Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thành lập mạch giải mã 5 32 từ các phần tử 74138 và các phần tử logic khác e d c b a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 13 trang )

eo sơ đồ mạch thì với tín hiệu điều khiển Cin của phần
tử đầu tiên =0 thì các tín hiệu ra ở X-or sẽ bằng tín hiệu của B mà ta đật vào vậy mạch
của ta là mạch cộng. Còn với Cin của phần tử đầu tiên có giá trị bằng 1 thì giá trị ra của
X-or sẽ bằng đối của giá trị B mà ta đưa vào vì vậy mạch của ta sẽ là mạch trừ


Lê Thị Thùy Dung- Điện 11- 20090467

Bài 7: Thành lập mạch cộng 2 số BCD 4 bit
Số BCD thực ra cũng là số nhị phân n bit nhưng chỉ có 10 tổ hợp trạng thái từ
0000 đến 1001 (biểu thị số thập phân tương ứng là từ 0 đến 9) nên cách cộng
cũng tương tự như cổng số nhị phân nhiều bit. Tuy nhiên khi tổng vượt 1001 thì
tức là tổng đó không còn là số BCD nữa, do đó ta phải cộng tổng với 0110 (số 6)
để cho tổng mới là số BCD đồng thời số nhớ chính là hàng cao hơn của tổng.
Nếu tổng đầu vượt quá 9 ( từ 10 đến 18) thì các cổng logic sẽ cho phép xác định


Lê Thị Thùy Dung- Điện 11- 20090467
hàng chục đồng thời tổng này phải được cộng thêm 6 ở tầng 74LS83 thứ 2 để cho
tổng cuối cùng ở dạng BCD.
Nếu tổng không vượt quá 9 (vẫn là số BCD) thì tổng hàng chục không có nên
74LS83 thứ 2 sẽ cộng tổng này với 0, tổng ra không có gì thay đổi.
Ta có thể ghép nhiều mạch cộng ở trên để có mạch cộng 2 số BCD nhiều bit, khi đó
chỉ việc nối ngõ ra hàng chục của tầng đầu tới ngõ vào số nhớ Ci của tầng sau là
được.

Bài 8: Mạch chia tần f/13 sử dụng JKFF


Lê Thị Thùy Dung- Điện 11- 20090467


Bài 9 : Dùng bộ đếm không đồng bộ thực hiện đếm từ 3 đến 6
Mạch đếm không đồng bộ hoạt động theo sườn lên, khi các xung hoạt động ta co bảng
trạng thái của các tín hiệu ra Q0,Q1,Q2
Xung
CLR
1
2
3
4
5
6
7

Q2
0
0
0
0
1
1
1
1

Q1
0
0
1
1
0
0

1
1

Q0
0
1
0
0
1
0
1


Lê Thị Thùy Dung- Điện 11- 20090467

Ban đầu ta cho tín hiệu vào giá trị 3 bằng cách để chân S của tín hiệu Q0 và Q1 giá trị
0 khi đó mọi giá trị ra của 2 tín hiệu này đều bằng 1 vậy ta có 3 tín hiệu ra tương ứng là
011 ứng với số 3. Để cho mạch đếm thì sau đó ta phải chuyển 2 chân S sang chế độ 1
bằng cách dùng khóa để điều khiển. để mạch đếm đến 6 thì khi tới tín hiệu ứng với số
7 (111) thì chân R của JK phải trở về mức logic 0 để nạp tín hiệu ban đầu cho mạch
đếm,trong lúc này tín hiệu của S cũng phải trở về o để nạp cho bộ đếm giá trị là 3 nếu
không thì giá trị của bộ đếm sẽ trở về 0 vì vậy ta phải dùng các phần tử logic để điều
khiển các giá trị này
Bài 10: Sử dụng JKFF thiết kế mạch đếm không đồng bộ đếm lùi từ 7 về 3
Với mạch đếm dưới tác dụng của sườn lên nếu lấy đầu ra là giá trị của Q thì ta được
bộ đếm tiến,và lấy giá trị Q thì sẽ là bộ đếm lùi


Lê Thị Thùy Dung- Điện 11- 20090467


Bảng trạng thái và dạng sóng đếm lên của mạch đếm đồng bộ hoàn toàn giống
như ở mạch đếm không đồng bộ do đó ta sẽ dựa vào chúng để xác định xem
mạch hoạt động như thế nào.
Cũng cần lưu ý là ở đây ta xây dựng mạch đếm lên mod 8 với 3 FF JK có xung Ck
tác động cạnh xuống. Ta cũng có thể làm mạch tương tư, với xung ck tác động
cạnh lên hay sử dụng FF T thay cho FF JK.
Để mạch đếm đúng, ở mỗi xung kích ck tác động cạnh xuống, chỉ có FF nào dự
kiến sẽ lật trạng thái mới phải để T = 1(J, K được nối chung với nhau và được coi
như là ngõ chung T). Nhìn vào bảng trạng thái hoạt động của bộ đếm lên ta sẽ
thấy được cần phải kết nối như thế nào
- Ngõ ra Q0 sẽ thay đổi trạng thái theo cạnh xuống của xung kích ck do đó ngõ T0
được để trống (mức cao).
- Ngõ ra Q1 đổi trạng thái khi có xung kích xuống Q0 do đó Q0 được đưa thẳng
vào ngõ T1
- Ngõ ra Q2 đổi trạng thái khi đếm đến số 4, 8, 12, 0, lúc này thì Q0 và Q1 đều
xuống thấp; vậy ngõ vào T2 sẽ là And của hai ngõ vào


Lê Thị Thùy Dung- Điện 11- 20090467

Vậy mỗi FF đều phải có đầu vào T được nối sao cho chúng ở mức cao chỉ khi
nào đầu ra của các FF trước nó ở mức cao.
T0 = 1
T1 = Q0
T2 = Q1.Q2
và từ đây mạch được kết nối với hai cổng And được thêm vào
Bài 11: Thiết kế mạch đếm từ 786 về 327

Ta sử dụng phần tử 74190 ban đầu cho tín hiệu vào la 786 (0111 1000 0110). Cho
cổng D/U giá trị 1 thì mạch chạy đếm lùi, theo nguyên lí thì ta cho chân RCO của hàng

đơn vị nối vào cổng E của hàng chục, và chân RCO của hàng chục nối vào cổng E của
hàng trăm.khi cho cổng PL giá trị 0 thì giá trị ra của 74190 sẽ bằng giá trị vào ta nạp
cho mạch và để cho mạch hoat động thì ta phải chuyển chế độ cổng PL sang giá trị 1 vì
vậy ta cần dùng 1 khóa để điều khiển . Và để mạch đếm đến 327 thì vòng lại thì ta thiết


Lê Thị Thùy Dung- Điện 11- 20090467

kế sao cho khi mạch chạy hết tín hiệu 327 va sang tín hiệu 326 thì giá trị cổng PL dang
ở chế độ 1 chuyể sang 0 để trở về giá trị nạp ban đầu,và khi nạp xong giá trị ban đầu
thi cổng PL sẽ phải chuyển sang chế độ 1 để mạch chạy.
Để mạch chạy 2 vòng dừng lại thì ta sử dụng mạch so sánh.dùng một mạch đếm để so
sánh với giá trị 2 (0010),ta cho mạch đếm thuận từ 0 và điều chỉnh cổng E sao cho
mạch đếm chính đi qua giá trị 327 thì cổng E mở cho phép mạch đếm phụ chạy và khi
mạch đếm được 2 vòng tương úng giá trị đếm =2 vậy từ giá trị ra A=B của mạch so
sánh ta cho điều khiển cổng E của số hang đơn vị



×