Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
Th hai ngy 2 thỏng 2 nm 2009
Tập đọc
LP LNG GI BIN
(Trn Nhun Minh)
I. Mục tiêu:
1. c trụi chy, din cm ton bi vi ging k lỳc trm lng, lỳc ho hng, sụi
ni; bit phõn bit li cỏc nhõn vt.
2. Hiu ý ngha bi c: Ca ngi nhng ngi dõn chi tỏo bo, dỏm ri mnh t
quờ hng quen thuc ti lp lng mt hũn o ngoi bin khi xõy dng cuc
sng mi, gi mt vựng bin tri ca T quc.
II. ồ dùng dạy học : Tranh minh ho bi c trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài c:
HS: 3 em, c bi Ting rao ờm, tr li cõu hi v ni dung bi.
B. Bài mới:
1. Gii thiu bi
Lp lng gi bin ca ngi nhng ngi dõn chi dng cm, dỏm ri mnh t quờ
hng n lp lng mt hũn o ngoi bin, xõy dng cuc sng mi gi gỡn vựng
bin tri ca T quc.
2. Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi
a. Luyn c
- HS: 1 em c ton bi.
- GV: Chia on bi c: Cú th chia bi thnh 4 on nh sau:
on 1: T u n Ngi ụng nh to ra hi mui
on 2: T B Nh vn núi rt im tnh n thỡ cho ai ?
on 3: T ụng Nh bc ra vừng n quan trng nhng no.
on 4: Phn cũn li.
- HS tip ni nhau c tng on vn. Khi HS c, GV kt hp:
+ Lt 1: Luyn c: lu cu, Mừm cỏ su, php phng, bng bnh.
+ Lt 2: Tỡm hiu ging c ton bi: B Nh - ging im tnh, dt khoỏt sau
ging c ho hng, sụi ni khi ngh v mt ngụi lng mi nh mi ngụi lng trờn t
lin.
ễng Nh c vi ging kiờn quyt, gay gt.
B núi vi Nh c ging: vui v, thõn mt
Ging Nh: nh nhng
on kt bi c chm li, ging m tng
+ Lt 3: Giỳp HS hiu nhng t ng khú: lng bin, dõn chi, vng li, li
ỏy.
- GV c din cm bi vn.
b. Tỡm hiu bi : HS nhm nhanh ton bi, suy ngh tr li cỏc cõu hi sgk.
- Bi vn cú nhng nhõn vt no ?
- B v ụng ca Nh bn vi nhau vic gỡ ?
- B Nh núi con s hp lngchng t ụng l ngi th no?
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 458
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình
với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ.
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
c. Luyên đọc diễn cảm.
- HS: 4 em đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai.
- GV chọn đoạn văn hay, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai.
- HS thi đọc diễn cảm.
L: Bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất, biểu dương và học tập.
3. Củng cố, dặn dò:
GV: Bài đọc nói về điều gì? (Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời
mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khởi để xây
dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc).
HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
GV nhận xét tiết học.
-------- a & b ---------
To¸n
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu: Giúp HS:
Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp
chữ nhật
Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
* HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình hộp chữ nhật.
* Thực hành.
+ Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập
HS tự làm bài tập theo công thức tính diện tích.
GV yêu cầu 2 HS đọc kết quả
HS khác nhận xét, GV kết luận
Bài giải:
a. Đổi 1,5 m = 15 dm
S
xq
của hình hộp chữ nhật là:
(25+15) x 2 x 18 = 1440 (dm
2
)
S
tp
của hình hộp chữ nhật là:
1440 + (25 x 15 x2 ) = 2190 (dm
2
)
b. S
xq
của hình hộp chữ nhật là:
4
1
2)
3
1
5
4
(
××+
=
30
17
(m
2
)
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 458
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
S
tp
của hình hộp chữ nhật là:
30
17
+(
5
4
x
3
1
) x 2
=
10
11
(m
2
)
Đáp số: a, S
xq
= 1440 dm2
S
tp
=2190 dm
2
b, S
xq
=
30
17
S
tp
=
10
11
m
2
+ Bài 2: HS nêu bài toán.
GV: Khi tính diện tích cần quét sơn cần chú ý điều gì? (chỉ tính diện tích 1 mặt
đáy).
GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài vào vở.
HS: 1 em chữa bài bảng lớp.
GV đánh giá bài làm của HS, chốt kết quả đúng:
Giải: Đổi 8dm = 0,8m
Diện tích xung quanh của thùng đó là:
(1,5 + 0,6) x2 x 0,8 = 3,36 (m
2
)
Diện tích 1 mặt đáy là:
1,5 x 0,6 = 0,9 ( m
2
)
Diện tích thùng được quét sơn là:
3,36 + 0,9 = 4,26 (m
2
)
Đáp số: 4,26 (m
2
)
+ Bài 3: HS đọc bài.
HS tự làm, thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho.
HS: áp dụng công thức tính Sxq, Stp của HHCN để tính
HS: 1 số em nêu kết quả, lớp cùng GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
(a: Đ ; b: S ; c: S ; d: Đ) .
III. Hướng dẫn về nhà :
HS: Nhắc lại công thức và qui tắc tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật. GV nhận
xét giờ học, nhắc HS về nhà xem lại các bài tập đã làm.
-------- a & b ---------
Chính tả
Nghe viÕt: HÀ NỘI
I . Yêu cầu :
Nghe - viết đúng chính tả đoạn bài thơ Hà Nội.
Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn tên người, tên địa lí Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ:
HS viết bảng con những tiếng có âm đầu r, d, gi.
2. Bài mới :
a. Hướng dẫn HS nghe - viết :
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 458
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
- GV c trớch on bi th: H Ni.
Ni dung on th núi gỡ? (Bi th l li 1 bn nh mi n Th ụ th H Ni
cú nhiu th l, nhiu cnh p).
- HS c thm on vn, chỳ ý t ng cú õm, vn, thanh d vit sai.
- GV c cho HS vit bi chớnh t; chm cha mt s bi; nờu nhn xột chung.
b. Hng dn HS lm bi tp chớnh t :
* Bi 2: HS c yờu cu bi tp.
HS lm bi c lp.
HS lờn bng thi ua lm bi.
HS ni tip nhau c kt qu.
C lp v GV nhn xột, kt lun khi vit tờn ngi, tờn a lý Vit Nam cn vit
hoa ch cỏi u ca mi ting to thnh.
HS: Nhỡn bng ph nhc li qui tc vit hoa tờn ngi, tờn a lớ Vit Nam.
* Bi 3: HS nờu yờu cu bi tp.
HS tip ni nhau lờn bng thi tip sc lm bi.
i din nhúm c kt qu.
C lp v GV nhn xột b sung v kt lun nhúm thng cuc l nhúm tỡm c
nhiu, ỳng cỏc danh t riờng.
VD: Tờn 1 bn nam Tờn 1 bn n Tờn 1 anh hựng
H Vn Thng Nguyn Anh o Kim ng
Trn in Biờn Nguyn Thuý Hin Lờ Vn Tỏm
HS vit thờm vo v tờn 2 anh hựng nh tui, 2 tờn sụng của Việt Nam.
3. Cng c , dn dò:
Nhn xột tit hc.
Nhc HS ghi nh quy tc vit hoa tờn ngi, tờn a lý Vit Nam.
-------- a & b ---------
K Thut
(/c Khanh dy)
-------- a & b ---------
BUI CHIU Ting vit
LUYN VIT BI 8
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết đúng các mẫu chữ cái: chữ hoa, chữ thờng có trong bài.
- Trình bày bài bài viết đúng, đẹp, khoa học.
II. Hoạt động dạy học:
1. Luyện viết tiếng khó, chữ cái
- GV: Đọc toàn bài Bài viết số 8.
- HS: Theo dõi ở vở luyện viết.
- HS quan sát bảng mẫu chữ cái, luyện viết các chữ hoa: C , G, L, T, M, Q,
S.
- Luyện viết các từ vo bng con: say sa, xin mi, quay nhỡn.
2. Luyện viết vào vở:
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 458
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
GV: Đọc thật chậm cho hs viết vào vở, nhắc các em ngồi viết đúng t thế, trình
bày bài viết đúng qui định.
3. Nhận xét, đánh giá:
GV: Kiểm tra bài viết một số em, phát hiện lỗi
Nhận xét bài viết của hs, hớng dẫn hs chữa lỗi trong bài luyện viết.
Nhắc hs luyện viết lại những từ viết sai ở nhà.
----------a & b----------
Tiếng việt
BI DNG, PH O LUYN T V CU
I. Yờu cu : HS trung bình, yếu xác định câu đơn, câu ghép, các vế câu ghép.
HS khá giỏi làm bài tập cảm thụ.
II. Hot ng dy hc:
1. Bài dành cho HS trung bỡnh, yu:
Xác định câu đơn, câu ghép, chỉ ra các vế câu ghép có trong đoạn văn sau:
Xa quá khỏi Hòn là Bãi Tre. Thấp thoáng những bãi tre đằng ngà/ cao vút, vàng óng,
C V
những cây tre/ lâu nay vẫn đứng đấy, bình yên và thong thả,// mặc cho bao nhiêu
C V
năm tháng/ đã đi qua,// mặc cho bao nhiêu gió m a/ thổi tới. Sau rặng tre ấy, biển cả
C V C V
còn lâu đời hơn, vẫn đang giỡn sóng mang một màu xanh lục.
HS: Suy nghĩ, làm bài vào vở và nêu kết quả.
GV: Chữa kỹ từng câu: Câu đơn: Câu 1- 3; Câu ghép: câu 2
2. Bài dành cho HS khá, giỏi:
Đoạn thơ Khúc hát ru của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có 2 câu:
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Em hiểu câu thơ Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng nh thế nào?
HS: Suy nghĩ, làm bài theo hiểu biết của mình, một số em nêu ý kiến.
T: Bổ sung, chữa bài, hoàn thiện câu lời giải cho HS chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
T: nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
----------a & b----------
Toỏn
LUYN TP
I. Mc tiờu: Giỳp HS:
Cng c cụng thc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh hp
ch nht
Luyn tp vn dng cụng thc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn
ca hỡnh hp ch nht trong mt s tỡnh hung n gin.
II. Cỏc hot ng dy hc :
* Bi 1: Mt hỡnh hp ch nht cú chiu di 20 dm, chiu rng 1,5 m v chiu
cao 12 dm. Tớnh din tớch xung quang v din tớch ton phn ca hỡnh hpp ch nht
ú.
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 458
Trng Tiu hc Vnh Kim Giỏo ỏn lp 5
- HS suy ngh gii bi vo v.
- 1 HS lờn bng cha bi.
- GV cựng lp cha bi, VD:
Bi gii:
b. i 1,5 m = 15 dm
S
xq
ca hỡnh hp ch nht l:
(20+15) x 2 x 12 = 840 (dm
2
)
S
tp
ca hỡnh hp ch nht l:
840 + (20 x 15 x2 ) = 1440 (dm
2
)
* Bi 2: Khoanh vo ch t trc cõu tr li ỳng:
Din tớch xung quanh ca hỡnh hp ch nht cú chiu di 1,1m, chiu rng 0,5m v
chiu cao 1m l:
A. 1,6 m
2
B. 3,2 m
2
C. 4,3 m
2
D. 3,75 m
2
- HS suy ngh lm bi vo v. 1 em lờn bng cha bi.
- GV cựng lp nhn xột, cha bi. (ỏp ỏn B).
* Bi 3: Ngi ta sn ton b mt ngoi ca mt cỏi thựng tụn cú np dng hỡnh
hp ch nht cú chiu di 8dm, chiu rng 5dm v chiu cao 4dm. Hi din tớch c
sn bng bao nhiờu -xi-một-vuụng?
- HS c toỏn, suy ngh v gii bi vo v.
- 1 HS lm bi bng lp.
- GV cựng lp cha bi, VD:
Bi gii
Din tớch xung quanh ca thựng sn l:
(8+5) x 2 x 4 = 104 (dm
2
)
Din tớch thựng c sn l:
104 + (8 x 5 x 2) = 184 (dm
2
)
ỏp s: 184 dm
2
III. Cng c , dn dũ:
HS nhc li quy tc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh
hp ch nht.
----------a & b----------
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2008
Toán
DIN TCH XUNG QUANH V
DIN TCH TON PHN CA HèNH LP PHNG
I. Mục tiêu. Giỳp HS:
HS nhn bit c hỡnh lp phng l hỡnh hp ch nht c bit rỳt ra c
quy tc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh lp phng t qui
tc tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh hp ch nht.
Vn dng qui tc ú gii 1 s bi tp liờn quan.
II. ồ dùng dạy học :
Mt s hỡnh lp phng cú kớch thc khỏc nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn: Trn Minh Vit Trang 458
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
1. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của
hình lập phương.
HS quan sát các mô hình trực quan.
HS: nhận xét các mặt bên và mặt đáy của hình lập phương .
- HS rút ra kết luận: hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 3 kích
thước bằng nhau.
- GV: Hình lập phương là 1 HHCH đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau diện tích
các mặt bên và mặt đáy đều bằng nhau.
- GV: Vậy muốn biết Sxq và Stp của HLP ta chỉ cần biết gì? (Diện tích 1 mặt)
- HS: nêu thành qui tắc tính Sxq và Stp của HLP.
Sxq = S1mặt x 4
Stp = S1mặt x 6
HS áp dụng công thức để tinh Sxq và Stp theo ví dụ cụ thể ở SGK.
2. Thực hành.
*Bài 1:
HS vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phương.
GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức.
HS đọc kết quả, HS khác nhận xét.
GV đánh giá bài làm của học sinh.
*Bài 2: HS nêu bài toán.
GV: Hộp hình vuông có tất cả mấy mặt?
GV yêu cầu HS nêu hướng giải và tự giải bài toán vào vở.
GV đánh giá bài làm của HS, chữa bài:
Giải
Diện tích bìa cần dùng để làm hộp là:
( 2,5 x 2,5 ) x 5 = 31,25 (dm
2
)
Đáp số: 31,25 (dm
2
)
3.Hướng dẫn về nhà :
- HS: nhắc lại qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình
lập phương.
- GV: nhận xét giờ học, yêu cầu hs ghi nhớ qui tắc vừa học.
----------a & b----------
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Yêu cầu :
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết
quả.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 458
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
- Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả, thêm vế
câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết ví dụ ở BT1 phần nhận xét, 2 câu văn ở phần luyện tập.
II Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: 1HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện
quan hệ nguyên nhân - kết quả.
2 HS làm bài tập 3, và 4 tiết trước.
B Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Phần nhận xét
* Bài 1: HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
- GV: Nhấn mạnh yêu cầu bài tập:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai cu ghép có gì khác nhau.
- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nhĩ, phát biểu ý kiến.
HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
VD: Nếu trời trở rét / thì con phải mặc áo ấm. (2 vế được nối bằng cặp quan hệ từ
Nếu.... thì.... quan hệ Điều kiện - Kết quả. Vế1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ).
* Bài 2: HS đọc nội dung yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân: Ghi nhanh các QHT, cặp QHT thể hiện quan hệ ĐK – KQ;
GT – KQ.
HS: 1số em nêu ý kiến.Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Phần ghi nhớ.
HS đọc to, rõ ràng nội dung ghi nhớ.
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
GV phân biệt rành mạch cho HS hiểu hai thuật ngữ: điều kiện và giả thiết.
4. Phần luyện tập:
* Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, làm bài cá nhân.
HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp; gạch dưới các vế câu chỉ điều
kiện (giả thiết) vế câu chỉ kết quả; khoanh tròn các quan hệ từ nối các vế câu. Cả lớp
và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước
Vế ĐK
thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.
Vế KQ
Cặp quan hệ từ nếu ... thì ...
* B i 2à : - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giải thích: các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều
kiện - kết quả hay giả thiết - kết quả; các em phải biết điền các quan hệ từ thích hợp
vào chỗ trống trong câu.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 458
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
HS suy nghĩ làm bài.
HS trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lơi giải đúng.
VD: (Nếu như) chủ nhật này trời đẹp (thì) chúng ta đi cắm trại.
* Bài 3: HS nêu yêu cầu bài và tự làm vào vở.
GV: Chấm bài 1 số em và chữa bài.
+ Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
+ Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
+ Giá mà Hồng chăm chỉ học tập thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
5. Củng cố , dặn dò :
- HS: nhắc lại ghi nhớ.
- GV:Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt.
Về nhà ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép có quan hệ điều kiện, giả
thiết - kết quả, biết dùng quan hệ từ, cặp quan hệ từ thể hiện đúng các quan hệ điều
kiện, giả thiết - kết quả.
----------a & b----------
Mĩ thuật
(Đ/c Khanh dạy)
----------a & b----------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục đích, yêu cầu :
+ Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí,
giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân.
Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tinh của ông Nguyễn Khoa Đăng.
+Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy kể chuyện, lắng nghe và nhớ chuyện. Theo dõi
bạn kể chuyện, nhận xét dúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ câu chuyện trong bộ tranh lớp 5.
III Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ:
HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các
công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hoá, ý thức chấp hành Luật giao thông
đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2.GV kể chuyện.
GV: kể lần 1: viết lên bảng các từ khó và giải nghĩa.
GV: kể lần 2: vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ.
GV: kể lần 3: HS vừa nghe vừa quan sát tranh.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 458
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể chuyện trong nhóm:
Một HS đọc đề bài.
HS kể chuyện theo cặp, mỗi em kể mỗi đoạn theo tranh, sau đó kể toàn bộ câu
chuyện.
GV: Yêu cầu HS thảo luận về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm
kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
b. Thi kể chuyện trước lớp:
HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 3 gợi ý. Cả lớp theo dõi SGK.
Hs nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện
HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và
trừng trị bọn cướp tài tình ở chổ nào.
HS kể xong cùng các bạn đối thoại về nội sung, ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
GV nhận xét tiết học, nhắc hs chuẩn bị cho giờ kể chuyện tuần sau.
----------a & b----------
§¹o ®øc
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
Cần phải tôn trọng UBND xã, phường và vì sao phải tôn trọng UBND xã,
phường.
Thực hiện các quy định của UBND xã, phường; tham gia các hoạt động do
UBND xã, phường tổ chức.
Tôn trọng UBND xã, phường.
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: HS nêu những việc làm cụ thể phù hợp với khả năng thể hiện tình yêu
quê hương.
B. Bài mới : HS thực hành.
1. Hoạt động 1 : Xử lý tình huống (Bài tập 2- sgk)
* Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã
hội do UBND xã (phường) tổ chức.
* Cách tiến hành:
HS quan sát tranh, trao đổi, bình luận.
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
GV nhận xét:
Tình huống a: Nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất
độc màu da cam.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 458
Trường Tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 5
Tình huống b: Nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường.
Tình huống c: Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, dồ dùng, áo quần ... ủng
hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
2.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 4)
* Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính
quyền
* Cách tiến hành:
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND
phường về các vấn đề liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em, tổ chức
ngày 1 tháng 6, rằm trung thu ...
Các nhóm chuẩn bị.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền
lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã
(phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
3. Hoạt động tiếp nối:
HS: nhắc lại nội dung phần ghi nhớ.
GV: Nhận xét giờ học, yêu cầu hs thực hiện tốt như bài học.
----------a & b----------
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2008
Thể dục
Bài 43
I. Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Tập bật cao, tập phối hợp chạy mang vác. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “ Trồng nụ - trồng hoa”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi
được.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân thể dục mỗi em 1 dây nhảy, 6 quả bóng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
GV: Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học
HS: Chạy chậm thành vòng tròn, khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người:
- HS: Các tổ tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng
GV: Theo dõi, uốn nắn động tác cho HS.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau:
- HS: Tập luyện theo cặp
GV: Tổ chức cho HS nhảy thi theo từng cặp, ai nhảy được nhiều lần thì người
đó thắng.
Giáo viên: Trần Minh Việt Trang 458