Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo án Vật lí 8 cả năm hai cột nét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.6 KB, 87 trang )

Ngày soạn: 24/8/2019
Ngày giảng: 8A:

8B:

8C:

Ch¬ng 1: C¬ häc
Tiết 1 – Bài 1

ChuyÓn ®éng c¬ häc

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt
xác định trạng thái của một vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển
động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
2. Kĩ năng
- Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên.
3. Thái độ
- Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật trong quá trình
nhìn nhận sự vật.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức: Học trên lớp


2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
* Cho cả lớp:
- Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi
rõ nội dung điền từ C6.
* Cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng bàn.
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
Lớp
Sĩ số
Có phép
Không phép
8A
8B
1


8C
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên

* Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động của học sinh

Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương
trình vật lý 8.
Tình huống bài mới: Các em - HS lắng nghe.
biết rằng trong tự nhiên cũng như trong
cuộc sống hằng ngày của chúng ta có
rất nhiều vật đang chuyển động dưới
nhiều hình thức khác nhau. Những
chuyển động đó sẽ như thế nào? Hôm
nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ
học”.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
mới
I. Làm thế nào để biết được vật
chuyển động hay đứng yên?
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
- GV yêu cầu các nhóm HS lấy ví dụ
về chuyển động và đứng yên. Làm C1, giáo viên.
C2, C3 SGK.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm hoạt động và + HS hoạt động nhóm:
- Lấy ví dụ về chuyển động và đứng
có trợ giúp hợp lí.
yên.
- Hoàn thành C1, C2, C3 SGK
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm lấy ví dụ
về chuyển động và đứng yên. Trả lời
C1, C2, C3 SGK. Các nhóm khác thảo
luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV
rút ra nhận xét chung.

- Đại diện nhóm lấy ví dụ về chuyển
động và đứng yên. Trả lời C1, C2, C3
SGK. Các nhóm khác thảo luận câu trả
lời.

C1: Khi vị trí của vật thay đổi so với
vật mốc theo thời gian thì vật chuyển
động so với vật mốc gọi là chuyển
động.
C2: Em chạy xe trên đường thì em
chuyển động còn cây bên đường đứng
yên.
C3: Vật không chuyển động so với vật
mốc gọi là vật đứng yên. VD: Vật đặt
2


trên xe không chuyển động so với xe.
- GV Treo hình vẽ 1.2 lên bảng và II. Tính tương đối của chuyển động

giảng cho học sinh hiểu hình này.
và đứng yên
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV yêu cầu cá nhân HS trả lời các câu - HS lắng nghe kĩ yêu cầu của giáo
hỏi C4, C5, C6, C8 SGK.
viên.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có - HS hoạt động cá nhân hoàn thành
trợ giúp hợp lí.
C4, C5, C6, C8 SGK.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời C4, - Đại diện HS trả lời C4, C5, C6, C8
C5, C6, C8 SGK. Cả lớp thảo luận câu SGK. Cả lớp thảo luận câu trả lời.
trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các C4: Hành khách chuyển động với nhà
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV ga vì nhà ga là vật làm mốc.
rút ra nhận xét chung.
C5: So với tàu thì hành khách đứng
yên vì lấy tàu làm vật làm mốc tàu
chuyển động cùng với hành khách.
C6: (1) So với vật này
(2) Đứng yên.
Nghiên cứu một số chuyển động III. Một số chuyển động thường gặp
thường gặp
C9:
GV: Hãy nêu một số chuyển động mà - Chuyển động thẳng: xe chạy thẳng
em biết và hãy lấy một số VD chuyển - Chuyển động cong: ném đá

động cong, chuyển động tròn?
- Chuyển động tròn: kim đồng hồ
HS: Xe chạy, ném hòn đá, kim đồng
hồ.
GV: Treo hình vẽ và vĩ đạo chuyển
động và giảng cho học sinh rõ
* Hoạt động 3: Luyện tập
IV. Vận dụng
- Cho HS làm C8 SGK lên bảng
- C8: Trái đất chuyển động còn mặt
trời đứng yên.
* Hoạt động 4: Vận dụng
- C10: Ô tô đứng yên so với người lái,
- Cho HS làm C10 SGK lên bảng
ôtô chuyển động so với trụ điện.
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Cho HS trả lời C11 SGK ở nhà
C11: Nói như vậy chưa hẳn là đúng ví
dụ vật chuyển động tròn quanh vật
mốc.
V. KẾT THÚC BÀI HỌC
1. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức của bài.
- Cho HS giải bài tập 1.1 sách bài tập.
3


2. Hướng dẫn về nhà
- Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT
- Đọc mục “Có thể em chưa biết”.

- Đọc trước bài “Vận tốc”
3. Rút kinh nghiệm bài học
Ngày soạn: 01/9/2019
Ngày giảng: 8A:
Tiết 2 – Bài 2

8B:

8C:

VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động
để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc).
- Nắm được công thức tính vận tốc: v =

s
và ý nghĩa của khái niệm vận
t

tốc. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của
chuyển động.
2. Kĩ năng
- Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian trong chuyển động.
3. Thái độ
- Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức

- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Cả lớp: Tranh vẽ tốc kế của xe máy
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
Lớp
Sĩ số
Có phép
Không phép
4


8A
8B
8C
2. Kiểm tra
- HS1: Thế nào là chuyển động cơ học? Khi nào một vật được coi là đứng

yên? Chữa bài : tập 1.1 (SBT)?
- HS2: Chữa bài tập 1.2 &1.6 (SBT)?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Khởi động
- HS quan sát hình vẽ và đưa ra dự
- GV cho HS quan sát H2.1 và hỏi: đoán (không bắt buộc phải trả lời)
Trong các vận động viên chạy đua đó,
yếu tố nào trên đường đua là giống
nhau, khác nhau? Dựa vào yếu tố nào - Ghi bài
ta nhận biết vận động viên chạy
nhanh, chạy chậm? Chúng ta cùng
nghiên cứu bài học hôm nay
* Hoạt động 2: Hình thành kiến I. Vận tốc là gì?
thức mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc bảng - Các nhóm lắng nghe kĩ yêu cầu của
2.1 SGK và trả lời C1, C2, rút ra khái giáo viên.
niệm vận tốc và C3 SGk.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm hoạt động và + HS hoạt dộng nhóm:
có trợ giúp hợp lí.
- Đọc bảng 2.1 SGK.
- Trả lời C1, C2, rút ra khái niệm vận
tốc và C3 SGk.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời C1, C2, rút ra
C1, C2, rút ra khái niệm vận tốc và C3 khái niệm vận tốc và C3 SGk.

SGk. Các nhóm khác thảo luận câu trả
lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các C1: Cùng chạy một quãng đường 60m
nhóm, các câu trả lời và nhận xét. GV như nhau,bạn nào mất ít thời gian sẽ
rút ra nhận xét chung.
chạy nhanh hơn
C2: HS ghi kết quả vào cột 5
- Khái niệm:
Quãng dường chạy dược trong một
giây gọi là vận tốc
C3: (1) nhanh
(2) chậm
5


(3) quãng đường đị được
(4) đơn vị
- GV thông báo công thức tính vận II. Công thức tính vận tốc
s
tốc.
v
=
s
t
- Từ công thức tính vận tốc: v =
t Trong đó: v là vận tốc
suy ra công thức s = ? và t = ?
s là quãng đường đi được

t là thời gian đi hết q.đ đó
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố III. Đơn vị vận tốc
nào?
HS trả lời: đơn vị vận tốc phụ thuộc
vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời
- GV thông báo đơn vị của vận tốc và gian
những lưu ý.
- HS trả lời C4
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là:
+ Met trên giây (m/s)
+ Kilômet trên giờ (km/h)
- HS quan sát H2.2 và nắm được: Tốc
kế là dụng cụ đo độ lớn vận tốc.
IV. Vận dụng
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS nêu ý nghĩa của các con số và tự
- Cho HS trả lời C5, C6 SGK lên bảng. so sánh (C5): Đổi về m/s hoặc đổi về
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
đơn vị km/h.
C6: Tóm tắt:
t = 1,5h
Giải
s = 81km
Vận tốc của tàu là:
s

v = ?km/h
? m/s

* Hoạt động 4: Vận dụng

- Cho HS trả lời C7 SGK lên bảng
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.

81

v = = 1,5 = 54km/h
t
=

5400m
= 15m/s
3600 s

Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của
tàu khi quy về cùng một loại đơn vị
vận tốc
C7:
Giải
t= 40ph= 2/3h
v= 12km/h
xe
s=? km

Từ : v =

s
⇒ s = v.t
t

Quãng đường người đi

đạp đi được là:
2
3

s = v.t = 12. = 4km
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
- Cho HS về nhà tìm hiểu vận tốc ánh - HS về nhà tìm hiểu.
sáng là bao nhiêu?
6


V. KẾT THÚC BÀI HỌC
1. Củng cố
- GV củng cố qua từng phần trong bài dạy.
2. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 2.1-2.5 (SBT)
- Đọc trước bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều.
3. Rút kinh nghiệm bài học
Ngày soạn: 4/9/2019
Ngày giảng: 8A:
8B:
8C:
Tiết 3 – Bài 3
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không
đều. Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc

không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo
thời gian
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
- Mô tả (làm thí nghiệm) hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong
bài.
2. Kĩ năng
- Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm rút ra quy luật của
chuyển động đều và không đều.
3. Thái độ
- Tập trung nghiêm túc,hợp tác khi thực hiện thí nghiệm.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Cả lớp: Bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK).
- Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây.
2. Học sinh

7


- Đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚPs

1. Ổn định
Lớp
Sĩ số
Có phép
Không phép
8A
8B
8C
2. Kiểm tra
- HS1: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Viết công
thức tính vận tốc? Chữa bài tập 2.3 (SBT).
- HS2: Chữa bài tập 2.1 & 2.5 (SBT).
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV: Vận tốc cho biết mức độ nhanh - HS nghe và trả lời.
chậm của chuyển động. Thực tế khi
em đạp xe có phải luôn nhanh hoặc
luôn chậm như nhau?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều
I. Định nghĩa
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong - HS đọc thông tin (2ph) và trả lời câu
SGK và trả lời câu hỏi:

hỏi GV yêu cầu.
+ Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ + Chuyển động đều là chuyển động
về chuyển động đều trong thực tế
mà vận tốc không thay đổi theo thời
+ Chuyển động không đều là gì? Tìm gian
ví dụ trong thực tế
VD: chuyển động của đầu kim đồng
- GV: Tìm ví dụ trong thực tế về hồ,
chuyển
của trái đất xung quanh mặt trời,...
động đều và chuyển động không đều, + Chuyển động không đều là chuyển
chuyển động nào dễ tìm hơn?
động mà vận tốc thay đổi theo thời
- GV yêu cầu HS đọc C1.
gian
- Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm và VD: Chuyển động của ô tô, xe máy,...
cách xác định quãng đường liên tiếp - HS đọc C1 để nắm được cách làm
mà trục bánh xe lăn được trong những TN
khoảng thời gian 3 giây liên tiếp và - Nhận dụng cụ và lắp TN, quan sát
ghi kết quả vào bảng 3.1.
chuyển động của trục bánh xe và đánh
- Từ kết quả thí nghiệm yêu cầu HS dấu các quãng đường mà nó lăn được
trả lời và thảo luận C1 & C2 (Có giải sau những khoảng thời gian 3s liên
thích)
tiếp trên AD & DF.
- HS tự trả lời C1. Thảo luận theo
nhóm và thống nhất câu trả lời C1 &
C2
C2: a- Là chuyển động đều
b, c, d- Là chuyển động không

8


đều
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều

- Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm và
tính được vận tốc trung bình của trục
bánh xe trên mỗi quãng đường từ A-D
- GV: Vận tốc trung bình được tính
bằng biểu thức nào?

II. Vận tốc trung bình của chuyển
động không đều
- HS dựa vào kết quả thí nghiệm ở
bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình
trên các quãng đường AB, BC, CD (trả
lời C3)
vAB = 0,017m/s; vBC = 0,05m/s
vCD = 0,08m/s
- Công thức tính vận tốc trung bình:
s
t

vtb=

Hoạt động 4: Vận dụng
III. Vận dụng
-Yêu cầu HS phân tích hiện tượng - HS phân tích được chuyển động của
chuyển động của ôtô(C4) và rút ra ý ôtô là chuyển động không đều

vtb= 50km/h là vận tốc trung bình của
nghĩa của v = 50km/h.
ôtô
C5:
Giải
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5:
Xác định rõ đại lượng nào đã biết, đại s1= 120m Vận tốc trung bình của xe
trên quãng đường dốc là:
lượng nào cần tìm, công thức áp dụng s2= 60m
s1 120
Vận tốc trung bình của xe trên cả
t1= 30s
v1= t =
= 4 (m/s)
quãng đường tính bằng công thức
30
1
nào?
t2= 24s
Vận tốc trung bình của xe
- GV chốt lại sự khác nhau vận tốc v1=?
trên quãng đường bằng là:
trung bình trung bình vận tốc (

v1 + v 2
). v2=?
2

vtb=?


s2

v2 = t =
2

60
= 2,5 (m/s)
24

Vận tốc trung bình của xe
trên cả quãng đường là:

s1 + s 2

120 + 60

vtb= t + t =
= 3,3(m/s)
30 + 24
1
2
Đ/s: v1= 4m/s; v2= 2,5m/s
vtb= 3,3m/s
C6:
Giải
- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6, gọi
một HS lên bảng chữa.
HS dưới lớp tự làm, so sánh và nhận
xét bài làm của bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm thực hành đo vtb

theo C7.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tìm

t = 5h
vtb = 30km/h
s =?

Từ : vtb=

s
⇒ s= vtb.t
t

Quãng đường đoàn tàu
được là:
s = vtb.t= 30.5 = 150(km)

- HS hệ thống lại kiến thức và tìm hiểu
9


hiểu phần “có thể em chưa biết”
phần “có thể em chưa biết”
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và làm bài tập 3.1- 3.2 (SBT)
- Đọc trước bài 4: Biểu diễn lực
- Đọc lại bài: Lực - Hai lực cân bằng (Bài 6- SGK Vật lý 6)
Ngày soạn: 10/9/2019
Ngày giảng: 8A:

Tiết 4 – Bài 4

8B:

8C:

BiÓu diÔn lùc

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là mmột đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng biểu diễn lực.
3. Thái độ
- Tập trung và yêu thích môn học.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật động não không công khai
III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng.
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định
Lớp
Sĩ số
8A
8B
8C
2. Kiểm tra

Có phép

Không phép

10


Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở
đoạn đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của
người đó trên cả quãng đường?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

GV:Một đầu tàu kéo các toa với một
lực 106N chạy theo hướng Bắc - Nam.
Làm thế nào để biểu diễn được lực - Ghi đầu bài
kéo trên?
I. Ôn lại khái niệm lực
- Cho HS làm TN hình 4.1 và trả lời - HS làm TN như hình 4.1 (hoạt động
C1. - Quan sát trạng thái của xe lăn nhóm) để biết được nguyên nhân làm
khi buông tay
xe biến đổi chuyển động và mô tả
- Mô tả hình 4.2
được hình 4.2.
- GV: Khi có lực tác dụng có thể gây - HS: Tác dụng của lực làm cho vật bị
ra những kết quả nào?
biến đổi chuyển động hoặc bị biến
dạng
II. Biểu diễn lực
1. Lực là một đại lượng véc tơ
* Hoạt động : Hình thành kiến thức
mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS nêu các yếu tố
- HS lắng nghe kĩ yêu cầu của GV
của lực? Tại sao lực là 1 đại lượng véc
tơ?
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
trợ giúp hợp lí.
của GV đưa ra.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:

- GV yêu cầu đại diện HS trả lời câu - Đại diện HS trả lời câu hỏi do GV
hỏi do GV đưa ra ở trên. Cả lớp thảo đưa ra ở trên. Cả lớp thảo luận câu trả
luận câu trả lời.
lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các HS - Các yếu tố của lực: Độ lớn, phương
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra và chiều
nhận xét chung.
- Lực là một đại lượng có độ lớn,
phương và chiều gọi là đại lượng véc

- GV thông báo cách biểu diễn véc tơ
lực
2. Cách biểu diễn lực
Nhấn mạnh: Phải thể hiện đủ 3 yếu tố Biểu diễn véc tơ lực bằng một mũi tên
có:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
11


- GV: Một lực 20N tác dụng lên xe lăn
A, chiều từ phải sang trái. Hãy biểu
diễn lực này?

- GV gọi 2 HS lên bảng biểu diễn 2
lực trong câu C2. HS dưới lớp biểu
diễn vào vở và nhận xét bài của HS
trên bảng.
GV hướng dẫn HS trao đổi lấy tỉ lệ

xích sao cho thích hợp
- Yêu cầu HS trả lời C3.
- Tổ chức thảo luận chung cả lớp để
thống nhất câu trả lời.

(điểm đặt của lực)
+Phương và chiều là phương và chiều
của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực
theo một tỉ lệ xích cho trước.

- Kí hiệu véc tơ lực: F
- HS biểu diễn lực theo yêu cầu của
GV.
III. Vận dụng
- HS lên bảng biểu diễn lực theo yêu
cầu của GV.
- HS cả lớp thảo luận, thống nhất câu
C2
-Trả lời và thảo luận C3:
a) F1=20N, phương thẳng đứng, chiều
hướng từ dưới lên.
b) F2=30N, phương nằm ngang, chiều
từ trái sang phải.
c) F3=30N, phương nghiêng một góc
300 so với phương nằm ngang, chiều
hướng lên.

4. Củng cố
- Lực là đại lượng vô hướng hay có - HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu để

hướng? Vì sao?
hệ thống lại các kiến thức.
- Lực được biểu diễn như thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 4.1- 4.5 (SBT)
- Đọc lại bài 6: Lực - Hai lực cân bằng (SGK Vật lý 6)
- Đọc trước bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính.
Ngày soạn: 10/9/2019
Ngày giảng:
Tiết 5 – Bài 5
SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm
của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ.
- Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằnglên vật đang chuyển động),
làm thí nghiệm tra dự đoán để khẳng định: “Vật chịu tác dụng hai lực cân bằng
thì vận tốc không đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều”.
- Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán
tính.
12


2. Kĩ năng
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác.
3. Thái độ
- Nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm.
4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bảng phụ (2).
- Tranh vẽ H5.1; H5.2; H5.3; H5.4 SGK.
- Dụng cụ làm thí nghiệm như hình 5.3 và hình 5.4.
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định
Lớp
Sĩ số
Có phép
Không phép
8A
8B
8C
2. Kiểm tra
HS1: Lực là gì? Người ta biểu diễn lực như thế nào?
Chữa bài tập 4.4 SBT (8)
HS2: Chữa bài tập 4.5 SBT (8)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống

học tập
- GV nêu tình huống học tập như SGK Nghe GV giới thiệu tình huống học tập
* Hoạt động : Hình thành kiến thức I. Lực cân bằng
mới
1. Hai lực cân bằng là gì?
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS nhớ lại kiến thức - HS lắng nghe kĩ yêu cầu của GV
ở lớp 6 để trả lời câu hỏi C1 SGK.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có
trợ giúp hợp lí.
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm của GV đưa ra.
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời câu
hỏi C1 SGK. Cả lớp thảo luận câu trả - Đại diện HS trả lời câu hỏi C1 SGK.
lời.
Cả lớp thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
13


vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các HS C1: Mỗi cặp lực này là hai lực cân
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra bằng. Chúng có cùng điểm đặt, cùng
nhận xét chung
phương,cùng độ lớn nhưng ngược
chiều.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng
- GV dẫn dắt để học sinh đưa ra dự a. Dự đoán

đoán.
- Lực làm thay đổi độ lớn vận tốc
-Vật đang chuyển động mà chịu tác
dụng của hai lực cân bằngthì hai lực
này không làm thay đổi vận tốc của
vật,vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng
đều
- GV chỉ cần lấy kết quả điền vào bảng b. Thí nghiệm kiểm tra
5.1, yêu cầu HS quan sát và phân tích - HS theo dõi.
kết quả.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm C2 đến
C5 rồi cử đại diện trả lời.
- HS thảo luận rồi trả lời.
C2. A chịu tác dụng của hai lực: Trọng
lực P và sức căng T của dây (do T=PB
mà PB = PA) nên T cân bằng với PA
C3. Đặt thêm A’ lên A thì PA+PB > T
nên AA’ chuyển động xuống dưới
(nhanh dần) B chuyển động đi lên.
C4. A chuyển động qua lỗ K. Thì A’ bị
giữ lại. Khi đó A chịu tác dụng của hai
lực: Trọng lượng PAvà sức căng T (mà
PA= T) nhưng A vẫn tiếp tục chuyển
- Rút ra nhận xét gì?
động.
C5: HS thực hiện.
Nhận xét:
Vật đang chuyển động mà chịu tác
dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ
tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi

Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính mãi.
II. Quán tính
- GV đưa ra một số hiện tượng về quán 1. Nhận xét
tính mà HS thường gặp trong thực tế.
Khi có lực tác dụng vào vật, vật không
- Khi có lực tác dụng vào vật, vật có thể thay dổi vận tốc ngay lập tức vì
thể thay đỏi vận tốc ngay được không? mọi vật đều có quán tính.
Hoạt động 4: Vận dụng
- GV cho các cá nhân dự đoán C 6; C7 2. Vận dụng
làm thí nghiệm kiểm tra. Hướng dẫn C6: Ngã về phía sau. Khi đẩy, chân
giải thích hiện tượng.
chuyển động cùng với xe nhưng do
thì sẽ như thế nào?
quán tính thân và đầu chưa kịp chuyển
14


động nên ngã về phía sau
C7: Ngã về phía trước. Vì xe dừng đột
ngột mặc dù chân dừng lại cùng xe
nhưng do quán tính nên thân búp bê
vẫn chuyển động nên ngã nhào về phía
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm câu trước.
C8.
C8:
- Cử đại diện nhóm trả lời, gọi nhóm a. Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính
khác nhận xét.
hành khánh không thể đổi hướng
- GV nhận xét rồi cho HS ghi vở.
chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển

động theo hướng cũ nên bị nghiêng
người sang trái
b. Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm
đất bị dừng ngay nhưng thân người còn
tiếp tục chuyển động theo quán tính
nên chân gập lại
c. Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh bút lại
viết được vì do quán tính mực tiếp tục
chuyển động xuống đầu ngòi bút khi
bút dừng lại
d. Khi gõ đuôi cán búa xuống đất, cán
búa đột ngột bị dừng lại, do quán tính
búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào
cán búa
e. Do quán tính nên cốc chưa kịp thay
đổi vận tốc khi ta giật nhanh tờ giấy ra
khỏi đáy cốc.
4. Củng cố
- Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế
nào?
- Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế
nào?
- Quán tính là gì? Nêu ví dụ?
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi và nôi dung ghi nhớ sách giáo khoa.
- Đọc bài lực ma sát.
- Bài tập về nhà: 5.1; 5.2; 5.3; 5.4; 5.5 (SBT)
Ngày soạn: 10/9/2019
Ngày giảng: 8A:
Tiết 6 – Bài 6:


8B:

8C:

LùC MA S¸T

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
15


- Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt,
ma sát nghỉ, ma sát lăn.Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ.Phân tích được
một số hiện tượng về lực ma sát có lợi,có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu
đượccác khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đo lực, đo Fms để rút ra nhận xét về đặc điểm của Fms.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ có móc, 1 quả cân.

- Cả lớp: Tranh vẽ to hình 6.1.
2. Học sinh
- Đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định:
Lớp
Sĩ số
Có phép
Không phép
8A
8B
8C
2. Kiểm tra:
HS1: Thế nào là hai lực cân bằng? Hiện tượng gì xảy ra khi có lực cân
bằng tác dụng lên vật? Chữa bài tập 5.5(SBT).
HS2: Chữa bài tập 5.6 (SBT).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống - HS đọc tình huống trong SGK và thấy
học tập
được sự khác nhau giữa trục bánh xe
- Yêu cầu HS đọc tình huống trong bò ngày xưa với trục xe đạp và trục
SGK và so sánh sự khác nhau giữa tục bánh ôtô vì có sự xuất hiện ổ bi
bánh xe bò ngày xưa với trục xe đạp - Ghi đầu bài
và trục bánh ôtô
- Sự phát minh ra ổ bi có ý nghĩa như
thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu....
Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có I. Khi nào có lực ma sát?

lực ma sát
1. Lực ma sát trượt
Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả - HS đọc thông tin và trả lời được:
lời câu hỏi: Fmstrượt xuất hiện ở đâu?
Fms trượt ở má phanh ép vào bánh xe
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
- NX:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật
16


- Yêu cầu HS hãy tìm Fms còn xuất hiện
ở đâu trong thực tế?
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời
câu hỏi: Fmslăn xuất hiện giữa hòn bi
và mặt sàn khi nào?
- Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về ma sát
lăn trong đời sống và trong kĩ thuật
- Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?

- Cho HS quan sát và yêu cầu HS phân
tích H6.1 để trả lời câu hỏi C3
-Yêu cầu HS đọc hưóng dẫn thí
nghiệm và nêu cách tiến hành.
-Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm
-Yêu cầu HS trả lời C4 và giải thích
-Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong
trường hợp nào?
Lưu ý:
Fmsnghỉ có cường độ thay đổi theo lực

tác dụng lên vật
-Yêu cầu HS tìm ví dụ về ma sát nghỉ.

Hoạt động 3:Tìm hiểu về lợi ích và
tác hại của lực ma sát trong đời sống
và trong kĩ thuật
- Yêu cầu HS quan sát H6.3, mô tả lại
tác hại của ma sát và biện pháp làm
giảm ma sát đó
- GV chốt lại tác hại của ma sát và
cách khắc phục: tra dầu mỡ giảm ma
sát 8-10 lần; dùng ổ bi giảm ma sát 2030 lần
- Việc phát minh ra ổ bi có ý nghĩa
ntn?

chuyển động trượt trên mặt vật khác
- C1: Ma sát giữa dây cung ở cần kéo
của đàn nhị,violon,...với dây đàn;....
2. Lực ma sát lăn
-H S đọc thông tin và trả lời: Fmslăn
xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt sàn
- C2: Ma sát sinh ra ở các viên bi đệm
giữa trục quay với ổ trục
Ma sát giữa các con lăn với mặt trượt
(dịch chuyển các vật nặng, đầu cầu,....).
NX:
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật
chuyển đông lăn trên mặt vật khác
- C3: Cường độ lực ma sát lăn nhỏ hơn
ma sát trượt

3. Ma sát nghỉ
-HS đọc và nắm được cách tiến hành
TN
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn và
đọc số chỉ của lực kế
- C4: Vật vẫn đứng yên chứng tỏ vật
chịu tác dụng của hai lực cân bằng
(Fk=Fmsn)
- NX:
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật chịu
tác dụng của lực kéo mà vật vẫn đứng
yên
- C5: Trong sản xuất: sản phẩm chuyển
động cùng với băng truyền nhờ ms
nghỉ
Trong đời sống: nhờ có ma sát nghỉ con
người mới đi lại được...
II. Lực ma sát trong đời sống và kĩ
thuật
- C6:
a. Ma sát trượt làm mòn xích đĩa
Khắc phục: tra dầu mỡ
b. Ma sát trượt làm mòn trục, cản trở
CĐ.
Khắc phục: lắp ổ bi, tra dầu mỡ
c. Ma sát trượt làm cản trở CĐ của
thùng.
Khắc phục: lắp bánh xe con lăn
-HS trả lời C9:T/ d của ổ bi: giảm ms
sát

17


-Yêu cầu HS quan sát H6.4 chỉ ra được C7: Cách làm tang ma sát:
lợi ích của ma sát và cách làm tăng a. Tăng độ nhám của bảng
(C7)
b. Tăng độ sâu của rãnh ren
Độ nhám của sườn bao diêm
c. Tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp
Hoạt động 4: Vận dụng
III. Vận dụng
- Yêu cầu HS giải thích các hiện tượng - C8:
trong C8 và cho biết trong các hiện a. Vì ma sát nghỉ giữa sàn với chân
tượng đó ma sát có ích hay có hại.
người rất nhỏ ⇒ ma sát có ích
b. Lực ma sát lên lốp ôtô quá nhỏ nên
bánh xe bị quay trượt ⇒ ma sát có ích
c. Vì ma sát giữa mặt dường với đế
giày làm mòn đế ⇒ ma sát có hại
d. Để tăng độ bám của lốp xe với mặt
đường ⇒ ma sát có lợi
4. Củng cố
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức .
- GV giới thiệu mục: Có thể em chưa biết.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 6.1- 6.5 SBT)
- Đọc trước bài 7: Áp suất.
Ngày soạn: 10/9/2019
Ngày kiểm tra: 8A:
Tiết 7:


8B:
KIỂM TRA 1 TIẾT

8C:

I. MỤC TIÊU

- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh trong 6 tiết đầu học kì I.
- Rèn kĩ năng trình bày cho học sinh.
- Rèn tính trung thực cho học sinh trong kiểm tra, thi cử.
II. ĐỀ BÀI

- Có đính kèm.
III. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

- Có đính kèm.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Tổ chức
Lớp
Sĩ số

8B
8C
2. Tiến hành kiểm tra
- GV phát đề.
- HS làm bài.
- GV thu bài
3. Nhận xét giờ kiểm tra


Có phép

Không phép

18


4. Hướng dẫn về nhà
- Đọc trước “Bài 7: Áp suất”
Ngày soạn: 01/10/2019
Ngày giảng: 8A:

8B:
8C:
Tiết 8 - 11: CHỦ ĐỀ: ÁP SUẤT

I. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất.Viết được công thức tính áp
suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.Vận dụng được
công thức áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. Nêu các cách
làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật,dùng nó để giải thích được một
số hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. Viết
được công thức tính áp suất chất lỏng,nêu được tên và đơn vị các đại lượng có
trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn
giản.
- Hiểu được khái niệm, tính chất, và ứng dụng của bình thông nhau.

- Hiểu được khái niệm, tính chất và ứng dụng của máy nén thủy lực trong
đời sống.
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
2. Kỹ năng
- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất vào hai yếu tố:diện tích và
áp lực.
- Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải
thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm và yêu thích môn học.
4.
Năng lực hướng tới:
- Năng lực sử dụng kiến thức
- Năng lực về phương pháp
- Năng lực trao đổi thông tin
- Năng lực cá thể.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Hình thức: Học trên lớp
2. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
- Dạy học nêu vấn đề
- Vấn đáp, đàm thoại
3. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật động não không công khai
19


III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:

- Cả lớp: 1 bảng phụ kẻ bảng 7.1(SGK)
- Cả lớp: H8.6, H8.8 & H8.9 (SGK)
- Cả lớp: Tranh vẽ máy nén thủy lực.
- Một ống thủy tinh dài 10-15cm, tiết diện 2-3 mm, một cốc nước.
2. Học sinh:
- Mỗi nhóm: 1 khay nhựa, 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật, 1 túi bột.
- Mỗi nhóm: 1 bình trụ có đáy C và các lỗ A,B ở thành bình bịt màng cao
su mỏng, 1 bình trụ có đĩa D tách rời làm đáy, 1 cốc thuỷ tinh.
- Mỗi nhóm: 1 bình thông nhau.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Sĩ số
Có phép
Không phép
8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ
- Áp suất là gì? Công thức tính và đơn vị của áp suất? Chữa bài tập 7.5
(SBT).
- Nêu nguyên tắc tăng, giảm áp suất? Chữa bài tập 7.4 (SBT).
- Nêu các tính chất của áp suất chất lỏng? Công thức tính áp suất chất
lỏng?
3. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Khởi động
-Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải
mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?

HS đưa ra dự đoán
- Ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Hình thành kiến I. Áp lực là gì?
thức mới
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS nghiên cứu - Các HS lắng nghe kĩ yêu cầu của
SGK và cho biết áp lực là gì? Trả lời giáo viên.
C1 SGK-T25
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có - HS hoạt động cá nhân trả lời áp lực
trợ giúp hợp lí.
là gì? Và C1 SGK-T25.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trả lời áp
lực là gì? C1 SGK-T25. Các nhóm - Đại diện HS trả lời áp lực là gì?
khác thảo luận câu trả lời.
C1SGK-T25. Các nhóm khác thảo
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm luận câu trả lời.
vụ học tập:
20


- GV nhận xét hoạt động của các HS,
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra Áp lực là lực ép có phương vuông
nhận xét chung.
góc với mặt bị ép
- VD: Người đứng trên sàn nhà đã ép
lên sàn nhà một lực F bằng trọng
lượng P có phương vuông góc với sàn

nhà
- HS trả lời C1,thảo luận chung cả lớp
để thống nhất câu trả lời
a) Lực của máy kéo tác dụng lên mặt
đường
b) Lực của ngón tay tácdụng lên đầu
đinh
Lực của mũ đinh tác dụng lên gỗ
II. Áp suất
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc
- GV yêu cầu các HS làm TN như C2 vào yếu tố nào?
SGK-T26, điền bảng 7.1 SGK-T26, và - Các nhóm HS lắng nghe kĩ yêu cầu
rút ra kết luận qua việc trả lời C3 của giáo viên.
SGK-T26.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm HS hoạt động - HS hoạt động nhóm:
và có trợ giúp hợp lí.
+ Tiến hành TN
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm + Hoàn thành bảng 7.1 SGK lên bảng
vụ học tập và thảo luận:
+ Trả lời C3 SGK-T26
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS treo
bảng 7.1 SGK lên bảng, trả lời C3
SGK-T26. Các nhóm khác thảo luận - Đại diện nhóm HS treo bảng 7.1
câu trả lời.
SGK lên bảng, trả lời C3 SGK-T26.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm Các nhóm khác thảo luận câu trả lời.
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các

nhóm HS, các câu trả lời và nhận xét.
GV rút
- HS ghi kết quả vào bảng 7.1.
- C3 SGK-T26: Tác dụng của áp lực
càng lớn khi áp lực càng lớn và diện
tích bị ép càng nhỏ.
- GV thông báo công thức tính áp suất 2. Công thức tính áp suất
và đơn vị của áp suất.
- HS đọc thông tin và phát biểu khái
niệm áp suất:
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép
- Công thức:

p=

F
S

Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác
21


dụng lên mặt bị ép có diện tích S
- Đơn vị: F:( N );
S: (m2)
⇒ p : (N/m2)
1N/m2=1Pa (Paxcan)
NX: p1 < p2
III. Sự tồn tại của áp suất trong

lòng chất lỏng
a. Thí nghiệm 1
- Dựa vào kết quả yêu cầu HS trả lời - Các nhóm HS lắng nghe kĩ yêu cầu
câu hỏi ở phần mở bài
của giáo viên.

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS làm TN như
H8.3 SGK-T28, và trả lời C1, C2
SGK-T28.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm HS hoạt động
và có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời
C1, C2 SGK-T28. Các nhóm khác
thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm HS, các câu trả lời và nhận xét.
GV rút ra nhận xét chung.

- HS hoạt động nhóm:
+ Tiến hành TN
+ Trả lời C1, C2 SGK-T28
- Đại diện nhóm HS trả lời C1, C2
SGK-T28. Các nhóm khác thảo luận
câu trả lời.

C1 SGK-T28: Màng cao su bị biến
dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp lực
và áp suất lên đáy bình và thành bình.
C2 SGK-T28: Chất lỏng gây áp suất
lên mọi phương.
b. Thí nghiệm 2
- Các nhóm HS lắng nghe kĩ yêu cầu
của giáo viên.
- HS hoạt động nhóm:
+ Tiến hành TN
+ Trả lời C3, C4 SGK-T29.

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS làm TN như
H8.4 SGK-T29, và trả lời C3, C4 - Đại diện nhóm HS trả lời C3, C4
SGK-T29.
SGK-T29. Các nhóm khác thảo luận
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
câu trả lời.
- GV quan sát các nhóm HS hoạt động
và có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
22


vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời
C3, C4 SGK-T29. Các nhóm khác
thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm HS, các câu trả lời và nhận xét.
GV rút ra nhận xét chung.

C3 SGK-T29: Chất lỏng gây ra áp
suất theo mọi phương lên các vật ở
trong lòng nó.
c. Kết luận
C4 SGK-T29: Chất lỏng không chỉ
gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả
thành bình và các vật ở trong lòng
nó.
IV. Công thức tính áp suất chất
lỏng
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS nhớ lại kiến
thức ở lớp 6 và công thức tính áp suất
để xây dựng công thức tính áp suất
chất lỏng.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các HS hoạt động và có
trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện HS trình bày lên
bảng. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các HS,
các câu trả lời và nhận xét. GV rút ra
nhận xét chung.

- HS hoạt động cá nhân xây dựng
công thức tính áp suất chất lỏng.

+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS làm TN như
H8.6 SGK-T30, và trả lời C5 SGKT30, rút ra kết luận.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm HS hoạt động
và có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

- Đại diện HS trình bày lên bảng. Cả
lớp theo dõi và nhận xét.

p=

F P d.V d .S .h
= =
=
= d.h
S S
S
S

Vậy:

p = d.h
Trong đó:
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng
d: trọng lượng riêng của chất lỏng
(N/m2)
h: chiều cao của cột chất lỏng từ điểm
cần tính áp suất lên mặt thoáng (m2)
- Đơn vị: Pa
- Chú ý:
Trong một chất lỏng đứng yên áp suất
tại những điểm có cùng độ sâu có độ
lớn như nhau
V. Bình thông nhau
- Các nhóm HS lắng nghe kĩ yêu cầu
của giáo viên.
- HS hoạt động nhóm:
+ Tiến hành TN
23


vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời
C5 SGK-T30, kết luận. Các nhóm
khác thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm HS, các câu trả lời và nhận xét.
GV rút ra nhận xét chung.


+ Trả lời C5, kết luận SGK-T30.
- Đại diện nhóm HS trả lời C5 SGKT30, kết luận. Các nhóm khác thảo
luận câu trả lời.

C5 SGK-T30: Hình C
Kết luận:
Trong bình thông nhau chứa cùng
một chất lỏng đứng yên, các mực
chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở
cùng một độ cao
* Ứng dụng của bình thông nhau:
- Trong việc cấp nước máy.
- Trong việc làm các đài phun nước…
- GV giới thiệu máy nến thủy lực và VI. Máy nén thủy lực
công thức tính.
- Công thức của máy nén thủy lực:
F S
=
f
s

- GV thông báo.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu các HS làm TN như
H9.2, H9.3, H9.4 SGK-T32,33, và trả
lời C1, C2, C3 SGK-T32, C4 SGKT33.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát các nhóm HS hoạt động
và có trợ giúp hợp lí.
+ Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm

vụ học tập và thảo luận:
- GV yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời
C1, C2, C3 SGK-T32, C4 SGK-T33.
Các nhóm khác thảo luận câu trả lời.
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập:
- GV nhận xét hoạt động của các
nhóm HS, các câu trả lời và nhận xét.
GV rút ra nhận xét chung.

VII. Sự tồn tại của áp suất khí
quyển
Trái đất và mọi vật trên trái đất
đều chịu tác dụng của áp suất khí
quyển theo mọi hướng.
- Các nhóm HS lắng nghe kĩ yêu cầu
của giáo viên.

- HS hoạt động nhóm:
+ Tiến hành TN
+ Trả lời C1, C2, C3 SGK-T32, C4
SGK-T33.
- Đại diện nhóm HS trả lời C1, C2,
C3 SGK-T32, C4 SGK-T33. Các
nhóm khác thảo luận câu trả lời.
C1 SGK-T32: khi hút hết không khí
trong bình ra thì áp suất khí quyển ở
ngoài lớn hơn áp suất trong hộp nên
nó làm vỏ bẹp lại.
24



C2 SGK-T32: Nước không chảy ra vì
ánh sáng khí quyển lớn hơn trọng
lượng cột nước.
C3 SGK-T32: Trọng lượng nước
cộng với áp suất không khí trong ống
lớn hơn áp suất khí quyển nên nước
chảy ra ngoài.
C4 SGK-T33: Vì không khí trong
quả cầu lúc này không có (chân
không) nên ánh sáng trong bình bằng
O. Áp suất khí quyển ép 2 bán cầu
chặt lại.
VIII. Độ lớn của áp suất khí quyển
* Hoạt động 3: Luyện tập
- HS đọc thêm.
IX. Vận dụng
C4 SGK-T27: HS đưa ra nguyên tắc
làm tăng,giảm áp suất. Lấy ví dụ
- GV yêu cầu:
minh hoạ.
+ HS làm bài tập C4 SGK-T27, C6
C6 SGK-T30: Để ngăn cản áp lực do
SGK-T30, C7 SGK-T30, C8 SGK- T
áp suất của nước tác dụng vào người.
34
Vì càng xuống sâu thì áp suất càng
+ Đại diện HS trả lời đáp án hoặc trình lớn nên áp lực tác dụng cũng càng
bày lên bảng.

lớn.
C7 SGK-T30: C7: Tóm tắt
Giải
h=1,2m
Áp suất của nước lên
đáy
h1=0,4m
thùng là:
3
d=10000N/m
p = d.h =
2
12000(N/m )
p=?
Áp suất của nước lên một
p1=?
điểm cách đáy thùng 0,4m:
p1=d.(h-h1) = 8000(N/m2)
C8 SGK- T 34: Vì áp suất khí quyển
bên ngoài cân bằng với tổng áp suất
* Hoạt động 4: Vận dụng
tác dụng lên mảnh bìa của bên trong
cốc
C5 SGK-T27:
C5: Tóm tắt
Giải
- GV yêu cầu:
P1=340000N Áp suất của xe tăng
+ HS làm bài tập C5 SGK-T27, C8 S1=1.5m2
lên mặt dường là:

F1 P1
SGK-T30, C9 SGK-T34.
P
p
= =226666,6
2= 20000N
1=
+ Đại diện HS trả lời đáp án hoặc trình
S1 S 1
bày lên bảng.
S2= 250cm2
(N/m2)
=0,025m2
Áp suất của ôtô lên
25


×