unit Parametrs\Field voltage 150 V
- Dòng điện kích thích \Unit Parametrs\Field current 315 A
- Dòng điện danh định thứ cấp \Unit Parametrs\Current trans. 5.00 A
- Điện áp danh định bộ chuyển đổi
năng lượng \Unit Parametrs\TE voltage 230 V

8


Điều chỉnh các tín hiệu cảnh báo
- Quá điện áp trong stator động cơ \Warnings\Overvoltage 110%
- Dưới điện áp trong stator động cơ \Warnings\Undervoltage 85%
- Mất cân bằng của điện áp bộ chuyển đổi
năng lượng \Warnings\TE Unbalance 10%
Điều chỉnh của các mạch bảo vệ
- Bảo vệ quá điện áp stator \Protection\Overvoltage\U 120%

\Protection\Overvoltage\t 10 ms
- Bảo vệ khởi động kéo dài \Protection\Max start time 10 s
- Bảo vệ mất kích thích \Protection\Loss Excit. 1 c
- Bảo vệ quá dòng điện \Protection\Overcurrent 1 c
- Bảo vệ quá điện áp \Protection\TE overvoltage 300 V
- Bảo vệ dưới điện áp \Protection\TE undervoltage 50%

9


PHẦN III

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH
VÀ CÁC LỖI CỦA HỆ THỐNG KÍCH THÍCH
Chương 1
HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH
I CẤU TRÚC
1- Vỏ bộ kích thích (xem thêm ở bản vẽ bố trí tổng thể ЭК.360.000.013-XX BO)
được làm từ thép tấm trong cấu trúc của khung lắp ráp khoan và các kết nối thẳng đứng.
Bộ kích thích được lắp với cửa và khoá, bốn (4) bulông-mắt được đặt trên nắp đỉnh giúp
vận chuyển và lắp đặt. Các khung của bộ kích thích được kết nối với khung và cửa bằng
các đường nối đất. vỏ bộ kích thích được gắn trên đĩa đế để tạo cho các dây cáp đi vào
được kết nối và được gắn kết, các cửa sổ được chốt trong suốt quá trình vận chuyển. Khi
cần thiết, dây cáp vào có thể được sắp xếp thành bó, tích hợp đến các chốt. Khoảng ngăn
riêng được phủ với sơn polymer màu xám nhạt.
2- Cửa của khoảng ngăn riêng chứa 2 dụng cụ đo lường chỉ thang đo, ampe kế một
chiều PA1 dùng để điều khiển trường dòng điện và vôn kế một chiều PV1 để điều khiển
trường điện áp. Bên cạnh đó, trong sự kết hợp với cầu dao SA4, vôn kế có thể được sử
dụng để kiểm tra cách điện của dây quấn rotor.
Nhãn dữ liệu với các chi tiết đầu ra bộ kích thích được gắn trên cửa. Các nhãn tên

(name plate) “Trường dòng điện”, “Trường điện áp”, “Kiểm tra cách điện” được dán dưới
các dụng cụ và cầu dao.
3- Sắp xếp bên trong của thiết bị bên trong khoảng ngăn riêng được thể hiện trên
hình vẽ với cửa có thể tháo được (xem thêm trong Bản vẽ bố trí tổng thể ЭК.360.000.013XX BO). Toàn bộ thiết bị được gắn trên đĩa cách điện tại khung sau của khoảng ngăn
riêng.
Máy biến đổi năng lượng (PS1) được sắp xếp trong phần trên của khoảng ngăn
riêng. Bộ giới hạn thyristor (VS4) và cảm biến dòng điện (UA1) được gắn bên trái. Phần
giữa của khoảng ngăn riêng là vị trí của máy cắt mạch động lực (SF1), máy cắt tự động
cho các mạch điều khiển (SF2), dải tiếp điểm rơle tiếp xúc К1... К8 và pack năng lượng
(STU1), điện trở sun (shunt) (RS1), khối điều khiển giới hạn thyristor (A10) và các thanh
dẫn. Bảng đầu cuối XT1 được đặt trong phần giữa của khoảng ngăn riêng, trên mặt
khung.
Toàn bộ dây quấn trong được xếp gọn bên trong các đường đi của cáp.

10


II Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động của bộ kích thích được làm rõ bởi bảng mạch ЭК.360.000.013XX Э3.
Bộ kích thích được cấp nguồn từ máy biến áp đảo TE. Một phần năng lượng được
cấp qua máy cắt mạch tự động SF1 với bảo vệ ngắn mạch kết hợp.
Bộ điều khiển, bảo vệ và các mạch cảnh báo của bộ kích thích được cấp nguồn chủ
yếu từ điện áp 220V xoay chiều. Các tín hiệu tỷ lệ với dòng điện và điện áp động cơ được
đưa đến bộ kích thích từ các máy biến dòng đo TAa và TAc (pha A và pha C) và các máy
biến áp TV1 (pha A, B và C). Các kết nối khối của cầu dao động cơ cao áp được sử dụng
để đóng cắt ở chế độ khởi động suốt quá trình khởi động và để giải phóng kích thích trong
quá trình cắt nguồn động cơ.
III Cấu trúc máy biến đổi năng lượng
Máy biến đổi có mô hình như một khối với khu vực làm việc một-phía. Từ đằng
trước, khối này được đóng bởi hai vỏ bảo vệ. Tất cả các cực của bộ kích thích và các

thành phần được sắp xếp trên hai đĩa gắn.
Các cực và các thành phần của phần năng lượng được gắn trên đĩa gắn phía sau.
Các cực và các thành phần của phần điều khiển được sắp xếp trên đĩa gắn ở đằng
trước của phần panel động lực. Hình 2 cho cái nhìn tổng thể của phần panel điều khiển.
Phần điều khiển bao gồm: Bảng tương tự A1, bảng vào/ra rời rạc A2, bảng xử lý A4,
bảng động lực A8 và bảng truyền động A5.
Bảng tương tự được thiết kế gắn trên phía trước của bảng vào/ra rời rạc.
Nguyên lý vận hành bộ kích thích
Phần điều khiển cung cấp hình dáng và sự truyền tín hiệu (chuyển tần) của các xung
đến các cửa của phần thyristor động lực. Phần động lực được cấp nguồn từ máy biến áp
TE qua máy cắt mạch tự động SF1.
Phần điều khiển được cấp nguồn chủ yếu từ nguồn 220 V qua bộ phận năng lượng
STU1 trong khoảng ngăn riêng.
Bảng tương tự A1 nhận và xử lý các tín hiệu tương tự. Bảng vào/ra rời rạc A2
nhận các tín hiệu logic và truyền các tín hiệu trong cấu trúc của các kết nối “khô”. Bảng
xử lý A4 tiến hành điều khiển các giải thuật cơ sở và chạy các chương trình phụ. Bảng
truyền động A5 khuếch đại các xung điều khiển sau khi được nhận dạng trong bảng A4 và
cung cấp cách ly galvanic cho các thành phần của phần động lực từ bảng xử lý.

11


IV Cấu trúc và vận hành của các thành phần biến đổi năng lượng
4.1 Phần năng lượng
Phần năng lượng tích hợp từ các module và các thành phần sau: bộ biến đổi
thyristior ba pha được cấu thành từ các module VS1, VS2 và VS3.
Đĩa gắn tự nó làm việc như bộ làm mát tổng thể cho các thành phần của phần động
lực. Dây quấn force của các thành phần động lực được tạo hiệu ứng bởi hai quạt M.
Năng lượng từ phần động lực cung cấp bởi máy biến áp TE được cung cấp tới các
thanh dẫn A, B và C. Dây quấn kích thích được kết thúc ở các thanh dẫn +C1 và –D1.

4.2 Phần điều khiển
Bảng tương tự A1 cung cấp sự tiếp nhận của các tín hiệu tương tự, cách điện và sự
biến đổi đến cấu trúc thích hợp cho đưa vào trong bảng xử lý. Các tín hiệu dòng điện và
điện áp tương tự stator được đưa vào qua các máy biến dòng đo TAa, TAc và các máy
biến áp TV1. Thêm nữa, các tín hiệu dòng điện và điện áp từ máy biến áp điện lực TE
được đưa vào trong bảng tương tự. Các bộ biến đổi của series LEM, loại LV-25, LAH-25
được sử dụng như các bộ biến đổi thường. Độ bền cách điện được cung cấp bởi các bộ
biến đổi ở bên trên và là 2.5 kV. Các tín hiệu đo lường tương tự được đưa đến cực X3
trong phần đáy của bảng.
Bảng vào/ra rời rạc A2 nhận tín hiệu logic và truyền các tín hiệu rời rạc của loại kết
nối “khô”. Bảng này cung cấp sự nhận một lần của lớn nhất là 16 tín hiệu ra tại cấp điện
áp đến 24 V và chuyển lên đến 8 tín hiệu rời rạc với điện áp cho phép 250 V và dòng điện
cho phép 0.7 A. Bốn kênh quang cặp loại TLP521-4 được sử dụng cho cách ly galvanic
của các tín hiệu ra và các rơle trạng thái lỏng loại К293КП12БП với điện áp làm việc 400
V được sử dụng cho các mạch đầu ra. Cấp cách điện điện áp giữa bất kỳ một đầu ra, đầu
vào và vỏ là 1.5 kV. Cực ra X4 được đặt trong phần đáy của bảng.
Bảng xử lý 4, xử lý thuật giải điều khiển kích thích. Bảng điều khiển hình dáng xung
tác dụng trên phần các thyristor động lực sau khi xét đến các tín hiệu được tăng cường từ
bảng tương tự A1 và bảng vào/ra rời rạc A2. Các thành phần quan trọng là: Khối xử lý tín
hiệu loại ADSP-2181 và vi điều khiển ST10F168. Khối xử lý tín hiệu chạy chương trình
nền cho điều chỉnh kích thích và vi điều khiển tạo hiệu ứng tín hiệu thay đổi với khối xử
lý tín hiệu và điều khiển bàn phím, cũng như là chạy các tiện ích.
Bảng truyền động A5 cung cấp các mức độ đảo, khuếch đại và cách ly galvanic của
các tín hiệu điều khiển cho phần động lực, trở thành hình dáng xung trong bảng xử lý.
Mạch tích hợp một kênh cho các bộ truyền động TLP-620 và IRF7403 được sử dụng. Để
biến đổi năng lượng cung cấp điện áp, bộ biến đổi xung điện áp loại TMV2405S được sử
dụng. Bảng có các đầu cuối cho giao tiếp với bảng xử lý, bảng động lực và các mạch cổng

12



thyristior. Cách ly galvanic của các thành phần động lực từ vi điều khiển được bảo đảm ở
cấp 1500 V.
Bảng công suất A8 biến đổi 24 V trong các giá trị +5, +15, -15 V với cách ly
galvanic vào/ra và bảo đảm sự phân phối tương tự. Năng lượng 24 V được cấp tới phần
điều khiển từ các cực 71 và 72 trên bảng đầu cuối XT2.
Bảng điều khiển A7 được dùng để điều chỉnh bộ kích thích, hiển thị trạng thái dòng
điện bộ kích thích và các chế độ vận hành. Bảng điều khiển bao gồm: Dải tiếp điểm của
các bộ hiển thị diode phát quang, hiển thị LCD, display và bàn phím.
DẢI TIẾP ĐIỂM HIỂN THỊ LED
[-Torque], [+Torque] - sẽ chuyển sang màu vàng nếu dòng điện tác động âm hay
dương.
[Alarm] - sẽ chuyển sang màu đỏ khi có phản hồi bảo vệ.
[Enable] - sẽ chuyển sang màu xanh lá cây khi kích từ được kích hoạt.
[ZeroSpeed] – không dùng.
[Limit] - chuyển sang màu vàng khi vòng quá tải rotor hoặc vòng kích thích nhỏ
nhất được kích hoạt.
BỘ HIỂN THỊ TINH THỂ LỎNG (LCD)
Phụ thuộc vào vòng duty, bộ hiển thị này hiển thị thông tin dưới đây:
Trong trạng thái ban đầu (kích thích không được kích hoạt):
Vòng duty: AUTO – chế độ tự động của kích thích (Auto Mode)
MAN - chế độ bằng tay khẩn cấp của kích thích (Man. Mode)
THỬ NGHIỆM - chế độ kiểm tra
Loại điều chỉnh kích thích: U - điện áp
PF – cos φ
Ir – dòng điện phản kháng
If – dòng điện kích thích
Các bộ giới hạn: OEL - giới hạn quá nhiệt
UEL - giới hạn kích thích nhỏ nhất
Khi cảnh báo được hiển thị

AU TO U O EL W ARN
READ Y

Sẵn sàng làm việc

13


Thông tin về sự sẵn sàng hoặc chưa sẵn sàng làm việc được hiển thị ở dòng dưới
cùng:
«Ready» - hiển thị nếu hệ thống sẵn sàng làm việc
«Not Ready» - hiển thị nếu hệ thống không sẵn sàng làm việc, ở trạng thái này
người dùng có thể chọn các phím «Down» và «Up» trên bàn phím để xem qua tất cả các
nguyên nhân của sự chưa sẵn sàng.
Trong chế độ vận hành (kích thích được cho phép):
AU TO U O EL W ARN
REF. Ir: xxx.x%

Cài đặt của bộ điều chỉnh dòng điện so % với giá trị danh định.
Trong chế độ khởi động:
AU TO U O EL
s= 0.00 t= 00 [s]

Thời gian khởi động, s
Hệ số trượt đơn vị tương đối
Trong quá trình bảo vệ phản hồi:
AU TO U O EL W ARN
Alarm

Trong trường bảo vệ phản hồi, cảnh báo «Alarm» được hiển thị ở dòng dưới cùng.

Chọn các phím “Down” và “Up” trên bàn phím để xem qua danh sách tất cả các lỗi phát
hiện được. Để reset lại tín hiệu lỗi và bộ kích thích, đầu tiên sửa lại nguyên nhân gây ra
lỗi và ấn [Reset] trên bàn phím vận hành.
SYSTEM EVENTS
Event 10 ALARM
Nguyên nhân của sự kiện
Số thứ tự sự kiện
Sự kiện
Menu có hạng mục «System events», nơi mà 50 sự kiện cuối trong hệ thống được
lưu lại. Các sự kiện bao gồm bảo vệ phản hồi «ALARM», hiển thị của các tin nhắn cảnh
báo «WARN», động cơ «START» cho phép và «STOP» không cho phép, chuyển đến
các chế độ bằng tay «MAN» và tự động «AUTO», kích hoạt chế độ kiểm tra «THử
14


NGHIỆM». Khi gọi menu item này, người sử dụng có thể xem qua nguyên nhân của sự
kiện, thời gian đặt và các thông số hệ thống, cũng như là trạng thái của các đầu ra và đầu
vào rời rạc trong khi giải quyết sự kiện.
BÀN PHÍM
[Shift] – Click một lần để kích hoạt chế độ của các hàm liên tiếp (phụ thuộc vào chế
độ vận hành) cho các phím [+], [-], [Up], [Down], [Left], [Enter], khi làm việc, đèn hiển
thị màu vàng sẽ hiển thị trên phím. Click lần nữa để thôi kích hoạt chế độ này và bộ hiển
thị LED.
Chú ý: bản ghi của loại dưới đây được sử dụng để hiển thị hàm biến đổi của phím:
[Shift][<name>].
Ví dụ: [Shift][Enter] - Đồng nghĩa với việc người sử dụng ấn [Enter] với chế độ
kích hoạt của các hàm liên tiếp (LED [Shift] được bật).
[Enter] - Truy nhập vào menu, menu con.
[Left] - Thoát khỏi menu, menu con.
[Down], [Up] - Cuộn menu.

[+], [-] - Cập nhật thông số.
[Reset] - Reset lỗi.
[Shift][Down] - Reset tin báo lỗi.
V CÁC CẢNH BÁO AN TOÀN
1- Sự vận hành có thể tin cậy của bộ kích thích tốt phụ thuộc vào các Quy tắc Interbranch trên labor an toàn, các quy tắc phòng ngừa rủi ro cho các dự án năng lượng, các
hướng dẫn trên các quy tắc ngăn ngừa rủi ro còn hiệu lực được thể hiện ở trang này và Sổ
tay Hướng dẫn.
2- Vỏ bộ kích thích được nối đất tốt.
3- Vận hành với điện trở cách điện của các phần mang điện đến thân dưới 5MΩ
không được cho phép.
4- Vận hành với bản lề sau của cửa trong khoảng ngăn riêng không được cho phép.
VI CHƯƠNG TRÌNH CON LẮP ĐẶT
1- Bộ kích thích sẽ được đặt trong các shelter tiền đề phù hợp với các điều khoản và
các điều kiện đặc biệt trong phần “MỤC ĐÍCH” trên.
2- Sắp xếp tương hỗ của bộ kích thích và thiết bị khác được làm để đáp ứng yêu cầu
Khách hàng.
15


3- Đầu cực bộ kích thích đến các mạch ngoài được làm phù hợp với biểu đồ dây
К.360.000.013 Э5.
4- Sử dụng thiết bị nối dây nối đất trên hàng kẹp nối dây XT1 cho nối đất bộ kích
thích. Cần chú ý đặc biệt khi phân biệt đầu cuối của các máy biến dòng. Trong trường hợp
lỗi của công suất hữu công và vô công không được tính toán chính xác và bộ kích thích sẽ
được vận hành không ổn định trong chế độ Tự động.
VII CHUẨN BỊ KHỞI ĐỘNG LẦN ĐẦU
1- Khi bộ kích thích được lắp ráp và cài đặt, cũng như trong trường hợp outage thời
gian dài, hãy làm như dưới đây:
- Thực hiện kiểm tra trực quan
- Kiểm tra độ tin cậy của nối đất

- Kiểm tra độ căng của các khoá và liên kết kết nối của các đầu cuối
- Kiểm tra điện trở cách điện tương đối mạng điện đến thân bộ kích thích, điện trở
cách điện nhỏ nhất là 5 MΩ.
Điện trở cách điện kiểm tra cho các mạch đầu ra bộ kích thích được làm trên bảng
đầu cuối XT1 bằng mêgôm kế với điện áp danh định 500 V.
Cảnh báo! Trước khi khởi động lần đầu tiên, cũng như sau khi outage thời gian dài
và để loại trừ sự ngưng kết bụi, hãy cẩn thận khi đóng cắt trên máy cắt mạch tự động SF3
(không đóng cắt trên máy cắt mạch tự động SF2), SF3 được sử dụng để tăng cường tác
dụng của bộ nhiệt chống ngưng A11, và làm khô khoảng ngăn riêng trong khoảng mười
hai giờ.
Bộ nhiệt chống ngưng A11 bắt đầu vận hành, khi bộ kích thích không ở trong
“Trạng thái vận hành” và độ ẩm không khí không quá 80%.
2- Trước khi khởi động lần đầu tiên bộ kích thích, cũng như sau khi vận hành trong
các mạch kích thích với bộ kích thích ở trạng thái OFF, hãy chắc chắn hoàn thành các
bước dưới đây với quá trình cắt nguồn động cơ:
2.1- Bật máy cắt mạch tự động SF2. Chắc chắn rằng hiển thị của bàn phím bộ
vận hành chỉ định trạng thái lỗi là sẵn sàng (Không nguồn cung cấp)
2.2- Bật máy cắt mạch tự động SF1. Chắc chắn rằng hiển thị của bàn phím bộ vận
hành chỉ định trạng thái sẵn sàng và đèn “Sẵn sàng” trên cửa của bộ kích thích được bật.
2.3- Chuyển khoá SA1 đến vị trí «Thử nghiệm ON». Chắc chắn rằng đèn “Sẵn
sàng” đã mất và dòng điện đi qua dây quấn kích từ.

16


2.4- Thay đổi giá trị đặt bằng cách ngắt SA2 và chắc chắn rằng dòng điện kích từ
cũng thay đổi.
2.5- Tắt chế độ kiểm tra bằng cách ngắt SA1.Vận hành với các mạch điện áp đo bị
cắt là được cho phép chỉ trong chế độ bằng tay khẩn cấp
Sau khi vận hành trong các mạch dòng điện và điện áp đo, động cơ chỉ có thể được

tăng cường trong chế độ bằng tay khẩn cấp.
Trước khi chuyển sang chế độ tự động, kiểm tra sự hoàn chỉnh của các mạch điện áp
và dòng điện; để làm việc này, hãy so sánh điện áp, dòng điện động lực hữu công và phản
kháng bằng các dụng cụ đo chỉ thang đo với các đầu đọc bộ kích thích trong menu
Monitor.
VIII VẬN HÀNH
Trạng thái khởi đầu: Các máy cắt mạch tự động SF1, SF2 của bộ kích thích trong
trạng thái ON, đèn “Sẵn sàng” được bật.
1 Vận hành trong chế độ tự động
1.1- Đặt khoá SA3 ở vị trí Tự động
1.2- Chắc chắn rằng đèn “Sẵn sàng” được bật.
1.3- Đóng nguồn vào động cơ.
1.4- Chắc chắn rằng đèn “Sẵn sàng” đã tắt và đèn “Q ON” được bật; trường dòng
điện và điện áp là thích hợp sau khi bắt kịp tốc độ dưới-đồng bộ.
1.5- Phụ thuộc vào bộ điều chỉnh tự động được chọn và phù hợp với cài đặt bộ điều
chỉnh, các thông số dưới đây được chọn: Điện áp stator và dòng điện phản kháng stator
hoặc hệ số công suất cos φ.
1.6- Dùng khoá SA2 để thay đổi giá trị đặt của bộ điều chỉnh.
1.7- Dùng khoá SA3 để giữ trong chế độ Bằng tay.
1.8- Trong trường hợp động cơ main OFF, kích thích được ngắt tự động.
Trong chế độ tự động, chuyển đến chế độ khởi động được thực hiện sau khi đưa vào
các tín hiệu từ các khối tiếp xúc của các cầu dao động cơ trong cùng một lúc, sự xuất hiện
của dòng điện stator động cơ là tuỳ thuộc vào từng trường hợp. Sự sắp xếp như vậy tránh
gây ra các khởi động lỗi trong trường hợp đóng của các tiếp xúc khoá ngẫu nhiên và trong
trường hợp các thử nghiệm đóng cắt cao-áp. Trong chế độ bằng tay khẩn cấp (Manual
Mode), sự kiểm tra của dòng điện stator trực tiếp trong quá trình khởi động không được
hoàn thành. Bởi vậy, sẽ là cần thiết nếu đặt bộ kích thích trong chế độ vận hành TỰ
ĐỘNG trong quá trình thử nghiệm đóng cắt cao-áp.
17



2 Vận hành trong chế độ bằng tay
2.1- Đặt khoá SA3 ở chế độ Bằng tay.
2.2- Chắc chắn rằng đèn “Sẵn sàng” được bật.
2.3- Đóng nguồn vào động cơ.
2.4- Chắc chắn rằng đèn “Sẵn sàng” đã tắt và đèn “Q ON” được bật sau khi bắt kịp
tốc độ dưới-đồng bộ, trường dòng điện và điện áp là sẵn có phù hợp với cài đặt điều chỉnh
bằng tay.
2.5- Dùng khoá SA2 để thay đổi cài đặt kích thích.
2.6- Dùng khoá SA3 để giữ trong chế độ Tự động.
2.7- Trong trường hợp động cơ chính OFF, kích thích được ngắt tự động.
Chú ý:
- Khi động cơ được đóng cắt bởi bộ điều chỉnh chủ động, cài đặt đầu tiên cho bộ
điều chỉnh này được áp dụng.
- Cài đặt đầu tiên của bộ điều chỉnh trường dòng điện (Nếu) cũng có thể được sử
dụng trong quá trình kích hoạt của chế độ kiểm tra.
- Các giá trị của các cài đặt đầu tiên cho mỗi bộ điều chỉnh có thể được xem qua
hoặc chỉnh sửa bằng cách sử dụng bàn phím vận hành.
- Bất kỳ sự ảnh hưởng trên Reference “+/-“ khoá (SA3) khi bộ kích thích vận hành
trong chế độ chuẩn hay chế độ kiểm tra cũng không ảnh hưởng đến các thay đổi cài đặt
đầu tiên.
- Các giá trị của các cài đặt đầu tiên tương tự với các thông số bộ điều chỉnh được
lưu kho trong bộ nhớ không ổn định và được cắt sau khi nguồn TẮT.
- Trong chế độ bằng tay khẩn cấp các thành phần dưới đây không được kích hoạt:
Bộ giới hạn kích thích nhỏ nhất, bộ giới hạn quá tải rotor, mạch bảo vệ chống mất kích
thích.
3 Vận hành với bàn phím điều khiển tại chỗ
3.1- Dải tiếp điểm hiển thị LED
[-Torque], [+Torque] - sẽ chuyển sang màu vàng nếu dòng điện tác động âm hay
dương.

[Alarm] - sẽ chuyển sang màu đỏ khi có phản hồi bảo vệ.
[Enable] - sẽ chuyển sang màu xanh lá cây khi kích từ được kích hoạt.
[ZeroSpeed] – không dùng.
[Limit] - chuyển sang màu vàng khi hành trình quá tải rotor hoặc hành trình kích
thích nhỏ nhất được kích hoạt.
18


3.2- Bàn phím
[Shift] - Ấn một lần để bật chế độ các hàm liên tiếp (phụ thuộc vào vòng duty) cho
các phím.
[+], [-], trong cùng một lúc, đèn LED màu vàng được bật trên phím. Ấn lại lần nữa
để không kích hoạt chế độ này, bộ hiển thị LED sẽ tắt.
Chú ý: bản ghi của loại dưới đây được sử dụng để hiển thị hàm liên tiếp cho phím:
[Shift][<name>].
Ví dụ: [Shift][Enter] - Đồng nghĩa với việc người sử dụng ấn [Enter] với chế độ kích
hoạt của các hàm liên tiếp (LED [Shift] - bật sáng).
[Enter] - Truy nhập vào menu, menu con.
[Left] - Thoát khỏi menu, menu con.
[Down], [Up] - Cuộn menu.
[+], [-] - Cập nhật thông số.
[Reset] - Reset lỗi.
[Shift][Down] - Reset tin báo lỗi.
3.3- Bộ chỉ thị tinh thể lỏng (LCD)
Phụ thuộc vào vòng duty và trạng thái bộ điều chỉnh dòng điện, bộ chỉ thị này hiển
thị thông tin dưới đây trong trạng thái đầu tiên (kích thích không được kích hoạt):
Vòng duty: AUTO – chế độ tự động của kích thích (Auto Mode)
MAN - chế độ bằng tay khẩn cấp của kích thích (Man. Mode)
THỬ NGHIỆM - chế độ kiểm tra
Loại điều chỉnh tự động: U - điện áp

PF – cos φ
Ir – dòng điện phản kháng
If – dòng điện kích thích
Các bộ giới hạn: OEL - giới hạn quá nhiệt
UEL - giới hạn kích thích nhỏ nhất
Khi cảnh báo được hiển thị

AU TO Ir O EL W ARN
READ Y

Sẵn sàng làm việc
19


Cho bất cứ một lý do gì, nếu hệ thống không sẵn sàng làm việc, mẩu tin “READY”
trong dòng dưới cùng của bộ hiển thị sẽ thay đổi thành NO READY. Sử dụng các phím
“Down” và “Up” để xem qua tất cả các nguyên nhân làm hệ thống không sẵn sàng hoạt
động.
Trong chế độ khởi động:
AU TO Ir
s= 0.00 t= 00 [s]
Thời gian khởi động, s
Hệ số trượt, đơn vị tương đối
Trong chế độ vận hành (kích thích được kích hoạt):
AU TO Ir
REF. U : 100.0%

Cài đặt bộ điều chỉnh chủ động
Trong chế độ vận hành, dòng dưới cùng hiển thị dòng điện bộ điều chỉnh cài đặt
trong đơn vị phần trăm so với giá trị danh định. Khi bộ điều chỉnh hệ số công suất cos(φ)

được chọn trong chế độ tự động, cài đặt sẽ được hiển thị ở đơn vị độ Ref. PF: 37 [deg].
AU TO Ir
Alarm ↓
Trong quá trình phản hồi lỗi: Sử dụng các phím “Down” và “Up” trên bàn phím để
xem qua tất cả các mạch bảo vệ chủ động trong dòng dưới cùng.
3.4- Hệ thống MENU
Sử dụng hệ thống menu để tạo sự điều chỉnh, chọn các chế độ của vận hành và để
điều khiển số các thông số của bộ kích thích. Để truy nhập vào menu, ấn «ENTER» trong
bất kỳ chế độ nào. Khi làm việc, thông tin dưới đây được hiển thị trên bộ hiển thị:
M AIN M EN U
M onitor ↵
Dùng các phím “Up” hoặc “Down” để chọn menu item. Để truy cập vào menu con,
ấn «Enter», để thoát - ấn «Left».
20


Ví dụ: Để thay đổi giá trị dòng điện danh định stator.
Truy cập vào menu chính và ấn «ENTER»:
M AIN M EN U
M onitor ↵
Sử dụng các phím “Up” và “Down” và tìm menu item “UNIT PARAMETERS”
M AIN M EN U
U nit param eters ↵
Mũi tên trong góc dưới cùng bên phải thể hiện sự truy cập vào menu con.
Ấn «ENTER».
> U N IT PARAM ETERS
Stator voltage ↵
Dùng các phím “Up” và “Down” và tìm menu item “Stator current”
Ấn «ENTER».
> U N IT PARAM ETERS

Stator current ↵
> > STATO R CU RREN T
I: 2000 [A]
Dùng các phím «+», «-» để chọn giá trị thông số yêu cầu.
> > STATO R CU RREN T
I: 2500 [A] *
Hình sao trong góc bên phải dưới cùng biểu thị thông số đã được thay đổi. Để kích
hoạt hiệu ứng thay đổi, ấn «ENTER». Để reset hiệu lực của thông số thay đổi, không ấn
«ENTER» và thoát khỏi menu item dòng điện.
Ấn «ENTER», và thay đổi sẽ được ghi nhận.
> > STATO R
CU RREN T
2500để[A]
ẤnI:“Left”
thoát khỏi menu item dòng điện.
> U N IT PARAM ETERS
Stator current ↵
21


Mỗi lần ấn liên tiếp của phím “Left” dẫn đến sự thoát trên bậc cao hơn cho đến khi
thoát khỏi menu. Ấn “Left” hai lần để thoát khỏi menu, khi làm việc, màn hình hiển thị
thông tin phù hợp với trạng thái bộ điều chỉnh dòng điện.
MAIN MENU
Monitor
Configurati
on
Slide
Auto reg. type
Default

ref.

Voltage
Power Factor (cos φ)

Reactive
current
Excit.
Regulators (Điều chỉnh current
của các bộ
điều chỉnh)
Voltage
Ti (hằng số thời gian
tích phân)
Td (hằng số thời gian vi
phân)
Gain (hệ số tỷ
lệ)

Power
Factor
Reactive cur.

Excit.
cur.
Statism (hệ số phản hồi lỗi-hằng số bởi dòng điện
phản kháng)
Limits (các bộ giới
Giới hạn của cài đặt
hạn)

Giới hạn điều chỉnh
Voltage
Min
Ma
x
Power
factor
Reactiv
e curr.
Excit.
current
(MAIN MENU
(LIMITS)

22


(MAIN MENU
(LIMITS)
Overheat Bộ giới hạn quá nhiệt rotor
Overheat time (hằng số thời gian quá
tải cho phép)
Heat.
DeadBand
Cool.
DeadBand
Cool. DropDown
Overload cur. (tăng dòng điện
cực đại)
Overheat

reg.
Ti
Td
Gain
Unit parameters Các thông số đối tượng danh
định
Điện áp stator (Điện áp stator danh
định)
Dòng điện stator (Dòng điện stator
danh định)
Excit. voltage (Điện áp kích thích
danh định)
Excit. current (Dòng điện kích thích
danh định)
Current trans. (Dòng điện các máy biến áp)
TE Voltage (Bộ biến đổi công suất điện áp
danh định)
Warning
s
Protection
s
System events (Log của các
event)
Event №1№50
Service
Set Date/Time (Cài đặt
thời gian)
Save
parameters
SERVICE

Code
SENSOR
S
Zero
adjust
Calibrati
on

23


Menu item «Monitor»
Menu item (phần danh mục) này được dự định để xem qua các giá trị dòng điện của
các thông số hệ thống. Dùng các phím “Up” và “Down” để chọn thông số để xem qua và
phím “Left” cho thoát khỏi menu chính. Các giá trị thông số có thể được hiển thị trong
đơn vị phần trăm so với các giá trị danh định hoặc các giá trị vật lý, ngoại trừ quá nhiệt
rotor và tần số chính. Sử dụng «+» và «-» để thay đổi chế độ hiển thị. Danh sách các
thông số và mô tả của các đại lượng tương tự được cho dưới đây:
Mô tả
Điện áp stator động cơ

Chữ cái hiển thị

Đơn vị đo
[%], [V]

Trạng thái của các đầu vào số

Voltage
U:

Current
I:
Active power
P:
Reactive power
Q:
Active power
Ia:
Reactive power
Ir:
Power factor
φ:
hoặc
cos(φ)
Stator frequency
Fq:
Field Current
If:
Overheat
Ht:
Supply voltage
SU:
Supply frequency
SFq:
Slide
S:
Digital inputs

Trạng thái của các đầu ra số


Digital outputs

-

Dòng điện stator động cơ
Công suất tác dụng
Công suất phản kháng
Dòng điện tác dụng
Dòng điện phản kháng
Hệ số công suất (cos φ)

Tần số stator
Dòng điện kích từ
Quá nhiệt rotor
Điện áp cung cấp biến đổi
Tần số biến đổi
Hệ số trượt

24

[%], [A]
[%], [MW]
[%], [MVAr]
[%], [A]
[%], [A]
[deg]

[Hz]
[%], [A]
[%]

[%], [V]
[Hz]
[%]
-


Dòng điện thời gian/ngày

-

Khẩn cấp cuối cùng

Date: DD/MM/YYYY
Time: HH/MM/SS
Alarm

Danh sách các tin nhắn cảnh báo

Warning

-

-

Trạng thái của các đầu vào số:

D igitalinputs
00001111000011
11
Q1 được cho phép

Q1 được cho phép
RTV bị ngắt kích hoạt
Lỗi ngoài
Kiểm tra
phím (+)
phím (-)
phím Tự động

RESERV
RESERV
RESERV
Quá nhiệt
SF2 OFF
SF1 OFF
Shutdown khẩn cấp
Chế độ Bằng tay Khẩn cấp

Trạng thái của các đầu ra số:

D igitaloutputs
00001111000011
11
RESERVE
RESERVE
RESERVE
Khởi động thyristor
SF1 hành trình
Khẩn cấp
Các cảnh báo
Sẵn sàng


RESERVE
RESERVE
RESERVE
RESERVE
RESERVE
RESERVE
RESERVE
RESERVE

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×