Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề tài giữ gìn văn hóa lễ hội tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.9 KB, 8 trang )

Đề Tài
Về thực trạng giữ gìn phát triển
Lễ hội truyền thống ở địa phơng xã Minh Tân
Phần I
Khái quát đặc điểm tình hình ở địa phơng

Minh Tân là một xã anh hùng giàu truyền thống cách
mạng, nhân dân cần cù chịu khó. Minh Tân có lịch sử lâu đời
với tinh thần sáng tạo trong lao động, anh dũng đấu tranh trong
các cuộc kháng chiến và trong các công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, Đảng bộ và nhân dân Minh Tân đã kế thừa
truyền thống của ông cha tiếp tục viết lên trang sử truyền
thống quê hơng.
Xã Minh Tân nằm ở phía tây huyện Nam Sách đợc bao
bọc bởi con sông Thái Bình theo chiều dài của xã, Minh Tân có
5.2 km đê Trung ơng, có diện tích tự nhiên là 649.09 ha, diện
tích canh tác là 252.7 ha, dân số 4.465 khẩu, xã có 5 thôn
tổng số hộ là 1.127 hộ. Minh Tân cũng nh bao làng xã Việt
Nam đợc xây đắp lên bởi một nền văn hoá lâu đời và cùng
thời gian năm tháng phát triển đi lên, đến nay nhân dân
trong xã có cuộc sống ổn định, đời sống văn hoá đợc nâng
cao, nhândân tin tởng vào đờng lối của Đảng và nhà Nớc .
Hăng hái thi đua lao động sản xuất, chuyển dịch cây trồng,
phát triển ngành dịch vụ, chăn nuôi thuỷ sản ... góp phần vào
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn, làm cho quê hơng ngày càng phát triển . Thực hiện mục
tiêu dân giàu, Nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh .
Phần II
Những kết quả đạt đợc trong những năm qua

Việc xây dựng làng văn hoá gắn liền với nhiệm vụ xây


dựng nông thôn mới theo đinh hớng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng
làng văn hoá, cụm dân c và dòng họ văn hoá đều hoà chung với
nội dung là : Xây dựng cơ sở vật chất làng xóm phát triển sản


xuất, bảo vệ giữ gìn tình hình an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội, xây dựng đời sống văn hoá mới phải đi đôi với việc
bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc, bài trừ các tệ nạn xã hội,
ngăn chặn các hoạt động và sản phẩm văn hoá độc hại để góp
phần tích cực vào việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở cơ
sở và góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân.
Về lễ hội .
Trong toàn xã Minh Tân có 2 ngôi đình, 4 ngôi chùa, 3 nơi
thờ tự và 2 nhà thờ họ, là nhà thờ họ Vơng và nhà thờ họ
Nguyễn, là những nơi thờ thành hoàng, ngời có công với đất nớc và quê hơng ( theo truyền thuyết và lịch sử để lại) 4 thôn, 4
xóm, mỗi thôn có một trung tâm vui chơi giải trí, văn hoá văn
nghệ, thể dục thể thao, đồng thời phục vụ công việc của làng
xóm, những nơi đình, đền, chùa, nơi thờ tự ... là nơi phục vụ
tín ngỡng của nhân dân các làng, các xóm cũng nh phổ biến
tuyên truyền chính sách pháp luật của nhà nớc . Minh Tân là
nơi có bề dày truyền thống lịch sử văn hoá, do vậy nhân dân
ở các làng, xóm luôn tôn thờ và giữ gìn. Đòng thời thờng xuyên
góp sức, góp công tu bổ, trùng tu mang lại những cảnh quan
cũng nh truyền thống văn hoá của làng xã .
Theo phong tục truyền thống hàng năm cứ vào ngày 22
tháng 8 là ngày lễ hội truyền thống của Đền Rẫy thôn Mỹ Xá
.Đền Rẫy thờ ngời anh hùng dân tộc áo vải Lê Lợi .
Ngày 10 tháng 2 ngày hội Đền thờ nghệ nhân gốm sứ
Đặng Huyền Thông thôn Hùng Thắng, đợc Bộ văn hoá thông tin

xếp hạng di tích cấp quốc gia năm 2004.
Việc tổ chức các lễ hội đợc chính quyền quan tâm chỉ
đạo chơng trình thống nhất. Đảm bảo quyền tự do tín ngỡng
của nhân dân cũng nh quy định của địa phơng về pháp


luật, các lễ hội đợc tổ chức long trọng và có văn hoá, lễ hội
thực sự là ngày hội của quần chúng nhân dân mang lại đời
sống văn hoá tinh thần cho nhân dân, góp phần tạo dựng môi
trờng hoạt động văn hoá lành mạnh.
Phần III
Những hạn chế nguyên nhân hạn chế

Những hạn chế .
Cùng với kết quả và những thành tích đã đạt đợc trong
phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở
địa phơng còn hạn chế bộc lộ một số tồn tại sau :
- Về nhận thức một số bộ phận Đảng viên và quần chúng
nhân dân cha nhận thức đầy đủ về phong trào, cha xá định
rõ trách nhiệm của mình trong cộng đồng, còn quan Điểm
chung chung về mục đích và yêu cầu của phong trào, coi
phong trào là của những ngời có trách nhiệm, mặt khác do
trình độ nhận thức kém, có nhận thức sai lệch về mục đích
và phong trào.
- Việc tổ chức lễ hội ở các thôn xóm mặc dù chính quyền
xã thờng xuyên chỉ đạo song khuynh hớng còn phụ thuộc vào
Ban mặt trận ở các thôn xóm . Vì vậy chơng trình tổ chức
cha đợc sáng tạo, có nơi xuất hiện tệ mê tín dị đoan nảy sinh
trong các hoạt động lễ hội chùa .
Những vấn đề trên là những vấn đề nhức nhối, nó sẽ làm

sói mòn giá trị đạo đức, truyền thống, phá hại thuần phong mỹ
tục, gây ảnh hởng xấu đến đời sống tinh thần của nhân dân
. Những vấn đề không tích cực ngày càng bị những bộ phận
tiên tiến trong nhân dân phản đối và phê phán.
Phần IV
Phơng hớng nhiệm vụ
quản lý các hoạt động văn hoá ở cơ sở


Đối với địa phơng hàng năm căn cứ vào nhiệm vụ phát
triển sự nghiệp văn hoá nói chung phải có kế hoạch phát triển
hoạt động văn hoá cụ thể nh tiếp tục duy trì, phát triển thực
hiện phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá bằng quy ớc làng văn hoá, xây dựng thực hiện quy chế nếp
sống văn hoá, văn minh, việc cới, việc tang, lễ hội, phát triển
các loại hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao . Đặc biệt là các
phong trào văn nghệ quần chúng ở các làng xóm, tổ chức thờng xuyên các hội thi tìm hiểu lịch sử cách mạng của quê hơng, đất nớc các phong tục tập quán truyền thống của làng
xã ...
Phát động nhân dân tham gia phong trào xây dựng quỹ
khuyến học, khuyến tài. Chú ý vào hàng năm tổ chức các ngày
lễ hội, đây là nhiệm vụ trung tâm thờng xuyên của công tác
văn hoá ở cơ sở.
Căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể cho các gia đình, các làng
xóm phấn đấu xã Minh Tân năm 2010 trở thành đơn vị xã văn
hoá .
Phần V
Kiến nghị và kết luận

I - Kiến nghị :
- Đảng và Nhà nớc có chính sách yêu tiên đầu t ngân sách

cho cấp xã để xây dựng các công trình văn hoá, tôn tạo các di
tích lịch sử, di tích văn hoá cũng
nh xây dựng các phong trào về văn hoá.
- Hoàn chỉnh các hệ thống luật pháp về lĩnh vực văn hoá
và quản lý văn hoá .
- Có chế độ đãi ngộ thoả đáng với cán bộ làm công tác văn
hoá ở cơ sở.
II - Kết luận :


Văn hoá là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội. Văn hoá
là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Nghị quyết
hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII và
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
khảng định đờng lối văn hoá là xây dựng nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Để đạt đợc mục tiêu đó, mục
tiêu công tác văn hoá ở cơ sở là phát huy truyền thống văn hoá
quê hơng, của dân tộc, góp phần bồi dỡng xây dựng con ngời
mới, xây dựng đời sống văn hoá mới, làm cho mọi ngời dân có
đời sống vật chất đầy đủ và đời sống tinh thần phong phú,
lành mạnh hoá các quan hệ xã hội trên địa bàn, thiết thực thực
hiện cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
văn hoá góp phần cùng cả nớc xây dựng và phát triển nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc .
Đồng thời cần phát huy dân chủ, xã hội hoá các hoạt động
văn hoá. Gắn xây dựng đời sống văn hoá với phát triển kinh tế
xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Cần sử dụng sức mạnh
tổng hợp để làm công tác văn hoá ở cơ sở. Công tác văn hoá ở
cơ sở là của toàn dân nhng phải có lực lợng lòng cốt, chủ lực.

Đó là đội ngũ cán bộ và tổ chức làm tốt công tác văn hoá của
Đảng, của chính Quyền, của các Đoàn thể, của các tổ chức xã
hội khác .
Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở phải đi đôi với bảo
tồn bản sắc văn hoá dân tộc, bài trừ các tệ nạn xã hội, ngăn
chặn các hoạt động và sản phẩm văn hoá độc hại. Các hoạt
động văn hoá ở cơ sở góp phần tích cực vào thực hiện các
nhiệm vụ chính trị ở cơ sở, đồng thời trực tiếp nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân, góp thêm sức mạnh


cùng cả nớc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn trong thời kỳ hiện nay.
Minh Tân, ngày 30
tháng 3 năm 2009


Sở văn hoá thông tin tỉnh hải Dơng
Trờng văn hoá nghệ thuật và du lịch

Bài kiểm Tra

Xã hội học về thực trạng lu giữ và phát triển
Các hình thức truyền thống văn hoá ở cơ sở xã
Minh Tân

Họ và tên : Nguyễn Văn Th
Lớp quản lý văn hoá khoá : V
Đơn vị công tác : UBND xã Minh Tân
Huyện : Nam Sách

tỉnh : Hải dơng
Hải Dơng, tháng 3 năm 2009




×