Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

kế hoạch hóa 9 chi tiét vo cùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.63 KB, 7 trang )

Kế hoạch môn hoá học 9.
I. Mục tiêu ch ơng trình hoá 9.
1. Về kiến thức.
- Biết đợc tính chất chung của mỗi chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối và đơn chất kim loại, phi kim. Biết tính chất
ứng dụng, điều chế những hợp chất vô cơ cụ thể: CaO, SO
2
, HCl, H
2
SO
4
, NaOH, Ca(OH)
2
, NaCl, KNO
3
, CO, CO
2
,
H
2
CO
3
, Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, SiO
2
....
- Hợp chất hữu cơ cụ thể nh: CH


4
, C
2
H
2
, C
6
H
6
, C
2
H
5
OH, chất béo, glucôzơ, Saccarôzơ, tinh bột, xenlulôzơ.
- Hiểu đợc tính chất hoá học giữa đơn chất và hợp chất và giữa các hợp chất với nhau. Viết đợc phơng trình phản
ứng thể hiện mối quan hệ.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa thành phần và cấu tạo nguyên tử, với tính chất hoá học của hợp chất vô cơ và viết đợc
phơng trình phản ứng.
- Biết vận dụng : Dãy hoạt động hoá học của kim loại để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy với nớc,
dung dịch axits, dng dịch muối.
- Biết vận dụng bảng hệ thống tuần hoần các nguyên tố hoá học để suy ra công thức nguyên tử, tính chất của
nguyên tố, so sánh tính chất của 1 nguyên tố với nguyên tố lân cận.
- Biết vận dụng thuyết " Cấu tạo hoá học" để viết công thức cấu tạo của 1 hợp chất hữu cơ đơn giản.
- Biết vận dụng kiến thức và biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Biết các tính chất hoá học gây ra ô nhiễm môi trờng.
2. Về kỹ năng.
- Biết tiến hành các thí nghiệm đơn giản, quan sát hiện tợng, kết luận về tính chất của chất cần nghiên cứu.
- Biết vận dụng kiến thức hoá học đã học dể giải thích một số hiện tợng hoá học nào đó xảy ra trong thí nghiệm
hoá học, trong đời sống sản xuất.
- Biết viết công thức hoá học của một chất khí. Biết tên của chất đó và ngợc lại.

- Biết giải quyết 1 số dạng bài tập. Nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa một số chất hoá học, các loại nồng độ
của dung dịchvà pha chế dung dịch. Xác định công thức hoá học của chất, tìm hối lợng hoặc một lợng chất trong 1 phản
ứng hoá học. Tìm thể tích chất khí ở điêu kiện tiêu chuẩn và điều kiện phòng, những dạng bài tập có dạng khảo sát tra
cứu.
3. Về thái độ tình cảm.
- Gây hứng thú ham thích bộ môn.
- Niềm tin vào sự tồn tại và biến đổi vật chất.
- Có ý thức vận dụng kiến thức hoá học vào đời sống.
II> Cấu trúc bộ môn hoá học 9.
A. Hoá học về các chất vô cơ
Nội dung tìm hiểu mỗi loại hợp chất vô cơ là:
1 Tính chất hoá học chung của oxit bazơ, oxit axit và một số oxit bazơ, oxit axit cụ thể : CaO, SO
2
...
- Tính chất hoá học chung của axits và một số axits cụ thể nh: HCl, H
2
SO
4
...
- Tính chất hoá học chhung của bazơ hông tan và bazơ tan. Tìm hiểu một số bazơ cụ thể: NaOH, Ca(OH)
2
- Tính chất hoá học của muối và một số muối: NaCl, KNO
3
- Kết thúc việc tìm hiểu các hợp chất hữu cơ là việc hệ thống hoá mối quan hệ và tính chất hoá học giữa hợp chất
vô cơ. Đó là nền móng lý thuyết cho toàn bộ phần hó học về hợp chất vô cơ trong chơng trình hoá 9.
2. Nội dung tiếp theo là sự tìm hiểu về đơn chất kim loại, về tính chất vật lý, hoá học của kim loại và một số kim loại điển
hình: Fe, Al.
3. Tiếp tục nghiên cứu về tính chất vật lý hoá học của phi kim và một số phi kim điển hình.
4. Kết thúc quá trình nghiên cứu về hựop chất vô cơ và đơn chất là sự tìm hiểu về hệ thống tuần hoàn. Việc nghiên cứu hệ
thống tuần hoàn cho thấy mối liên quan giũa cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của kim loại và phi kim, tính hoạt

động của kim loại và phi kim.
B. Hoá học về các chất hũ cơ.
1. Bắt đầu là sự tìm hiểu về các Hiđrôcácbốnc thành phần cấu tạo đơn giản nhất:
- Bớc đầu là sự tìm hiểu một số khái niệm mở đầu: Chất hữu cơ, hợp chất hữu cơ, cấu tạo phân tử của hợp chất hữu
cơ, sự phân loại hợp chất hữu cơ.
- Sau đó là sự tìm hiểu về một số hiđrôcácbon cụ thể và tiêu biểu nhất: Mêtan, etylen, axêtilen, benzen.
2. Tiếp tục là sự nghiên cứu về một , số dẫn xuất của hiđrôcácbon và một số chất tiêu biểu C
2
H
5
OH, chất béo, glucôzơ,
Saccarôzơ, tinh bột, xenlulôzơ.
- Nghiên cứu hợp chất hữu cơ, chơng trình đề xuất việc tìm hiểu trực tiếp các hợp chất hữu cơ cụ thể và mối quan
hệ giữa etylen, rợu ety thlic, axitaxeetic.
IV> Nội dung ch ơng trình.ý
Tổng số tiết của chơng trình hoá học 9 gồm 70 tết trong đó có 47 tiết lý thuyết, 6 tiết thực hành, 4 tiết ôn tập, 6 tiết
kiểm tra.Cụ thể.
Chơng I: các loại hợp chất vô cơ: 19 tiết.
Chơng II: Kim loại. 11 tiết
Chơng III: Phi kim. 12 tiết.
Chơng IV: Hiđrôcácbon - nhiên liệu. 11tiết.
Chơng V: Dẫn xuất hiđrôcácbon- pôlime.16 tiết
III. Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi.
- Số hs trong lớp vừa phải thuận lợi trong theo dõi, rèn luyện kỹ năng cho các em đợc tiến hành đồng loạt.
- Học sinh các lớp có đầy đủ SGK và dụng cụ học tập.
2. Khó khăn:
- Các em phần lớn ở nông thôn nên thời gian dành cho học tập ít.
- Hoá học là một bộ môn mới đối với học sinh.
- Kiến thức háo học còn xa lạ với thực tiễn cuộc sống của học sinh nên việc học tập bộ môn này cũng có nhiều hó

khăn.
3. Giáo viên:
Nhiệt tình trong giảng dạy. Song bộ môn còn ít giáo viên nên đôi lúc khó khăn trong việc trao đổi inh nghiệm
giảng dạy.
IV. Điều tra đầu năm.
Học sinh giỏi: % Khá: % TB: % Yếu: %.
V. Chỉ tiêu phấn đấu.
Học sinh giỏi: % Khá: % TB: % Yếu: %.
VI. Biện pháp thực hiện.
1, Giáo dục cho hs ý thức học tập nghiêm túc, có nhận thức đúng đắn về bộ môn.
2. Đảm bảo dạy theo đúng phân phối chơng trình, không cắt xén, dồn ép, đảo lộn chơng trình.
3. Soạn bài cẩn thận, chi tiết, có trọng tâm, giảng dạy chủ động, khai thác kiến thức hs, tận dụng thời gian lên lớp.
4. Soạn bài chi tiết cẩn thận có tính thực tế kết hợp giáo dục đạo đức t tởng cho hs.Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
5. Chấm bài kĩ, khắc sâu yêu cầu kiến thức của bài, có thang điểm cụ thể.
6. Tích cực học hỏi đồng nghiệp nâng cao kiến thức bản thân
Chơng Yêu cầu của chơng Gắn với đời sống Chuẩn bị
của thầy
Chuẩn
bị hs
Luyện kỹ
năng
I. Các
loại hợp
chất vô

- Học sinh biết và năm đợc những tính chất hoá học chung của
mỗi loại hợp chất vô cơ. Viết đúng nhũng phơng trình phản ứng
cho mỗi tính chất hoá học đó.
- Với mỗi tính chất cụ thể : CaO, SO
2

..học sinh biết cách chứng
minh chúng có những tính chất hoá học chung của mỗi loại hợp
chất vô cơ tơng ứng. Học sinh biết ứng dụng của những hợp chất
cụ thẻ trong đời sống, sản xuất.
- Biết phơng pháp điều chế các hhợp chất cụ thể.
- Biết mối quan hệ và sự biến đổi hoá học giữa các hợp chất vô cơ
và điều kiện để xảy ra các phơng trình hoá học đó.
- Học sinh biết cách tiến hành một số thí nghiệm đơn giản, an
toàn.
- Biết quan sát các hiện tợng xảy ra trong quá trình thí nghiệm.
Biết phân tích, giải thích kết luận về đối tợng nghiên cứu.
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh cho 1 tính chất hoá
học.
- Nhận biết các
chất bằng 1 số ph-
ơng pháp.
- Giải thích 1 số
hiện tợng lien quan
tới vôi.
- Giữ an toàn khi
tôi vôi, pha dung
dịc axit.
- Giải thích hhiện
tợng dùng vôi khử
chua.
Cốc, ống
nghiệm,
ống thuỷ
tinh, đũa,
phễu, giấy

lọc...
- CaO,
HCl,H
2
SO
4
,H
2
O,
CuO,Fe,
Fe(OH)
3
qu
ì tím, bảng
phụ
- Học và
làm bài
đầy đủ
- Kẻ
phiếu
học tập
theo yêu
cầu giáo
viên
- Viết
đúng công
thức hóa
học của
oxits, axit,
bazơ, muối

- Viết
nhanh,chín
h xác
pTHH
- Tính toán
tốt khi làm
bài tập.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tợng, giải
các bài tập định tính, định lợng và để thực hành 1 số thí nghiệm
đơn giản.
II. Kim
loại
- Học sinh không những nắm đợc tính chất hoá học của kim loại
mà còn cần biết ứng dụng có liên quan đến tính chất đó.
- Về tính chất hoá học: Học sinh nắm đợc các tính chất cụ thể,
viết đợc các phơng trình phản ứng minh hoạ. Xác định đợc vai
trò của kim loại trong phản ứng với oxi
- Học sinh biết đợc dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý
nghĩa nh thế nào để tiến hành kiểm tra bằng thực nghiệm rút ra
kết luận về tính chất hoá học của nhôm và sắt.
- Học sinh nắm đợc một số vấn đề cơ bản trong sản xuất gang
thép.
- Học sinh hiểu đợc nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại, có
biện pháp bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn.
- Nắm đợc tính chất ứng dụng của kim loại.
- ứng dụng của
kim loại và phi
kim trong đời
sống.
- Bảo vệ kim loại

khỏi bị ăn mòn và
giữ gìn tài sản lâu
bền.
Cốc, ống
nghiệm,
ống thuỷ
tinh, đũa,
phễu, giấy
lọc...
- C,
HCl,H
2
SO
4
,H
2
O,
Al,Fe,
NaOH,quì
tím, bảng
phụ
- Học và
làm bài
đầy đủ
- Kẻ
phiếu
học tập
theo yêu
cầu giáo
viên

- Viết đợc
PTHH
- Biết mô
tả các hiện
tợng thuộc
tính chất
hoá học
của kim
loại
III.Phi
kim. Sơ
lợc về hệ
thống
tuần
hoàn.
các
nguyên
tố hoá
học.
- Học sinh biết đợc tính chất của phi kim là tác dụng với kim loại
với oxi, hiđrô
- Biết đợc đơn chất Clo có tính chất của phi kim.một số ứng dụng
và điều chế CLo
- Biết cácbon có tính chất của phi kim và có tính khử
- Biết ứng dụng và tính chất của CO, CO
2
- Biết H
2
CO
3

là axit yếu,biết tính chất của muối cácbonat đặc
biệt là tính chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
- Biết sơ lợc tính chất SiO
2
công nghệ silicat liên hệ với 1số cơ sở
ở nớc ta.
- Biết phơng pháp tìm ra tính chất của phi kim và 1 số hợp chất
- Giải thích vì sao
Clo có tính tẩy mà
- Than gỗ có tính
hấp phụ tốt(chữa
cơm khê,lọc nớc)
-Muối cácbonat
sản xuất đồ gốm,
thuỷ tinh, ximăng
Cốc, ống
nghiệm,
ống thuỷ
tinh, đũa,
phễu
- Cl
2
,
HCl,MnO
4
,H
2
O,
CuO,Fe,
C,Cu(OH)

2
quì tím,
- Học và
làm bài
đầy đủ
- Kẻ
phiếu
học tập
theo yêu
cầu giáo
viên
- Viết đợc
PTHH
- Biết mô
tả các hiện
tợng thuộc
tính chất
hoá học
của phi
kim
IV.
Hiđrôcá
cbon
nguyên
liệu
- Phân biệt đợc chất vô cơ và chất hữu cơ, hiđrôcácbon và dẫn
xuất hiđrôcácbon.
- Vận dụng đợc thuyết cấu tạo hoá học để viết công thức hoá học
của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.
- Biết công thức cấu tạo của mêtan, Etylen, axêtylen, benzen và

tính chất hoá học của chúng.
- Hiểu đợc mối quan hệ giữa thành phần và cấu tạo của phân tử
- Biết thức ăn là
hỗn hợp nhiều chất
hữu cơ.
- Biết về sản xuất
hoá học hữu cơ:
Dầu mỏ, nhựa,
chất dẻo, thuốc.
- ống
nghiệm,
cốc, đũa,
đèn.
- Hoá chất
CH
4
,
C
2
H
2
brôm
- Học và
làm bài
đầy đủ
- Kẻ
phiếu
học tập
theo yêu
- Viết đợc

PTHH của
hoá hữu
cơ.
- Viết
đúng
cTHH

×