Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

TÌM HIỂU mối LIÊN QUAN GIỮA dấu HIỆU ST CHÊNH XUỐNG TRÊN điện tâm đồ với tổn THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH và CHỨC NĂNG tâm THU THẤT TRÁI ở các BỆNH NHÂN NHỒI máu cơ TIM cấp có ST CHÊNH lên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 62 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

CAO XUN HUY

TìM HIểU MốI LIÊN QUAN GIữA DấU HIệU
ST CHÊNH XUốNG TRÊN ĐIệN TÂM Đồ VớI TổN
THƯƠNG
ĐộNG MạCH VàNH Và CHứC NĂNG TÂM THU THấT
TRáI ở
CáC BệNH NHÂN NHồI MáU CƠ TIM CấP Có ST
CHÊNH LÊN
Chuyờn ngnh : Tim mch
Mó s

: 60720140

CNG LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc:
PGS.TS. Nguyn Th Bch Yn


HÀ NỘI - 2019


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BN


Bệnh nhân

ĐMV

Động mạch vành

ĐTĐ

Điện tâm đồ

NMCT

Nhồi máu cơ tim

LAD

Động mạch liên thất trước
(Left anterior descending)

LCx

Động mạch mũ
(Left circumflex)

RCA

Động mạch vành phải
(Right coronary artery)

ECG


Electrocardiologram

MGS

Modify Gensini Score

RSTD

Reciprocal ST segment depression


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................3
1.1. Định nghĩa nhồi máu cơ tim cấp.............................................................4
1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán toàn cầu về nhồi máu cơ tim...............................4
1.3. Cơ chế của NMCT cấp............................................................................5
1.4. Giải phẫu và sinh lý bệnh động mạch vành...........................................6
1.5. Vai trò của siêu âm Doppler tim..............................................................8
1.6. Chụp động mạch vành qua đường ống thông.......................................16
1.7. Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim cấp................................................17
1.7.1. Cách ghi ĐTĐ 12 chuyển đạo.........................................................17
1.7.2. Điện tâm đồ trong nhồi máu cơ tim cấp ST chênh..........................19
1.7.3. Biến đổi điện tâm đồ ST chênh xuống đối xứng.............................26
1.8. Các nghiên cứu trên thế giới và VN về liên quan ĐTĐ và tổn thương
ĐMV và chức năng tim trên siêu âm....................................................27
1.8.1. Một số nghiên cứu trong nước về Nhồi máu cơ tim có ST chênh xuống. 27
1.8.2. Nghiên cứu nước ngoài..................................................................28

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............30
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................30
2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân.............................................................30
2.3. Tiêu chuẩn loại trừ:...............................................................................30
2.4. Địa điểm nghiên cứu.............................................................................30
2.5. Thời gian nghiên cứu............................................................................30
2.6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................31
2.6.1. Thiết kể nghiên cứu.........................................................................31


2.6.2. Phương pháp lựa chọn bệnh nhân...................................................31
2.6.3. Các bước tiến hành nghiên cứu.......................................................31
2.6.4. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu..........................................32
2.6.5. Phương pháp chọn mẫu...................................................................33
2.6.6. Các biến số và chỉ số NC chính:.....................................................33
2.6.7. Phương pháp xử lí số liệu:..............................................................34
2.6.8. Đạo đức nghiên cứu:.......................................................................34
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................35
3.1. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu......................................35
3.1.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới.........................................35
3.1.2. Đặc điểm tuổi và giới......................................................................35
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN...............................................................44
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................44
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ.................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đánh giá vận động vùng.................................................................15

Bảng 1.2: Các thông số siêu âm tim cần đánh giá...........................................16
Bảng 1.3: Phân loại suy chức năng thất trái theo Hội siêu âm Hoa Kỳ..........16
Bảng 1.4: Điểm Gensini đã được sửa đổi........................................................17
Bảng 1.5: Tiêu chuẩn chẩn đoán ST chênh lên...............................................25
Bảng 1.6: Định khu vùng nhồi máu cơ tim.....................................................26
Bảng 3.1: Đặc điểm nhân trắc học và các yếu tố nguy cơ tim mạch...............36
Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu...............................36
Bảng 3.3: Đặc điểm đau ngực của đối tượng nghiên cứu...............................37
Bảng 3.4: Đặc điểm rối loạn nhịp tim trên điện tâm đồ..................................37
Bảng 3.5: Đặc điểm xét nghiệm máu của đối tượng nghiên cứu....................38
Bảng 3.6: Đặc điểm biến đổi đoạn ST của nhóm I bệnh nhân NMCT...........39
Bảng 3.7: Đặc điểm biến đổi đoạn ST của nhóm II bệnh nhân NMCT..........40
Bảng 3.8: Tổng biên độ ST chênh xuống của nhóm I.....................................41
Bảng 3.9: Tổng biên độ ST chênh xuống của nhóm II....................................41
Bảng 3.10: Các thông số đánh giá sự thay đổi cấu trúc buồng tim trái...........41
Bảng 3.11: Đặc điểm siêu âm tim của đối tượng nghiên cứu..........................42
Bảng 3.12: Thang điểm Gensini đã được sửa đổi...........................................42
Bảng 3.13: Số nhánh ĐMV bị hẹp tắc có ý nghĩa của đối tượng nghiên cứu.....42
Bảng 3.14: Vị trí ĐMV thủ phạm của đối tượng nghiên cứu..........................43


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới tính.................................................................35
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo tuổi và giới............................................................35


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mảng xơ vữa làm tắc nghẽn lòng mạch.............................................4
Hình 1.2. Giải phẫu động mạch vành trái.........................................................6
Hình 1.3. Giải phẫu động mạch vành phải........................................................7

Hình 1.4. 4 mặt cắt cơ bản dánh giá rối loạn vận động vùng............................9
Hình 1.5. Hình ảnh " mắt bò " chia 17 vùng cơ tim và các mạch vành chi phối.10
Hình 1.6. Mặt cắt trục dọc...............................................................................11
Hình 1.7. Mặt cắt trục ngang...........................................................................12
Hình 1.8. Cạnh ức trục ngang ngang hai cột cơ:.............................................12
Hình 1.9. Cạnh ức trục ngang ngang cơ thất trái: 13. Trước mỏm, 14. vách
mỏm, 15 Dưới mỏm, 16 Bên mỏm.................................................13
Hình 1.10. 4 buồng..........................................................................................13
Hình 1.11. Mặt cắt 2 buồng.............................................................................14
Hình 1.12. 1. thành dưới đáy, 10. Thành dưới mỏm.......................................14
Hình 1.13. Mặt cắt 3 buồng.............................................................................15
Hình 1.14. Vị trí đặt điện cực của các chuyển đạo trước tim thông dụng.......19
Hình 1.15: Hình ảnh ĐTĐ và biến đổi ĐTĐ theo thời gian trong NMCT cấp
có ST chênh lên...............................................................................20
Hình 1.16. Phân chia giai đoạn tâm thu và tâm trương trong chu kỳ tim.......21
Hình 1.17. Cơ chế biến đổi đoạn ST trong tổn thương cơ tim........................22
Hình 1.18. Biến đổi đoạn ST trong hội chứng vành cấp.................................23
Hình 1.19. Vị trí đo mức ST chênh.................................................................26
Hình 1.20. ST trong thiếu máu cơ tim.............................................................27



1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhồi máu cơ tim là một bệnh phổ biến và ngày càng gia tăng trên thế
giới cũng như Việt Nam. Nhồi máu cơ tim cấp là một trong những nguyên
nhân hàng đầu gây tử vong ở Mỹ và các nước châu Âu phát triển. Con số ước
tính ở Mỹ có khoảng 1 triệu bệnh nhân nhập viện mỗi năm vì Nhồi máu cơ
tim cấp và trong đó có 200.000-300.000 bệnh nhân tử vong. Ở Việt Nam, có

sự gia tăng nhanh chóng về con bệnh nhân số nhồi máu cơ tim cấp. Tỷ lệ bệnh
nhân vào Viện Tim mạch quốc gia vì nhồi máu cơ tim cấp năm 2003 là 4.3%
nhưng đến năm 2007 đã tăng đến 9.1%. Nhồi máu cơ tim cấp đang là một
gánh nặng bệnh tật ở nước ta hiện nay [1]. Những tiến bộ trong chẩn đoán và
điều trị bệnh lý động mạch vành nói chung và nhồi máu cơ tim cấp ST chênh
lên đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong nhồi máu cơ tim cấp như sự ra đời của
đơn vị cấp cứu mạch vành, thuốc tiêu huyết khối, can thiệp động mạch vành
cấp cứu bằng đường ống thông. Tuy vậy, nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên
vẫn luôn là một bệnh nặng, diễn biến phức tạp, có nhiều biến chứng nguy
hiểm đến tính mạng người bệnh, đòi hỏi thầy thuốc cần phải chẩn đoán và có
hướng xử trí kịp thời.
Bệnh nhân bị NMCT đến với nhiều cấp độ khác nhau.Trong việc chẩn
đoán sớm nhồi máu cơ tim phải kể đến vai trò của điện tâm đồ.Do tính phổ
biến rộng rãi và chi phí thấp, điện tâm đồ 12 chuyển đạo (ECG) vẫn là một
thăm dò không xâm lấn có giá thành, hiệu quả cao nhất trong chẩn đoán Nhồi
máu cơ tim.
Dấu hiệu ST chênh lên giúp chẩn đoán xác định, chẩn đoán định khu vị
trí tổn thương động mạch vành [2-4].
Dấu hiệu ST chênh xuống xuất hiện rất nhiều trong điện tâm đồ Nhồi
máu cơ tim và được coi là hình ảnh soi gương của các chuyển đạo có ST
chênh lên. Trước đây dấu hiệu này thường ít được quan tâm.


2

Tuy nhiên, một số nghiên cứu trên thế giới gần đây đã cho thấy những
bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên, kể cả nhồi máu thành trước
hay thành dưới, khi có của dấu hiệu ST chênh xuống ở các chuyển đạo soi
gương có tiên lượng tồi hơn phụ thuộc vào mức độ chênh [5], diện nhồi máu
lớn hơn, chức năng tâm thu thất trái kém hơn [6], tổn thương lan tỏa động

mạch vành nhiều hơn,điểm MGS cao hơn [7], thường có kèm theo thiếu máu
thành trước do hẹp động mạch liên thất trước [6] hoặc bệnh lý nhiều thân
động mạch vành [6]…
Tại Việt Nam, còn ít đề tài nghiên cứu về vấn đề trên, các đề tài hiện tập
trung nghiên cứu về hình thái ST chênh xuống, tìm hiểu vị trí và mức tổn
thương động mạch vành [3, 8], chưa có đề tài nào nghiên cứu về giá trị dự
báo,tiên lượng của ST chênh xuống trên tất cả các vùng thành tim.
So với điện tâm đồ nhồi máu cơ tim không có ST chênh xuống,dấu hiệu
ST chênh xuống có khả năng dự báo trước những yếu tố như mức độ phức tạp
hẹp động mạch vành, tổn thương nhiều nhánh hơn, giảm chức năng thất trái hơn
sẽ có giá trị rất lớn trong việc tiên lượng trước khi tiến hành can thiệp điều trị
cũng như dự báo những biến cố ngắn hạn và dài hạn cho bệnh nhân.Với ý nghĩa
như vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu mối liên quan giữa dấu hiệu ST
chênh xuống trên điện tâm đồ với tổn thương ĐMV trên chụp ĐMV qua da và
chức năng thất trái ở các bệnh nhân Nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên “
với hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm dấu hiệu ST chênh xuống trến ĐTĐ ở các bệnh
nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa dấu hiệu ST chênh xuống trên điện
tâm đồ với tổn thương ĐMV trên chụp ĐMV qua da và chức năng
thất trái ở các bệnh nhân nêu trên.


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Tổng quan về nhồi máu cơ tim: là một trong 3 thể của hội chứng động
mạch vành cấp gồm:
- Đau thắt ngực không ổn định

- Nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên
- Nhồi máu cơ tim có ST chênh lên

Hội chứng vành cấp

Không ST
chênh

ST chênh

NMCT không ST
chênh

ĐTNKOĐ

NMCT có Q

NMCT
không Q


4

1.1. Định nghĩa nhồi máu cơ tim cấp:
Nhồi máu cơ tim được định nghĩa là sự chết tế bào cơ tim do thiếu máu
cục bộ cơ tim kéo dài [9, 10].

Hình 1.1 Mảng xơ vữa làm tắc nghẽn lòng mạch
1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán toàn cầu về nhồi máu cơ tim [11]
*Xác định có tăng và/ hoặc giảm giá trị chất chỉ điểm sinh học (tốt nhất

là troponin) với ít nhất có một giá trị đạt mức 99% bách phân vị của giới hạn
trên dựa trên tham chiếu và kèm theo ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:
 Triệu chứng cơ năng của thiếu máu cục bộ cơ tim
 Biến đổi ST-T có ý nghĩa mới hoặc có khả năng mới xuất hiện hoặc
block nhánh trái hoàn toàn mới
 Xuất hiện sóng Q bệnh lý trên điện tâm đồ
 Bằng chứng về hình ảnh học ghi nhận mới mất vùng cơ tim sống còn
hoặc rối loạn vận động vùng mới xuất hiện


5

 Xác định có huyết khối động mạch vành qua chụp mạch hoặc giải
phẫu tử thi
*Đột tử với triệu chứng nghi ngờ thiếu máu cơ tim và khả năng mới xuất
hiện biến đổi điện tim hoặc bloc nhánh mới, nhưng tử vong xảy ra trước khi
các dấu ấn sinh học kịp tăng, hoặc trước khi chúng được giải phóng.
*Nhồi máu cơ tim do huyết khối trong stent được xác định bằng chụp
động mạch vành hoặc giải phẫu tử thi ở những trường hợp có dấu hiệu thiếu
máu cơ tim, kèm theo và/hoặc giảm giá trị các dấu ấn sinh học ít nhất 1 giá trị
cao hơn bách phân vị thứ 99 của giới hạn trên.
1.3. Cơ chế của NMCT cấp [12]
Là do sự không ổn định và nứt ra của mảng xơ vữa để hình thành huyết
khối gây lấp toàn bộ lòng mạch. Nếu việc nứt ra này không lớn và hình thành
cục máu đông chưa gây lấp kín toàn bộ lòng mạch, thì đó là cơn đau thắt ngực
không ổn định trên lâm sàng.
Tắc động mạch vành cấp

Thiếu máu cục bộ vùng
(Tế bào cơ tim, nội mạc đường dẫn truyền)


Rối loạn chuyển hóa

Rối loạn huyết động (co và giãn)

Rối loạn điện học (ST chênh lên, rối loạn nhịp)

Biểu hiện lâm sàng (đau ngực, suy tim, đột tử)

Tổn thương giải phẫu


6

1.4. Giải phẫu và sinh lý bệnh động mạch vành: [10]
Cơ tim được nuôi dưỡng bởi 2 động mạch vành (ĐMV) đó là ĐMV trái
và ĐMV phải
Động mạch vành trái (Left coronary atery- LAD):

Hình 1.2. Giải phẫu động mạch vành trái
 Thân chung ĐMV trái (Left main coronary artery- LMCA hay LM): xuất
phát từ xoang Valsava trái, có chiều dài trung bình khoảng 12 ± 6 mm trước khi
chia thành 2 nhánh là động mạch liên thất trước hay còn gọi là động mạch
xuống trước trái LAD và động mạch mũ LCx. Trong khoảng 30% LM tách
thành 3 nhánh là LAD, LCx và nhánh Ramus Intermedius (RI) hay còn gọi là
động mạch trung gian, có hướng đi tương tự với nhánh chéo 1 của LAD.
 Động mạch liên thất trước (LAD): tách từ thân chung động mạch vành
trái, hướng sang bên phải, đi trong rãnh liên thất trước hướng về mỏm tim,
trên đường đi, động mạch liên thất trước cho ra các nhánh bên có hướng đi
chéo ra ngoài dọc theo bờ tự do của thành bên thất trái, gọi là nhánh chéo

(Diagonal), trung bình có khoảng 2 nhánh chéo, tuy nhiên có trường hợp có


7

nhiều nhánh chéo nhỏ hơn đã được ghi nhận (số lượng nhánh chéo có thể từ 2
đến 9). Nhánh chéo đầu tiên thường có xu hướng lớn và nổi trội nhất, các
nhánh chéo còn lại thường nhỏ hơn và ngắn hơn. Khi có tồn tại nhánh động
mạch trung gian RI thì các nhánh chéo của động mạch liên thất trước thường
sẽ nhỏ và xuất phát ở vị trí xa hơn. Động mạch liên thất trước còn tách ra các
nhánh vách đi chếch xuống dưới, ra sau, cấp máu nuôi dưỡng cho 2/3 trước
và phần trong mỏm của vách liên thất
 Động mạch mũ: cũng tách từ thân chung động mạch vành trái, nằm ở
thượng tâm mạc bên dưới tiểu nhĩ trái, đi vòng sang bên trái theo rãnh vành
trái, trên đường đi, động mạch mũ tách ra 2- 3 nhánh bờ tù cấp máu nuôi
thành bên thất trái. Trong khoảng 40% các trường hợp, động mạch mũ tách ra
nhánh cấp máu nuôi nút xoang.
 Động mạch vành phải (Right coronary artery- RCA):

Hình 1.3. Giải phẫu động mạch vành phải


8

Xuất phát từ xoang Valsava phải, đi hướng sang phải, trên đường đi tách
ra một số nhánh lớn sau:
 Nhánh động mạch nón: là nhánh bên đầu tiên của động mạch vành phải
trong 53.3% các trường hợp, 45- 50% các trường hợp khác nhánh này tách
trực tiếp từ xoang Valsava phải (có lỗ thoát tách biệt với động mạch vành
phải), cấp máu nuôi buồng thoát thất phải.

 Nhánh động mạch nuôi nút xoang: trong 60% các trường hợp là nhánh
động mạch lớn thứ 2 tách ra từ động mạch vành phải, 40% các trường hợp
còn lại nhánh này tách từ động mạch mũ.
 Nhánh động mạch đến nút nhĩ thất: trong 80% các trường hợp được
tách từ động mạch vành phải, ít gặp hơn xuất phát từ động mạch mũ, tùy
thuộc vào động mạch nào chiếm ưu thế. Khoảng 2% các trường hợp có động
mạch nút nhĩ thất tách ra từ cả 2 động mạch
 Phần xa của động mạch vành phải: thường đi vào rãnh liên thất sau và
phân nhánh thành động mạch liên thất sau và các nhánh quặt ngược thất trái.
1.5. Vai trò của siêu âm Doppler tim:
*Chẩn đoán xác định
*Chẩn đoán định khu
*Phát hiện các biến chứng
*Tiêu chuẩn chẩn đoán:
Có rối loạn vận động vùng:
- Giảm vận động
- Không vận động
- Vận động nghịch thường
- Các thành tim lành: tăng vận động bù (không tăng khi có hẹp
nhiều nhánh)


9

 Phương pháp chẩn đoán: Sử dụng máy siêu âm 2D
 Sử dụng nhiều mặt cắt: thăm dò toàn bộ các thành tim
 Đầu dò tần số thấp ở người béo, hài hòa bậc 2
 Phát

hiện và đánh giá rối loạn vận động vùng ở vùng cơ tim liên quan


nhồi máu cơ tim: đánh giá mức độ di động và độ dày lên của thành tim trong
thì tâm thu. Năm 2012, hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ đã khuyến cáo chia thất
trái thành 17 vùng: [13]

Hình 1.4. 4 mặt cắt cơ bản dánh giá rối loạn vận động vùng


10

Hình 1.5. Hình ảnh " mắt bò " chia 17 vùng cơ tim và các mạch vành chi phối
Thành trước (đáy, giữa,mỏm).Vách (vách trước- sau: đáy, giữa,
mỏm). Thành sau (đáy, giữa, mỏm). Thành bên(trước-sau: đáy, giữa, mỏm).
1: Thành trước đáy.

7: thành trước giữa.

13: thành trước mỏm

2: Vách trước đáy.

8: Vách trước giữa.

14: Vách mỏm

3: Vách sau đáy.

9: Vách sau giữa.

15: Thành sau mỏm


4:Thành sau đáy.

10: Thành sau giữa.

16: Thành bên mỏm

5: Thành bên sau đáy.

11: Thành bên sau giữa

17: mỏm tim

6: thành bên trước đáy. 12: Thành bên trước giữa.
Cách đánh số:
Thành trước đáy 1 (chia làm 6 vùng), đánh số từ 1-6 ngược chiều kim
đồng hồ
Thành trước giữa là 7: (chia làm 6 vùng) đánh số từ 7 - 12 ngược chiều
kim đồng hồ
Trước mỏm 13: (chia làm 4 vùng) đánh số từ 13 - 16
Đỉnh mỏm là trung tâm: vùng 17


11

Phân vùng tưới máu của động mạch vành:
Left Anterior Descending (LAD):1, 2, 7, 8, 13, 14, 17
Right Coronary Artery (RCA):3, 4, 9, 10, 15
Left Circumflex (LCX):5, 6, 11, 12, 16
Hình ảnh trên siêu âm tim 2D [12]


Hình 1.6. Mặt cắt trục dọc
2.trước vách đáy, 8. trước vách giữa, 5 Bên dưới đáy, 11 bên dưới giữa


12

Hình 1.7. Mặt cắt trục ngang
Mặt cắt cạnh ức trục ngang ngang van hai lá: 1. Thành trước đáy, 2.trước vách
đáy, 3. Bên dưới đáy,4. thành dưới đáy, 5. Dưới bên đáy, 6. Trước bên đáy

Hình 1.8. Cạnh ức trục ngang ngang hai cột cơ:
7. Thành trước giữa, 8. Trước vách giữa, 9 Dưới vách giữa,
10 Thành dưới giữa, 11. Dưới bên giữa, 12. Trước bên giữa


13

Hình 1.9. Cạnh ức trục ngang ngang cơ thất trái: 13. Trước mỏm, 14. vách
mỏm, 15 Dưới mỏm, 16 Bên mỏm

Hình 1.10. 4 buồng
Trước bên, vách dưới) 3 vách dưới đáy, 9 Vách dưới giữa, 14 Vách
mỏm, 17. Đỉnh mỏm,
16. Bên mỏm, 12. Trước bên giữa, 6. Trước bên đáy


14

Hình 1.11. Mặt cắt 2 buồng: (thành trước và thành dưới) 1. Thành trước đáy,

7 thành trước giữa, 13. trước mỏm, 17 Đỉnh mỏm
15. Dưới mỏm, 10 Thành dưới giữa, 4 thành dưới đáy

Hình 1.12. 1. thành dưới đáy, 10. Thành dưới mỏm


15

Hình 1.13. Mặt cắt 3 buồng: (trước vách, Dưới bên) 5. Dưới bên đáy, 11.
Dưới bên giữa
Cho điểm theo 5 mức
Bảng 1.1: Đánh giá vận động vùng
Điểm

Vận động thành

Di động nội mạc TT

Dày thành tim TT

1

Bình thường

Bình thường

Bình thường (30%)

2


Giảm

Giảm

Giảm (< 30 %)

3

Không vận động

Không vận động

Không dày lên

4

Nghịch thường đi Mỏng đi
ra ngoài

Mỏng đi

5

Phình thành tim

Không/Mỏng đi

Biến dạng tâm trương

Chỉ số vận động vùng: Tổng số điểm/ Số vùng (Bình thường = 1)

Bảng 1.2: Các thông số siêu âm tim cần đánh giá


16

Nhĩ trái
(mm)

ĐM
chủ
(mm
)

Thất trái

ĐK
Bề dày
Bề dày
thất
VLT
TSTT
P
Dd Ds Vd Vs %D
EF
(mm t.trg t.thu t.trg t.thu
(mm (mm (ml) (ml) (%) (Simpso
) (mm (mm (mm (mm
)
)
n 4B)

)
)
)
)
(%)

Bảng 1.3: Phân loại suy chức năng thất trái theo Hội siêu âm Hoa Kỳ [14]
Chức năng tâm thu thất trái

EF
(đo trên siêu âm 2D)

Bình thường

EF ≥ 55

Giảm nhẹ

45 ≤ EF < 55

Giảm vừa

30 ≤ EF < 45

Giảm nặng

EF < 30

(%)


1.6. Chụp động mạch vành qua đường ống thông
Cho đến nay, chụp động mạch vành qua đường ống thông vẫn được coi
là tiêu chuẩn vàng trong khảo sát bệnh lý động mạch vành.
 Cách đánh giá mức độ hẹp của động mạch vành: Thường cần phải đánh
giá trên 2 bình diện chụp vuông góc nhau để tránh nhầm lẫn trong trường hợp
tổn thương Cách thứ nhất: Ước lượng bằng mắt của bác sỹ can thiệp có kinh
nghiệm sẽ giúp đánh giá mức độ hẹp động mạch vành. Phương pháp này phụ
thuộc vào chủ quan của bác sỹ can thiệp, vì vậy kết quả đạt được không ổn
định, nhất là tổn thương có mức hẹp ranh giới.
 Cách thứ hai: Định lượng mức độ hẹp động mạch vành bằng phần mềm
QCA (Quantitative Cononary Alalysis) cài sẵn trên máy chụp mạch. Điểm cắt
được sử dụng để xác định hẹp động mạch vành đáng kể là khi hẹp (≥ 70% các


×