Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TAM GIÁC QUỶ BERMUDA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.47 KB, 6 trang )

Tam giác quỷ vùng biển Bermuda
Đường tới Bermuda. (Bermuda-triangle.org)Cây cối, hoa cỏ rậm rạp, thạch nhũ kết
thành động thủy tinh muôn màu muôn vẻ. Từ đỉnh núi cao 4.200mét nhìn xuống,
biển xanh bát ngát một màu.
Bermuda là một trong các quần đảo nằm ở phía tây Đại Tây Dương, cách lục địa
Bắc Mỹ hơn 900km, gồm 145 đảo và rất nhiều đá ngầm hợp thành. Quần đảo này
có dạng như cần cẩu, diện tích là 53km
2
với khoảng 20 đảo có cư dân.
Ở 7 đảo lớn có các con đường và cầu trên đê nối liền các đảo. Đảo có hơn 50.000
người, với 60% là người da đen. Năm 1503, thực dân Tây Ban Nha, dẫn đầu là
Huan Bermuda, là người da trắng đầu tiên đến đảo và quần đảo được mang tên
ông.
Đến năm 1609, Quaozri Samos người Anh cập bến đảo này. Do đó, quần đảo được
đổi tên thành Samosaite. Từ năm 1612, thực dân Anh đến đây buôn nô lệ da đen.
Từ 1864, quần đảo chính thức trở thành thuộc địa của Anh, năm 1968 thực hiện tự
trị nội bộ.
Do đảo nằm giữa đường hàng hải, đường hàng không giữa Tây Âu và Bắc Mỹ, gần
Mỹ và Canada nên trở thành điểm du lịch nổi tiếng trên toàn thế giới. Từ thập
niên 1970 đến nay, mỗi năm Bermuda đón khoảng 500.000 đến 600.000 du khách.
Quần đảo tuyệt vời này lại nằm giữa vùng biển tam giác, phía nam bán đảo Florida
trên đảo Puerto Rico. Rất nhiều tàu thuyền và máy bay đã mất tích tại đây khiến
người ta kinh hãi.
Ngày 5-12-1945, khí trời mát mẻ, mây tạnh. 5 chiếc máy bay của không quân Mỹ
đang bay thành hàng trên không phận vùng biển này đột nhiên mất dấu vết. Mặt
đất mất liên lạc với đội bay, liền phái hai chiếc máy bay đến cứu hộ. Một trong 2
chiếc này cũng mất tích.
Bermuda (vàng) trên bản đồ. (Bermuda-triangle.org)Ngày 8-4-1952, tàu chở hàng
Laifudan của Nhật chở đầy lúa mạch, đang chạy trên khu vực này cũng đột ngột
mất tích. Năm 1997, một tàu thủy hạng trung đi vào vùng này. Tàu như bị mê
hoặc, hoàn toàn mất định hướng rồi lật xuống biển. Hơn 300 người trên tàu đều


thiệt mạng.
Điều khó hiểu là vào năm 1970, máy bay chở khách cỡ lớn của Mỹ lúc đi qua vùng
biển này đột nhiên mất liên lạc với đài chỉ huy của sân bay. Máy bay biến mất trên
màn hình radar theo dõi trong 10 phút, sau đó lại hiện ra và đáp xuống.
Tất cả các đồng hồ trên máy bay đều chạy chậm 10 phút so với trái đất. Theo
thống kế, từ đầu thế kỷ 20 đến nay, có 30 máy bay, 100 tàu và khoảng 1.000
người đã biến mất tại đây, xác cũng không tìm thấy. Vì vậy, người ta gọi nơi đây là
Tam giác quỷ.
Rất nhiều nhà khoa học hàng hải đã nghiên cứu nhưng chưa tìm ra nguyên nhân
của những thảm họa tại vùng biển Bermuda. Tuy nhiên, một số giả thuyết rất có
sức thuyết phục.
Có nhà khoa học nhận định, ma quỷ ở đây là sóng âm thứ, có thể truyền đi rất
xa. Con người không nghe được nhưng có thể quan sát được sóng âm thứ hơn
180dm. Loại sóng âm này không chỉ có hại cho khí quản mà còn dẫn đến rối loạn
tâm lý, sau cùng là cái chết. Vì vậy, có thể gọi đây là kiểu giết người không thấy
máu.
Nếu như tần số rung của sóng âm thứ thấp hơn 16 lần mỗi giây, sức phá hoại của
nó sẽ rất lớn, có thể làm gãy thân thuyền, cột buồm, máy bay, khiến con người
không thể chịu đựng nổi và không thoát nổi cái chết.
Đối với vùng biển tam giác, biên giới không phải là đất liền mà là sự kết hợp của
dòng nước ngược chiều kim đồng hồ của những dòng chảy ở Đại Tây Dương. Do
động đất và núi lửa xảy ra dưới đáy biển, khiến biển sinh ra độ rung tần số thấp.
Dòng xoáy của nước cũng tạo ra sóng âm thứ.
Sóng âm thứ được truyền trong nước với tốc độ 6.000 km/giờ (cao hơn trong
không khí). Do đó, dù biển lặng sóng yên, nhưng gần mặt nước biển có bão. Tàu
thuyền đột ngột bị sóng âm thứ tấn công, dẫn đến tai nạn.
Những xác tàu thuyền và máy bay bị tai nạn đó sẽ đi về đâu? Theo phân tích của
các nhà khoa học, chúng có thể bị cuốn xuống đáy biển sâu thẳm của Đại Tây
Dương. Một số nhà khoa học khác phát hiện, vùng biển tam giác có một toà Kim
tự tháp lớn, cạnh đáy dài 300mét, cao 200mét.

Họ khảo sát nhiều lần và phát hiện Kim tự tháp này có những lỗ to. Nước biển tràn
qua đó với tốc độ rất lớn. Sóng biển vỗ dồn dập, mặt biển có màn sương dày đặc.
Tàu thuyền qua lại nơi đây có thể bị cuốn xuống đáy.
Đây chỉ là những giả thuyết. Hy vọng sẽ có ngày sự phát triển của khoa học kỹ
thuật sẽ khám phá ra điều bí ẩn này.
Lý giải mới nhất về “tam giác quỷ” Bermuda
Những vụ tai nạn và mất tích khó hiểu
Các tai họa trong khu vực này đã xảy ra trước đây,cũng như ở các tam giác, các
khu bầu dục và hình vuông khác, mà có thểhình dung chúng trên địa cầu. Nhưng
trong tam giác Bermuda nổi tiếng chúng đã xảy ra thường xuyên hơn nhiều, và
điều chủ yếu nhất - trong những hoàn cảnh rất kỳ lạ.
Tất cả chúng được tập hợp trong cuốn sách của Ch.Berlis. Kết luận quan trọng
nhất của Berlis đó là khẳng định rằng,không thể giải thích các tai nạn với tàu và
máy bay ở khu vực này bằngcác lý do tự nhiên.
Tam giác Bermuda đã có sự nổi tiếng đáng buồn của mình từ năm 1840, khi mà
cách cảng Nassau- thủ phủ của quần đảo Baham - không xa, người ta đã phát hiện
ra conthuyền buồm “Rozali” của Pháp, đang nổi tại chỗ. Mọi cánh buồm của nóđều
được giương hết lên, mọi dây dợ trang bị cần thiết đều có, nhưngchính thủy thủ
đoàn của con tàu lại chẳng có. Điều này rất lạ lùng.
Sau khi xem xét người ta xác định rằng con tàu nằmtrong trạng thái bình thường,
không hề có bất cứ hỏng hóc nào, hàng hóaxếp đầy. Nhưng thủy thủ đoàn biến đi
đâu? Trong nhật ký hành trình củatàu không có một ghi chép nào giải thích thực
chất sự việc. Việc kiểmtra tiếp theo đã xác định rằng tên gọi của con tàu không
phải là“Rozali”, mà là “Rossini”.
Trong thời gian bơi gần quần đảo Baham nó đã bị mắccạn. Thủy thủ đoàn đã rời
khỏi nó trên xuồng cao su, còn trong lúc thủytriều lên, các con sóng đã nhấc con
tàu và đưa nó ra biển khơi. Do lầmlẫn người ta đã gọi nó là “Rozali”. Có một số
người đã tin vào câuchuyện thực này, và đó lại có quan điểm khác: “Rozali” là con
tàu ma,nó bị liệt vào đội ngũ “Người Hà Lan bay”.
Thậm chí, còn xuất hiện một câu chuyện khác “đáng tincậy”, rằng con tàu hình như

đã rơi vào chỗ nước xoáy rõ ràng do "cácthế lực" bên ngoài trái đất tạo ra. Trong
đó, thủy thủ đoàn được choxuống đáy biển, còn con tàu ở lại không có điều khiển,
và bởi vậy khuvực biển giữa quần đảo Bermuda, Maiami ở Florida và Puerto Rico,
nơi nóđược phát hiện, được gọi là tam giác bí ẩn và nguy hiểm hay còn gọi là"tam
giác quỷ".
Khi rơi vào đó con tàu có thể nếm trải mọi phong bakhác nhau và khó giải thích
của số phận, nguy hiểm không chỉ đối vớihàng hải, mà cả với thủy thủ đoàn. Lịch
sử của tam giác Bermuda đã được bắt đầu như thế. Sau “Rossini” còn tiếp theo
những con tàu khác. Nhưng, không chỉ có chúng...
Ngày 5/12/1945, một số máy bay mang thủy lôi loại“Evenjer” biên đội 19 của quân
đội Mỹ đã mất tích trong tam giác này.Trong đó không thể tìm thấy khung máy
bay, cũng như thi thể các thànhviên của phi hành đoàn. Chiếc máy bay tìm kiếm
“Mariner” với 13 thànhviên cũng mất tích không để lại dấu vết trong khu vực tam
giác Bermuda.
Theo giả thiết kinh điển, mọi máy bay của biên đội đãđồng thời bị mất định hướng.
Sau sự kiện này, mọi tai nạn xảy ra trongtam giác đã bắt đầu được hệ thống hóa,
được nghiên cứu và dần dần biếnthành một trong những huyền thoại nổi tiếng
nhất của nhân loại hiện nay.
“Vào chính những ngày mà chiếc máy bay quân sự lớnC-19 của Mỹ mất tích trong
khu vực tam giác Bermuda, tàu vũ trụ“Jemini- IV” đang trong chuyến bay quỹ
đạo. Phi hành gia JeimsMakdivitt và phi công vũ trụ thứ hai Ed Wait đã nhận thấy
vật thể baykhông xác định (UFO).
Việc nghiên cứu các bức ảnh do các phi công vũ trụquay được cho thấy: UFO mà
họ nhìn thấy không có điểm gì chung với mộtvệ tinh thông thường. Và cho đến giờ
không ai có thể giải thích được,các phi công vũ trụ đã bắt gặp đối tượng nào”, -
nhân viên Trường tổnghợp Arizon, cựu phi công Lourens Kushe viết.
Ông đã tập hợp và phân tích trong trình tự ngắn gọnhơn 50 trường hợp tàu và
máy bay biến mất trong khu vực này và đi đếnkết luận rằng, huyền thoại về “tam
giác” không hơn gì trò lừa bịp đượctạo ra, là kết quả của các nghiên cứu được tiến
hành không cẩn thận,rồi sau đó được các tác giả, thích chuyện “giật gân”, hoàn

thành.
Viện sĩ Liên Xô L.M. Brekhovxki và nhiều nhà nghiêncứu khác cũng tán thành quan
điểm này. Cần bổ sung thêm rằng, thật racác tai nạn ở địa điểm “đáng sợ” này
cũng không nhiều lắm so với sốlượng lớn máy bay và tàu thuyền qua lại khu vực
này của Atlantica.
Sau khi xuất hiện huyền thoại về tam giác Bermuda,trong hồ sơ lưu trữ đã ghi lại
được tin tức về các tai nạn khó giảithích được xảy ra trước đây. Chẳng hạn, ngay
từ năm 1909 du thuyền“Sprei” do thủy thủ nổi tiếng Joshua Slocam điều khiển đã
mất tíchtrong tam giác. Ông đã kịp nổi tiếng sau khi hoàn thành chuyến vượtbiển
vòng quanh thế giới đầu tiên chỉ có một mình, và theo nhận xét củanhiều người
quen biết ông, ông không thể lâm nạn một cách đơn giản nhưvậy.
Năm 1918, tàu chở than “Siklop” với 309 thành viênthủy thủ đoàn. Đó là một trong
những con tàu đầu tiên được trang bị máyvô tuyến, nhưng tín hiệu “SOS” vì sao đó
lại không được phát đi từ nó.Sớm hơn nữa, từ 1781 đến 1812 - 4 tàu chiến của Mỹ
bị mất tích trongnhững hoàn cảnh khó hiểu.
Năm 1991, tàu “Dip Si” của Hãng “Saientific SerchProjekt” đã tiến hành tìm kiếm
chiếc galeon cùng số vàng của Tây BanNha bị chìm ở phía đông bắc Phort-
Loderdeila. Thủy thủ trên boong tàuđã đùa cợt với những bí mật của tam giác
Bermuda. Có ai đó đã cười nhạo khi nhớ đến các câu chuyện khác nhau, trong đó
có chuyện về các máy bay mang thủy lôi.
Bởi vậy khi có thông báo “Phía dưới chúng ta có cácmáy bay mang thủy lôi”, mọi
người cho đó là chuyện đùa. Đó là 4 chiếc“Evenjer” nằm thành hàng ở độ sâu 250
mét, chiếc thứ 5 với số hiệu 28nằm cách những chiếc còn lại khoảng 1 hải lý. Bốn
chiếc kia chắc bị tụtlại so với chiếc máy bay đi đầu mang số 28.
Ở tam giác Bermudahàng năm, tai nạn đã xảy ra với vài chục con tàu và với 1-2
máy bay.Hành trình của hàng chục tuyến bay đến các đảo nghỉ mát của biển
Caribeđều bay qua tam giác. Và dù ở khu vực này hay có bão, gần bờ biển vẫncó
nhiều bãi cạn và các ám tiêu san hô, một số tai nạn của các máy bayvà tàu thuyền
cho đến giờ vẫn chưa được giải thích.
Nguy hiểm đối với toàn bộ Trái đất

Diện tích của tam giác Bermuda - trong biên giới giữa quần đảo Bermuda, Maiami ở
Florida và Puerto Rico gồm hơn 1km
2
. Khu vực này chẳng khác là mấy so với các
khu vực khác trên trái đất. Tuy nhiên, chính trong vùng tam giác Bermudacác con
tàu và cả các máy bay đi qua khu vực này đã bị biến mất mộtcách đầy bí ẩn.
Nhiều người đã nói về điều đó và nhiều người cũng tinvào điều đó.
Cái được gọi là mô hình cấu trúc klatrat của nước đãđược đưa ra từ năm 1959. Liên
kết của các phân tử nước thành những hìnhđa diện, giống như hình dạng của quả
bóng đá mà khoang bên trong củachúng được so sánh về giá trị với các phân tử
nước cũng như với cácphân tử của một số chất tạo khí - trong đó có metan, được
gọi làklatrat.
Ngoài những phân tử nước liên kết thành những hình đadiện, trong nó còn có cả
các phân tử đơn lẻ - chúng có thể hoặc là đivào khoang bên trong của các klatrat,
hoặc là nằm trong khoảng khônggian giữa chúng.
Trong các điều kiện tự nhiên, các phân tử khí tựnhiên có thể chiếm các khoang
trong các klatrat, tạo thành các hidrattinh thể. Loại phổ biến nhất - thường gặp ở
vùng đóng băng vĩnh cửu vàtrên đáy biển, đáy đại dương - là hidrat tinh thể của
metan. Nó là mộtkhối giống như tuyết ẩm. Những hidrat tinh thể như vậy có thể
được sửdụng với tính chất nhiên liệu, tuy nhiên trong đó chúng sẽ là mối nguyhiểm
đối với đời sống của trái đất.
Giả thiết các tinh thể hidrat metan
Giả thiết, về việc chính các hidrat tinh thể metannày là nguyên nhân của các vụ
biến mất không để lại dấu vết của các tàubiển và máy bay ở khu vực tam giác
Bermuda, đã được nhà địa chất ngườiAnh Ben Klennel đưa ra từ năm 1988.
Dưới ảnh hưởng của nhiệt lượng từ trong lòng đất vàcác yếu tố khác, metan tách
khỏi các hidrat tinh thể và tạo ra các bongbóng lớn dưới các chất trầm lắng ở đáy.
Dưới tác động của các ứng lựckhông đáng kể, những bong bóng như thế có thể nổi
bật lên mặt biển. Nósẽ làm lật các con tàu và sau đó tàu bị hút vào phễu nước
được hìnhthành. Còn khí bật lên bề mặt nước biển có thể nổ khi gặp không khí,

vìvậy máy bay sẽ bị phá hủy.
Hai người Australia, Joseph Monagan và David Mei đãtiến hành các thí nghiệm trên
mô hình các con tàu trong bể bơi và hàngloạt thử nghiệm với mô hình máy tính,
và họ đã cho thấy rằng khả năngtác động của cơ chế này thậm chí cao hơn giả
thiết của Ben Klennel.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×