Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Nông nghiệp sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 22 trang )

TRƯỜNGĐẠI HỌCTÀINGUYÊNVÀMôiTRƯỜNG
TP.HỒCHÍ MINH

Chủ đề
NÔNG
NÔNG NGHIỆP
NGHIỆP SINH
SINH THÁI
THÁI

GVHD:

ThS. Vũ Phượng Thư

Môn học: Kỹ thuật sinh thái
Lớp:

04_ĐH_QLMT_03.

Nhóm:

6

1


Danh sách nhóm

1.
2.
3.


4.

Phạm Lê Nguyện
Bùi Vinh Quang
Trần Bách Thắng
Hoàng Quốc Việt

2


Nội dung

I. Đặt vấn đề
II. Nông nghiệp sinh thái
2.1. Khái niệm
2.2. Nguyên tắc
2.3. Lợi ích
2.4. Tiềm năng phát triển
2.5. Thách thức

III. Các mô hình nông nghiệp sinh thái
3.1. Mô hình VAC
3.2. Mô hình VACB
3.3. Mô hình VACR
3.4. Mô hình Nông lâm kết hợp

IV. Kết luận

3



I. Đặt vấn đề :
Thực trạng nông nghiệp Việt Nam:

Lạm dụng thuốc BVTV, thuốc kích thích tăng trưởng, phân bón hoá học,.. đối với cây trồng,
Sử dụng thức ăn tăng trọng công nghiệp, chất kích thích trong chăn nuôi,
Đốt bỏ, xử lý chất thải, phụ phẩm của quá trình sản xuất nông nghiệp không đúng cách (bao
bì phân bón hoá học, thuốc BVTV, rơm, rạ,…),
Không tạo ra một chu trình khép kín trong sản xuất nông nghiệp,..

Tồn đọng hoá chất độc

Tác động tiêu cực

hại làm đất canh tác bị

Ảnh hưởng tiêu

thoái hoá

cực đến sức khoẻ
con người

đến môi trường

Chất lượng cuộc sống
Hiệu quả kinh

suy giảm


tế thấp

4


5


6


II. Nông nghiệp sinh thái
2.1. Khái niệm:

Nông nghiệp sinh thái là một loại hình nông nghiệp mới tuân thủ theo các nguyên lý
về sinh thái học và kinh tế học. Đó là phương pháp vận dụng hệ thống công trình hiện
đại; khai thác và sử dụng một cách đầy đủ mối quan hệ tương sinh, tương khắc giữa các
sinh vật, để xây dựng nên hệ sinh thái nông nghiệp tự mình duy trì về mặt sinh thái, đầu
tư thấp, sản lượng cao.

Nông nghiệp sinh thái hình thức cao hơn của nông nghiệp hữu cơ, là phương pháp nuôi, trồng rau
quả, thực phẩm mà không sử dụng bất cứ loại hoá chất độc hại nào như thuốc BVTV, thuốc diệt cỏ và
các loại phân hoá học, chú trọng đến cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.

7


II. Nông nghiệp sinh thái
2.2. Nguyên tắc:




Bảo tồn đất, nguồn nước, đảm bảo đa dạng sinh học và không làm thoái hoá môi trường; giữ gìn cảnh
quan tự nhiên



Kế thừa, lồng ghép hệ thống canh tác truyền thống, kiến thức bản địa với giải pháp phù hợp bên ngoài



Có tiềm lực và hiệu quả kinh tế nhưng không làm mất đi sức sản xuất của tài nguyên (đất); Đáp ứng nhu
cầu hiện tại, nhưng không ảnh hưởng nhu cầu tương lai



Năng lượng đầu vào thấp hơn năng lượng đầu ra khi đi qua hệ thống canh tác

8


II. Nông nghiệp sinh thái
2.2. Nguyên tắc:



Có quy hoạch và giải pháp sử dụng đất đảm bảo nuôi dưỡng đất, nguồn nước, đảm bảo đa dạng sinh học
và không làm thoái hoá môi trường, giữ gìn được cảnh quan tự nhiên




Hệ thống quy hoạch, thiết kế giảm được sức lao động, thời gian của con người, huy động tối đa nguồn tài
nguyên tại chỗ, đồng thời giảm chi phí đầu vào phụ thuộc bên ngoài



Cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đa dạng và bền vững, luôn có sự tương tác và hỗ trợ lẫn nhau, đa
dạng hoá sản phẩm và thu nhập



Sản phẩm đảm bảo chất lượng, an toàn, không ảnh hưởng tới đất, cây cỏ, động vật và sức khoẻ con
người.

9


10

Mô hình hệ sinh thái nông nghiệp (Đào Thế Tuấn, 1984)


II. Nông nghiệp sinh thái
2.3. Lợi ích:



Nông nghiệp sinh thái sử dụng các kỹ thuật như luân canh cây trồng và canh tác đất hợp lý giúp tăng
chất lượng của đất, chống xói mòn




Giảm thiểu việc sử dụng năng lượng hoá thạch bằng các dạng năng lượng thay thế như gió, mặt trời,
biogas.



Do không sử dụng hoá chất nên thực phẩm sản xuất ra an toàn hơn, không tồn dư thuốc BVTV



Cây trồng khoẻ mạnh, tiết kiệm chi phí đầu tư do tận dụng các nguồn thức ăn, phân bón tại chỗ



Tăng khả năng thích ứng với BĐKH, bảo tồn đa dạng sinh học và góp phần vào việc quản lý chất thải
nông nghiệp

11


II. Nông nghiệp sinh thái
2.4. Tiềm năng phát triển:



Mức sống ngày càng tăng, con người càng quan tâm nhiều hơn đến lượng thực, thực phẩm sạch, lành
mạnh.




Việt Nam có nền nông nghiệp lâu đời, diện tích đất nông nghiệp lớn.

Cơ cấu sử dụng đất ở Việt Nam năm 2009
12


II. Nông nghiệp sinh thái
2.5. Thách thức:



Phần lớn người dân, nhất là thế hệ trẻ, chưa xác định được nghề nghiệp thực sự, thiếu nhân lực kế cận.



Chưa có chương trình, hệ thống hướng nghiệp, giáo dục và đào tạo cho người nông dân, đặc biệt là nông
dân trẻ.



Đất đai một số vùng bị suy thoái nghiêm trọng (hiện tượng phổ biến là xói mòn, rửa trôi, thiếu dinh
dưỡng)



Nhiều vùng nông dân chưa có quyền sử dụng đất, hoặc thiếu quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp.




Thiếu chương trình giáo dục, truyền thông tác động đến nhận thức người tiêu dùng, xã hội về vai trò của
nông nghiệp sinh thái đối với phát triển bền vững



Thị trường không ổn định, không tìm được đầu ra sản phẩm.

13


III. Các mô hình nông nghiệp sinh thái:
3.1. Mô hình VAC:
Mô hình VAC là một hệ sinh thái hoàn chỉnh, trong đó có sự kết hợp chặt chẽ các hoạt động làm vườn,
nuôi cá và chăn nuôi

 V: Vườn kết hợp trồng nhiều loại cây theo nhiều tầng để tận dụng tối đa
nguồn năng lượng mặt trời và chất dinh dưỡng trong đất

 A: Ao. Cạnh vườn là ao, có thể nuôi kết hợp nhiều giống cá để đạt được lợi
ích cao nhất. Nước trong ao dùng để tưới, trồng thêm bèo làm thức ăn cho
lợn. Trên mặt ao có thể làm giàn trồng bầu, bí, mướp…

 C: Chuồng đặt gần ao, nuôi gia súc, gia cầm. Chất thải có thể được dùng
làm phân bón cho cây trồng.

14


15



16


III. Các mô hình nông nghiệp sinh thái:
3.2. Mô hình VACB:
Mô hình VACB là mô hình phát triển từ VAC có kết hợp sử dụng hầm Biogas để ủ yếm khí các chất thải
trồng trọt, chất thải chăn nuôi thành hỗn hợp khí sinh học dùng như nguồn năng lượng để thắp sáng, đốt,…

Nước thải sau khi ra khỏi hầm Biogas đã được ổn định về dưỡng chất,
không chứa dịch bệnh có thể dùng để tưới cây, bổ sung dưỡng chất cho đất.

Chất thải từ hầm Biogas có thể dùng làm phân bón cho cây trồng.

17


18


III. Các mô hình nông nghiệp sinh thái:
3.3. Mô hình VACR:

Mô hình VACR là mô hình phát triển từ VAC có kết hợp trồng rừng đối với các hộ gia
đình ở khu vực đồi núi.

Giống với mô hình VAC, nhưng mô hình VACR có trồng thêm các loại cây lâm nghiệp để lấy gỗ
hoặc cây công nghiệp có giá trị cao góp phần tăng năng suất cao hơn.

Mô hình VACR giúp tận dụng tối đa diện tích đất, đặc biệt là đất dốc, ngoài ra nơi trồng rừng còn

có thể sử dụng để chăn thả gia súc như bò, dê…

19


III. Các mô hình nông nghiệp sinh thái:
3.4. Mô hình Nông lâm kết hợp:

Mô hình NLKH là hệ canh tác sử dụng đất đai hợp lý, trong đó các

loại cây lâm nghiệp được trồng trên các dạng đất canh tác nông
nghiệp hay chăn thả và ngược lại. Các thành phần cây lâm nghiệp
và nông nghiệp được sắp xếp hợp lý theo thời gian, gắn bó hữu cơ
về phương diện kinh tế và sinh thái.

 Là mô hình lấy ngắn nuôi dài: Trong những năm đầu trồng cây lâm nghiệp thì có thể bán sản
phẩm từ cây nông nghiệp ngắn ngày để bù đắp kinh phí.

 Có nhiều ý nghĩa về mặt sinh thái, tạo nên đa dạng sinh học, hạn chế sâu bệnh và các rủi ro từ môi
trường.

20


IV. Kết luận:

Nông nghiệp sinh thái mang lại nhiều lợi ích về kinh tế và môi trường, có lợi cho người nông
dân lẫn người tiêu dùng.

Dù đã được phổ biến từ lâu nhưng việc áp dụng hiện nay vẫn còn hạn chế do sự thiếu hiểu biết

của nhiều người cũng như còn vướng bởi nhiều khó khăn, thách thức

21


Cảm ơn CÔ và Các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của nhóm!!!

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×