Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Chuyên đề kế TOÁN tài CHÍNH DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 172 trang )

Logo

Chuyên đề

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP


Nội dung chính
1

Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

2

Một số vấn đề chuyên sâu của KTTC

2


HỆ THỐNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT
NAM

3


Chuẩn mực kế toán

Chuẩn mực kế toán (VAS)
Chuẩn mực kế toán (accounting


standards) là những quy định và thủ tục
áp dụng trong quá trình thực hành kế
toán và lập báo cáo tài chính do tổ chức
có trách nhiệm nghiên cứu và ban hành

4


Chuẩn mực kế toán

Chuẩn mực kế toán (VAS)
Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc
chung (general principles) và những nguyên
tắc cụ thể (specific principles)
 Nguyên tắc chung: là những giả thiết
(assumption), khái niệm (concept) và
những hướng dẫn dùng để lập BCTC
 Nguyên tắc cụ thể là những quy định chi
tiết dùng để ghi chép các NV KTPS.

5


Chuẩn mực kế toán

Chuẩn mực kế toán (VAS)
 Nguyên tắc chung được hình thành do quá
trình thực hành kế toán.
 Nguyên tắc cụ thể được xây dựng từ các
quy định của tổ chức quản lý

 Mỗi quốc gia, tùy theo tình hình phát triển
kinh tế của mỗi nước, sẽ có những nguyên
tắc kế toán của nước mình, có tên tiếng
Anh là Generally Accepted Accounting
Principles, gọi tắt là GAAP
6


Chun mc k toỏn

H thng chun mc k
toỏn Vit Nam
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Chuẩn mực 01: Chuẩn mực chung
Chuẩn mực 02: Hàng tồn kho
Chuẩn mực 03: Tài sản cố định Hữu Hình
Chuẩn mực 04: Tài sản cố định vô hình
Chuẩn mực 05: Bất động sản đầu t
Chuẩn mực 06: thuê tài sản
Chuẩn mực 07: kế toán khoản đầu t- vào công
ty liên kết
8. Chuẩn mực 08: Thông tin tài chính về các khoản
vốn góp liên doanh

7


Chun mc k toỏn

H thng chun mc k
toỏn Vit Nam
9. Chuẩn mực 10: ảnh h-ởng của việc thay đổi tỷ
giá hối đoái
10. Chun mc s 11 Hp nht kinh doanh;
11. Chuẩn mực 14: Doanh thu và thu nhập khác
12. Chuẩn mực 15: Hợp đồng xây dựng
13. Chuẩn mực 16: Chi phí lãi vay
14. Chuẩn mực 17: Thuế thu nhập doanh nghiêp
15. Chun mc s 18 Cỏc khon d phũng, ti
sn v n tim tng;
16. Chun mc s 19 Hp ng bo him;
8


Chun mc k toỏn

H thng chun mc k
toỏn Vit Nam
17. Chuẩn mực 21: Trình bày báo cáo tài chính
18. Chun mc s 22 Trỡnh by b sung bỏo cỏo
ti chớnh ca cỏc ngõn hng v t chc ti chớnh
tng t;
19. Chun mc s 23 Cỏc s kin phỏt sinh sau
ngy kt thỳc k k toỏn nm;

20. Chuẩn mực 24: Báo cáo l-u chuyển tiền tệ
21. Chuẩn mực 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán các khoản đầu t- vào công ty con
22. Chuẩn mực 26: T. tin về các bên liên quan
9


Chuẩn mực kế toán

Hệ thống chuẩn mực kế
toán Việt Nam
23. Chuẩn mực số 27 – BCTC giữa niên độ;
24. Chuẩn mực số 28 – Báo cáo bộ phận;
25. Chuẩn mực số 29 – Thay đổi chính sách kế
toán, ước tính kế toán và các sai sót.
26. Chuẩn mực số 30 – “Lãi trên cổ phiếu”.

10


Một số nội dung chuyên sâu KTTC

Một số nội dung chuyên
sâu của KTTC
1.
2.
3.
4.

Thuế TNDN (VAS 17)

Vốn hóa chi phí đi vay (VAS 16)
Hồi tố kế toán (VAS 29)
Tỉ giá hối đoái (VAS 10, 200/2014/TT-BTC)

11


Phần 1
THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

12


Thuế TNDN

Thuế TNDN
Nội dung:
1. Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán và thu
nhập chịu thuế
2. Kế toán thuế TNDN
3. Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN

13


Thuế TNDN

Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế
toán và thu nhập chịu thuế
“Lợi nhuận kế toán: là lợi nhuận hoặc lỗ của

một kỳ, trước khi trừ thuế TNDN, được quy
định theo CMKT và CĐKT”.
Lợi nhuận kế toán thể hiện trên báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh.

14


Thuế TNDN

Sự khác biệt giữa lợi nhuận kế
toán và thu nhập chịu thuế
“Thu nhập chịu thuế: là thu nhập chịu thuế
TNDN của một kỳ, được xác định theo quy
định luật thuế TNDN hiện hành và là cơ sở để
tính thuế TNDN phải nộp (hoặc được thu hồi)”.
 Thu nhập chịu thuế được trình bày trên tờ
khai tự quyết toán thuế TNDN.

15


Thuế TNDN

Chênh lệch vĩnh viễn
Phát sinh từ các khoản thu nhập và chi phí
được ghi nhận vào lợi nhuận kế toán theo
quy định của chuẩn mực kế toán, nhưng lại
không được tính vào thu nhập và chi phí
khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN theo

quy định thuế TNDN và ngược lại.

16


Ví dụ
- Thu nhập từ cổ tức được chia là khoản thu
nhập không chịu thuế và được loại trừ toàn bộ
ra khỏi thu nhập chịu thuế khi xác định thuế thu
nhập doanh nghiệp phải nộp.
- Tiền phạt không được pháp luật về thuế cho
phép khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế.

17


Ví dụ về chênh lệch vĩnh viễn
* CLVV làm TNCT trong kỳ tăng lên: CP không
được khấu trừ
- CP không hợp lý: tiền phạt, bồi thường,…
- CP không có chứng từ hóa đơn hợp lệ
* CLVV làm TNCT trong kỳ giảm đi: TN không
phải chịu thuế TNDN:
- cổ tức, LN được chia
18


Thuế TNDN

Chênh lệch tạm thời

Phát sinh do khác biệt về thời điểm DN ghi
nhận TN (hoặc chi phí) theo kế toán và thời
điểm được pháp luật về thuế cho phép ghi
nhận TN (hoặc chi phí) để tính TNCT (hoặc
chi phí được khấu trừ khỏi TNCT).
Ví dụ:

19


Chênh lệch tạm thời chịu thuế

Thuế TNDN

 Trường hợp CLTT dẫn đến DN phải nộp
nhiều thuế hơn trong tương lai, khoản
này được gọi là CLTT phải chịu thuế.

20


Ví dụ về chênh lệch tạm thời chịu thuế
- Có những khoản CP KT chưa ghi nhận
năm nay, thuế ghi nhận trong năm nay như
chênh lệch giữa số KH KT < KH tính thuế ...
- Có DT nhưng chưa phải nộp thuế  phải
nộp trong tương lai – nộp sau

21



Chênh lệch tạm thời được khấu trừ

Thuế TNDN

 Nếu CLTT dẫn đến việc DN sẽ được
khấu trừ thuế trong tương lai, được gọi là
CLTT được khấu trừ.

22


Ví dụ về chênh lệch tạm thời đƣợc khấu trừ
* Có những khoản chƣa phải là DT và TN trên sổ KT
năm nay nhƣng thuế tính vào TNCT năm nay 
Năm nay phải nộp thuế  năm nay DN phải ứng trước
 tương lai được khấu trừ
VD xuất HĐ trước giao hàng sau
* Có những khoản CP đã ghi nhận năm nay nhƣng
tƣơng lai mới đƣợc khấu trừ TNCT VD :
- CP trích trước;
- chênh lệch giữa số KH kế toán > KH tính thuế...
 CLTT được khấu trừ làm phát sinh TS thuế hoãn lại
23


Thuế TNDN

Kế toán thuế TNDN
 VAS17 thừa nhận thuế TNDN trong tương lai

có thể ảnh hưởng và được phản ánh trên
Báo cáo KQKD của năm hiện hành.
 Một nghĩa vụ thuế phát sinh trong tương lai
có thể ghi nhận vào chi phí của năm hiện tại
hay ngược lại, một khoản khấu trừ trong
tương lai có thể phản ánh là một khoản thu
nhập của kỳ này.
 Nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người
sử dụng.
24


Thuế TNDN

Xác định và ghi nhận thuế
TNDN hiện hành
 Xác định thuế TNDN hiện hành
Thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN
phải nộp (hoặc được thu hồi) tính trên thu
nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của
năm hiện hành.

25


×