Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập kí sinh trùng thú y 2 phân đơn bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.3 KB, 5 trang )

Thạch Văn Mạnh

TYD-K55

Bệnh Tiên mao trùng
Nội dung
Do loài gây ra
Nơi kí sinh
KCCC
KCTG
Dạng trưởng
thành

Dịch tễvà
cách truyền
bệnh

Triệu chứng

Bệnh tích

Bệnh tiên mao trùng
Do Trypanosoma evansi
Kí sinh trong huyết tương- ngoài hồng cầu
ngựa, trâu bò, chó mèo …
- Màng – nguyên sinh chất – nhân kép
- Có 1 tiên mao chạy dọc theo thân
- Khi nhuộm Giemsa : hồng cầu có mầu hồng. NSC mầu xanh, nhân
đỏ,Tiên mao mầu tím
- Trong máu tiên mao trùng sinh sản vô tính:phân đôi theo chiều dọc
Bệnh không lây trực tiếp từcon ốm  khoẻ


Lây gián tiếp qua vật gieo truyền:
+ Qua ruồi trâu và mòng:Căn bệnh sống <7 giờ
+ Qua đỉa: < 2,5 giờ
+ Qua vắt: , 1,5 giờ
+ Qua Rận hút máu :< 2 giờ
Truyền bệnh theo phương thức cơhọc
Bệnh có nhiều ởvùng đồng bằng nên gia súc có miễn dịch, gia súc
từmiền núi về àchết nhiều
Bệnh gặp vào mùa hè nhưng chết nhiều vào vụ đông Xuân
Sau thời gian nung bệnh dài có triệu chứng:
- Sốt cao – sốt lên xuống
- Thủy thũng(phù): Phù lạnh, không đau
- Triệu chứng thần kinh :Điên cuồng, bại liệt
- Viêm giác mạc và kết mạc
- Hội chứng tiêu hóa : Ỉa chảy,phân có bọt ,có nhiều chất nhầy,lấn máu
mùi tanh khắm
- Thểtrạng :Gầy yếu ,da khô,nứt dộp, vàng da, hồng cầu và huyết sắc
tốgiảm
Hồng cầu : 4,0 triệu /mm ; Hb : 7,4 g /%
Tổng hợp các triệu chứng :
Thểtrạng gầy yếu: 93 % Ỉa chảy :35 %
Sốt cách quãng : 88 % Thủy thũng:30 %
Viêm giác mạc : 78 % Thiếu máu :29 %
Hội chứng thần kinh:45 % Liệt chân:15 %
Ngựa mắc cấp tính:Sốt cao, điên cuồng
Trâu bò mắc mãn tính : sốt nhẹ, mắt có dử, ỉa chẩy nặng,
gầy yếu,phù ởvùng thấp
- Xác chết gầy, bụng chướng to, phân lòi ra
- Các xoang tích nước vàng
- Thịt nhão, sờ ướt, lớp mỡvàng

- Các cơquan nội tạng :Sưng, nát
+ Tim nát, đáy tim thủy thũng, có chất keo
+ Lách sưng nát,thận bịviêm
+ Gan sưng to, nát; dịch mật đặc
+ Phổi xuất huyết và tụmáu từng đám
+ Dạdầy chứa nhiều thức ăn không tiêu
- Hạch lâm ba sưng to và xuất huyết
1


Thạch Văn Mạnh
Phương pháp
chẩn đoán

Điều trị

Phòng bệnh

TYD-K55

- Dịch tễ: Mùa, nguồn gốc gia súc
- Triệu chứng : Gầy, ỉa chảy, sốt lên xuống
- Tìm căn bệnh dưới kính hiển vi :
+ Phương pháp xem tươi - nhuộm giem sa
- Chẩn đoán huyết thanh học:
+ Phản ứng ngưng kết trên phiến kính
+ Phản ứng ngưng kết trên bản nhựa
+ Phản ứng Elisa
- Tiêm truyền động vật thí nghiệm: Chuột bạch, chuột
lang, thỏ, chó, mèo

Naganil: 10 mg /P 10 % tiêm bắp,tĩnh mạch
Bernil(Azidin): 3,5 mg/P pha 7-10 % tiêm
Trypamidium: 0,5-1 mg/P 10 % tiêm bắp
Veriben: 3,5 mg/ P pha 7 % tiêm
Triquin : 4 mg/ P pha 7-10 % tiêm
Phòng: Bệnh được phép công bốdịch
- Gia súc chuyển vùng cần cách ly
- Tiêm phòng trước mùa phát bệnh
- Diệt vật gieo truyền : ruồi mòng
- Nâng cao sức đềkháng :Làm việc điều độ, ăn uống đầy đủ
chất dinh dưỡng

Bệnh mò bao lông – mò demodex
Nội dung
Do loài gây ra
Nơi kí sinh
KCCC
KCTG
Dạng trưởng
thành

Triệu chứng

Bệnh mò bao lông
Do mò thộc giống Demodex
Ký sinh ở tuyến nhờn bao lông của nhiều loài kýchủ
D.canis ởchó, mèo; D.ovis ởcừu, dê; D.bovis ởtrâu, bò V.V
Mò có kích thước nhỏ, thân dài dạng hình giun ,bụng thon dài
Vòi hút rộng và ngắn ; Đôi xúc biện chỉcó 3 đốt.
Ngực có 4 đốt ; ki tin bao phủ trên mặt lưng rất cứng và tạo thành Các

vân ngang.
Mò trưởng thành có 4 đôi kém phát triển ,mỗi chân chia 4 đốt.
Bệnh lây lan do tiếp xúc trực tiếp giữ2 con vật
Bệnh gặp ở gia súc non và già yếu do sức đề kháng kém
Do mò ký sinh sâu ở tuyến nhờn bao lông nên cũng có 3 triệu chứng điển
hình;
- Ngứa: Ngứa từng đợt và mức độ giảm dần.
- Rụng lông: Lông rụng hết từ gốc nhưng ít lan ra xung quanh.
- Đóng vẩy: Do nhiễm trùng nên thường có vẩy ướt.
Bệnh gặp nhiều ở chó, mèo: Thường gặp ở mặt , đầu, bụng, bàn và kẽ
chân; da mặt nhăn nheo kéo căng da làm mặt, mắt bị kéo xếch đi ;
Bụng có nhiều
mụn nhỏ có mủxanh như hạt kê .

2


Thạch Văn Mạnh

Điều trị

Phòng bệnh

TYD-K55

Bệnh ở trâu bò gặp ở vùng cổ, vai: Da dầy lên và cứng lại. Phía dưới do
bị nhiễm trùng nên có nhiều máu và mủ, bùng nhùng làm cho vật đau
đớn à giống hiện tượng vỡ vai.
Cần phát hiện sớm để điều trị kịp thời và kiên trì .
Cắt lông xung quanh vùng bị bệnh và bôi các thuốc sau :

Trypanxin 1 % đểbôi 2-3 lần /ngày ;bôi liên tục 3-5 ngày ;
Ditrifon 1-2 % . Hantox-spay sát vào nơi có mò
Tiêm XQ nơi có mò : Trypanxin 1% liều 0,5 ml/ P từ3-5 ngày.
Hanmectin-25 Tiêm 1ml/ 10 kg P. Dectomax 1 ml/ 33 kg P
Kết hợp tiêm kháng sinh đề phòng nhiễm trùng.
Vệ sinh chuồng trại và thân thể gia súc định kỳ
Phát hiện sớm con có bệnh để cách ly và điều trị kịp thời.
Thực hiện nuôi nhốt gia súc đúng mật độ

Ve cứng
Họve cứng : Ixodidae
1. Đặc điểm hình thái cấu tạo
Ve có dạng hình trứng, phân đốt không rõ; chia 3 phần
* Đầu (Đầu giả)
+ Đáy đầu (vòi hút ) hình 4-6 cạnh,dài ,ngắn
+ Hạkhẩu : Có gai hình chữV à Đểbám chắc
+1 Đôi càng : Hình răng cưa à Đểrạch da vật chủ
+1đôi xúc biện (4 đốt) à Đểcảm giác
+ Vùng nhiều lỗ:à Đểcảm giác
* Phần thân
- Mặt lưng: Có lớp ki tin bao phủ
+ Ve đực phủtoàn bộ, các dạng khác phủ1/3
+ Một sốve có mắt: Nằm giữa đôi chân 1-2
- Mặt bụng:
+ Lỗsinh dục nằm giữa thân
+ Lỗhậu môn nằm phía cuối thân
+ Bàn thở: nằm sau đôi chân thứ4
* Phần chân:
- Ấu trùng có 3 đôi chân, các dạng khác có 4 đôi chân.
- Mỗi chân có 6 đốt, cuối đốt có móng sắc.

2. Vòng đời

3


Thạch Văn Mạnh

TYD-K55

3. Vòng đời phát triển của ve cứng:
Vòng đời qua 4 giai đoạn là Trứngấu trùngtrĩ ấu T .thành Muốn chuyển giai đoạn
chúng phải hút máu trên kýchủ, Giai đoạn lột xác có thể ởdưới đất hoặc trên cơthểkýchủ
Đực x Cáiàcái có chửa 2-5 ngàyàxuống đấtà Đẻtrừng(10000) khoảng 9-14 ngày  Ấu trùng
(3đôi chân)  Hút máu KCTrĩ ấu (4 đôi chân)  hút máu KC  Lột xác thành dạng
Trưởng thành .
Thời gian hoàn thành vòng đời là 3 tháng – 1 năm
Căn cứvào sốlượng vật chủve hút máu mà ta chia ra :
- Ve 1 kýchủ: Là hút máu và lột xác trên 1 kýchủ.
- Ve 2 kýchủ: là hút máu và lột xác trên 2 kýchủ
- Ve 3 kýchủ:Hút máu trên 3 kýchủ; 2 lần lột xác đều ở đất
4. Tác hại của ve cứng :
- Tác hại trực tiếp: Hút máu kýchủnhiều lần (0,3 ml/ 1 lần).
-  Phá hoại lông da; làm gia súc ngứa ngáy khó chịu  giảm đềkháng
- Vai trò truyền bệnh: Truyền bệnh theo phương thức sinh học và di truyền các bệnh: Huyết
bào tử trùng, Ricketsia cho gia súc; bệnh Viêm não, bại liệt,
- Truyền các bệnh cho người .
Tác hại ve cứng gây ra cho người.
Ve chủ yếu mang Rickettsia truyền cho người bằng phương thức sinh học và di truyền:
- Viêm màng não: Sốt đột ngột, mê sảng, liệt
- Sốt mụn cứng: Sốt cao,rét run, đau họng

- Sốt phát ban: Sốt cao, phát ban toàn thân, tạo thành mụn, đóng vẩyàlách sưng to.

4


Thạch Văn Mạnh

TYD-K55

- Sốt hồi qui:Sốt cao,rét,nhức đầu, mệt mỏi
- Sốt Tularemia: sốt nhẹ, đau mình, sưng hạch
- Bại liệt: tê liệt các chi ,co giật
5. Phòng và diệt ve cứng
Diệt ve là phòng các bệnh do ve truyền.
Cần phòng trừ tổng hợp ở trên cơ thể, chuồng trại, bãi chăn.
• Diệt ve trên cơ thể gia súc:
- Biện pháp cơ học: Dùng tay bắt , chải ngược lông
- Biện pháp sinh học: Dùng thiên địch ăn ve: Gà , sáo mỏ ngà.
- Biện pháp hoá học: Dùng các thuốc hoá học để phun. tắm, sát
Asultol 1 %;
Bentocid 1%,
Butox 0,0025 %
Bayticol Hantox – Spay Để phun, tắm;
Các lá cây chát, đắng để tắm.
Khi dùng thuốc cần chú ý đểcó hiệu quảvà tránh trúng độc cho gia súc
Dectomax tiêm 1 ml/33 P .
Hanmectin tiêm 1 ml/ 10 P

Ruồi trâu – Mòng


5



×