TRƯỜNG THPT CHUYÊN THĂNG LONG KÌ THI CHỌN HỌC SINH VÀO ĐỘI TUYỂN
- - - 12 HÓA - - - DỰ THI HSG QUỐC GIA NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐỀ THI THỬ
Môn thi: HÓA HỌC
PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:................................................................................................................................................
Câu 1: (2.5 điểm)
1. Xác định các chất từ A đến G và hoàn thành các phương trình phản ứng trong chuỗi biến hóa sau:
KMnO
4
(đặc nóng) H
2/
Pt 1. CH
3
MgCl
C
10
H
16
(G) Metyl xiclopentyl 2. H
3
O
+
H
2
SO
4
(đun nóng)
C
10
H
18
O (F)
3
1.Mg,ete HBr
5 9
2.
3.H O
C H Br(E)
+
¬ ¬
Xiclopentanon
6 5
C H COOOH
→
C
5
H
8
O (C)
2. Giải thích:
a. Tại sao phản ứng sau không dùng để tổng hợp tert-butyl propyl ete.
CH
3
CH
2
CH
2
ONa + (CH
3
)
3
C–Br
→
(CH
3
)
3
C–OCH
2
CH
2
CH
3
Natri propoxit tert-butyl bromua tert-butyl propyl ete.
b. Sản phẩm chính của phản ứng này là gì.
c. Hãy đề nghị phương pháp tổng hợp tert-butyl propyl ete tốt hơn.
Câu 2: (2.0 điểm)
1. Viết công thức chiếu của tất cả các đồng phân lập thể của axit 2-brom-3metylsucxinic và chỉ ra đâu là
đồng phân đối quang và đâu và đồng phân không đối quang.
2. Hãy sắp xếp dãy các chất sau theo thứ tự tăng dần tính bazơ và giải thích sự sắp xếp đó: CO(NH
2
)
2
;
(CH
3
)
4
NOH ; CH
3
CH
3
CH
3
NH
2
; CH
2
=CHCH
2
NH
2
, p-CH
3
C
6
H
5
NH
2
; C
6
H
5
NH
2
; p-NO
2
C
6
H
5
NH
2.
3. Viết công thức cấu trúc của các hợp chất có tên gọi sau:
a. Bixiclo[2.2.1]hepta-2,5-đien
b. 2-etenylbixiclo[4.4.0]đeca-1,5,8-trien
Câu 3: (2.5 điểm)
1. Hexametylenđiamin (X) dùng để tổng hợp tơ nilon-6.6 có thể được điều chế từ buta-1,3-đien theo sơ đồ
sau: Buta-1,3-đien
2 2
o
Cl NaCN H
NaCl xt
65 75 C
A B X
−
→
→ → →
a. Dùng công thức cấu tạo hoàn thành sơ đồ trên
b. Vì sao giai đoạn tác dụng với Clo lại thực hiện ở nhiệt độ 65-75
o
C mà không thực hiện ở nhiệt độ
phòng.
c. Giai đoạn
A B→
trong thực tế người ta cho A tác dụng với HCN và dùng CaCO
3
để trung hòa axit
tạo thành. Hãy viết phương trình phản ứng và giải thích vì sao lại phải thay đổi chất phản ứng như
vậy.
2. Nêu phương pháp thích hợp để tách hỗn hợp sau thành các chất lỏng nguyên chất: Benzanđehit, N,N-
đimetylanilin, Clobenzen, p-Crezol và axit Benzoic
Câu 4: (2.0 điểm)
1. Giải thích tại sao glucozơ cũng có nhóm chức –CHO nhưng không tham gia phản ứng với NaHSO
3
như
anđehit và metyl xeton.
2. Từ metan và các hợp chất vô cơ cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế m-hiđoxianisol
3. Đun nóng một dẫn xuất tetraclo của benzen với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) trong metanol, rồi
cho sản phẩm thu được tác dụng với Natrimonocloaxetat, sau đó axit hóa thì thu được chất diệt cỏ
2,4,5-T. Viết sơ đồ phản ứng xảy ra.
Câu 5: (2.0 điểm)
o o
3
2 4 2 4
3
1.CH MgCl H SO ,t H SO ,t
6 12 6 10 6 12
2.H O
C H O(A) C H (B) C H O(D)
+
→ → ¬
Có 5 lọ không nhãn được kí hiệu từ (A) đến (E) chứa riêng lẻ 5 hợp chất thơm sau: C
6
H
5
COCH
2
CH
3
;
C
6
H
5
COOH ; C
6
H
5
COCH
3
; C
6
H
5
CH(OH)CH
3
và C
6
H
5
CHO. Dựa vào các kết quả thí nghiệm sau đây nhận
biết hóa chất có trong mỗi lọ:
Cho vào mỗi lọ 1 giọt dung dịch K
2
Cr
2
O
7
/H
2
SO
4
rồi lắc đều. Sau vài phút thấy lọ (A) và (C) biến
đổi dung dịch màu da cam thành xanh lục
Cho vào mỗi chất một ít dung dịch NaOH loãng thì chỉ riêng lọ (B) tan được
Khi cho tác dụng với I
2
trong dung dịch kiềm thì lọ (A) và (E) cho kết tủa vàng
Lọ (C), (D) và (E) đều tác dụng với 2,4-đinitrophenylhiđrazin cho kết tủa đỏ, da cam
Câu 6: (2.0 điểm)
1. Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt HCHO và HCOOH được không, nêu cách làm.
2. Hợp chất A là chất bột màu trắng không tan trong nước nhưng khi đun nóng hỗn hợp A với nước dư sẽ
thu được chất quánh dẻo A’. Khi thủy phân A đến cùng thu được chất B. Dưới tác dụng của enzym của
vi khuẩn lacticaxit, chất B tạo thành chất C có 2 loại nhóm chức hóa học. Chất C có khả năng tự nhị
hợp trong điều kiện thích hợp thu được chất D có công thức phân tử C
6
H
8
O
4
.
a. Xác định các chất A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Viết công thức cấu tạo của B dạng vòng và đồng phân của nó. Cho biết trong các cấu dạng của B
cấu dạng nào bền nhất, giải thích.
Câu 7: (2.0 điểm)
Khi đun nóng 2-metylxiclohexan-1,3-đion với but-3-en-2on trong dung dịch kiềm người ta thu được một
hợp chất hữu cơ (sản phẩm chính) có công thức C
11
H
14
O
2
. Hãy viết công thức cấu tạo của sản phẩm này và
giải thích quá trình tạo ra nó
Câu 8: (2.5 điểm)
Quá trình phân li của một aminoaxit đơn giản như glyxin như sau (bỏ qua proton)
+ -
3 2
+ -
3 2 2 2
2 2
NH CH COO
NH CH COOH (B) NH CH COO
(A) NH CH COOH (C)
(B')
1. Viết phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các hằng số cân bằng
2. Tính điểm đẳng điện pH
I
của glyxin biết: pK
1
= 2,35 ; pK
2
= 9,78
3. Biểu thị mối quan hệ giữa:
a. K
1
với K
11
và K
22
b. K
2
với K
21
và K
22
4. pK của este metyl của glyxin là 7,70. Đây cũng là giá trị của K
12
. Tính ba hằng số cân bằng còn lại.
5. Trong môi trường trung tính thì glyxin tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực hay phân tử trung tính, vì sao.
Câu 9: (2.5 điểm)
Hợp chất thiên nhiên X có công thức phân tử C
7
H
14
O
6
là một chất không có tính khử và không tự đồng phân
hóa được. Thủy phân X bằng HCl loãng thu được chất Y (C
6
H
12
O
6
) là một monosaccarit có tính khử. Oxi
hóa Y bằng HNO
3
loãng, nóng thu được một điaxit M (C
6
H
10
O
8
) không có tính quang hoạt. Làm giảm mạch
của monosaccarit Y để chuyển nhóm –CH(OH)CHO thành nhóm –CHO (thoái phân Ruff) thì thu được
monosaccarit Z (C
5
H
10
O
5
). Z bị oxi hóa bởi HNO
3
loãng, nóng cho điaxit N (C
5
H
8
O
7
) có tính quang hoạt.
Cho X tác dụng với CH
3
Br trong môi trường bazơ sinh ra P. Chất P tác dụng với dung dịch HCl loãng tạo
ra Q ; chất hữu cơ Q bị oxi hóa bởi HNO
3
loãng, nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có axit 2,3-
đimetoxibutanđioic và axit 2,3-đimetoxipropanoic. Xác định cấu trúc X, Y, Z, M, N
.....................................................................Hết....................................................................
K
11
K
22
K
21
K
12