Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.93 KB, 106 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG MINH HOẠ TRONG LUẬN VĂN................................
TÓM TẮT LUẬN VĂN.....................................................................................

TRANG

PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................

1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................
2. Tình hình nghiên cứu đề tài................................................................
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................
4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu.......................................................
5. Các phương pháp nghiên cứu.............................................................
6. Bố cục của luận văn............................................................................
CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC
QUA HỆ THỐNG QUỸ HTPT..................................................

1.1.Đầu tư phát triển và vai trò của ĐTPT đối với nền kinh tế.............
1.1.1.Khái niệm, đặc điểm hoạt động ĐTPT.........................................
1.1.1.1 Khái niệm................................................................................
1.1.1.2 Đặc điểm..................................................................................
1.1.2.Vai trò đầu tư phát triển đối với nền kinh tế.................................
1.1.2.1 Tác động đến cung và cầu trên thị
trường…………………………...
1.1.2.2 Tác động đến sự ổn định kinh tế của quốc
gia……………………….
1.1.2.3 Tăng cường năng lực khoa học và công nghệ của quốc gia…….
….
1.1.2.4 Tác động đến cơ cấu kinh tế của quốc


gia…………………………….
1.1.2.5 Tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh
tế………………
1.2.Chính sách tín dụng ĐTPT của nhà nước qua hệ thống


2
Quỹ HTPT...............................................................................................
1.2.1. Tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.................................
1.2.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ĐTPT của Nhà nước…………
1.2.1.2 Đặc điểm và vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà nước…………
1.2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ĐTPT của Nhà nước……..
1.2.2. Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước
……………
1.2.2.1 Quan niệm về chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nước
qua Hệ thống Quỹ HTPT..............................................................
1.2.2.2 Mục tiêu và nguyên tắc thực hiện chính sách tín dụng
ĐTPTcủa Nhà nước qua Hệ thống Quỹ HTPT.............................
1.2.2.3 Các loại chính sách tín dụng ĐTPT chủ yếu của Nhà nước qua
Hệ thống Quỹ HTPT.....................................................................
1.2.2.4.Các công cụ để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT .................
1.2.2.5 Sự cần thiết khách quan của chính sách tín dụng ĐTPT của
Nhà nước qua Hệ thống Quỹ HTPT...................................................
1.3.Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và thế giới về
tín dụng ĐTPT của Nhà nước.....................................................................
1.3.1. Kinh nghiệm của Hàn
Quốc……………………………………...
1.3.2. Kinh nghiệm của Trung
Quốc……………………………………
1.3.3. Kinh nghiệm của

Đức……………………………………………
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ
NƯỚC QUA HỆ THỐNG QUỸ HTPT..........................................

2.1. Giới thiệu hệ thống Quỹ HTPT.....................................................
2.1.1 Sự thành lập hệ thống Quỹ
HTPT…………………………….


3
2.1.2 Đặc điểm của Quỹ Hỗ trợ phát
triển…………………………..
2.1.3 Tổ chức bộ máy của Quỹ Hỗ trợ phát
triển…………………...
2.2 .Thực trạng chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước qua hệ thống Quỹ HTPT....................................................................
2.2.1. Kết quả thực thi chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước
qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát
triển………………………………………..
2.2.1.1 Chính sách cho vay đầu tư phát
triển……………………………
2.2.1.2 Chính sách cho vay hỗ trợ xuất
khẩu……………………………..
2.2.2 Tác động của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua
hệ thống Quỹ HTPT trong thời gian qua.....................................
2.2.2.1 Góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao
năng lực của nền kinh tế.............................................................
2.2.2.2 Thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, mở rộng và đa dạng hoá
thị trường, cải tiến cơ cấu xuất khẩu..........................................
2.2.2.3 Tạo sự chuyển biến về lượng và chất trong việc khai thác các

nguồn vốn cho ĐTPT..................................................................
2.2.2.4 Góp phần giải quyết các vấn đề xã
hội……………………………..
2.3 Đánh giá tổng quan chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhà nước
qua Hệ thống Quỹ HTPT
2.3.1 Những thành công chủ
yếu……………………………………
2.3.1.1 Chính sách cho vay đầu tư phát
triển…………………………….


4
2.3.1.2 Chính sách cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất
khẩu…………………
2.3.2 Những tồn tại trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước
qua Hệ thống Quỹ HTPT và nguyên nhân của các tồn tại..........
2.3.2.1 Những tồn
tại………………………………………………………....
2.3.2.2 Nguyên nhân của các tồn
tại………………………………………...
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG QUỸ HTPT................

3.1. Quan điểm và định hướng hoàn thiện chính sách tín dụng
ĐTPT của Nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT..........................
3.1.1. Quan điểm chỉ đạo hoạt động đầu tư phát triển của Việt
nam
3.1.1.1 Mục tiêu chiến lược của Việt
nam……………………………...
3.1.1.2 Quan điểm chỉ đạo hoạt động

ĐTPT…………………………..
3.1.2. Định hướng hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nước qua hệ thống Quỹ
HTPT………………………………………
3.2.Một số giải hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nước qua Hệ thống Quỹ HTPT ....................................................
3.2.1. Chính sách cho vay đầu tư phát triển(bao gồm cả cho vay hỗ
trợ xuất khẩu trung và dài hạn)...................................................
3.2.1.1 Đối tượng cho
vay…………………………………………………
3.2.1.2 Cơ chế cho


5
vay………………………………………………………
3.2.2. Chính sách cho vay hỗ trợ xuất khẩu ngắn
hạn………………
3.2.1.1 Đối tượng cho
vay…………………………………………………
3.2.1.2 Cơ chế cho
vay………………………………………………………
3.3 Các điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiện chính sách tín
dụng ĐTPTcủa Nhà nước qua Hệ thống Quỹ HTPT.
3.3.1 Hoàn thiện chính sách, cơ chế huy động, quản lý và sử dụng vốn
tín dụng ĐTP Tcủa Nhà nước.......................................................
3.3.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức thực hiện chính
sách…………….
KẾT LUẬN......................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................



6

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tr
Bảng

Nội dung

ang

2.1

Kết quả thực hiện chính sách cho vay ĐTPT

44

2.2

Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu cho vay ĐTPT qua các năm

45

2.3

Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế quốc dân

50

2.4


Cơ cấu cho vay theo vùng kinh tế

50

2.5

Tổng hợp tình hình thực hiện chính sách tín dụng HTXK

51

2.6

Tình hình cho vay ngắn hạn HTXK

53

Tốc độ phát triển của các chỉ tiêu cho vay hỗ trợ XKNH
2.7

qua các năm

54

2.8

Cơ cấu cho vay theo mặt hàng xuất khẩu

55


2.9

Cho vay theo cơ cấu thị trường xuất khẩu

56

2.10

Cho vay theo cơ cấu các loại hình doanh nghiệp

56

2.11

Tỷ trọng thị trường xuất khẩu của Việt nam

58

2.12

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo mức độ chế biến

59

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


7

ADB:


Ngân hàng phát triển Châu Á

CDB:

Ngân hàng phát triển Trung Quốc

DS:

Doanh số

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội

KfW:

Ngân hàng phát triển Đức

ĐTPT:

Đầu tư phát triển

HĐTD: Hợp đồng tín dụng
HTPT:

Hỗ trợ phát triển

HTXK: Hỗ trợ xuất khẩu
L/C:


Thư tín dụng

NQH:

Nợ quá hạn

NSNN: Ngân sách Nhà nước
ODA:

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức

SCM:

Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng

TDNN: Tín dụng Nhà nước
WB:

Ngân hàng thế giới

WTO:

Tổ chức thương mại Thế giới


8

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Tín dụng ĐTPT của Nhà nước là một kênh quan trọng để Nhà nước tập
trung hỗ trợ vào các chương trình, dự án, sản phẩm trọng điểm nhằm chuyển
đổi cơ cấu kinh tế theo hướng phát huy được lợi thế của từng ngành, từng
vùng, từng sản phẩm; tăng cường trang thiết bị có công nghệ tiên tiến, hiện
đại hoá sản xuất công nghiệp, trước hết tập trung vào các ngành và sản phẩm
có lợi thế cạnh tranh, cơ sở hạ tầng một số ngành kinh tế- xã hội, các vùng
miền có khó khăn mà ngân sách Nhà nước không có nguồn để hỗ trợ; các tổ
chức tín dụng không muốn cho vay và các nhà đầu tư ngần ngại vì vốn đầu tư
lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao,...
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 và Trung ương 6 lần I khoá VIII về
chủ trương phát huy nội lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư, nâng
cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Chính phủ đã thành lập Quỹ
Hỗ trợ phát triển theo Nghị định số 50 /1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 nhằm
thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước. Quỹ Hỗ trợ
phát triển là một tổ chức tài chính nhà nước để thực hiện nhiệm vụ huy động,
tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng đầu tư
phát triển, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.
Qua 6 năm hoạt động Quỹ Hỗ trợ phát triển đã có những đóng góp nhất định
trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư;
tiếp tục đổi mới, lành mạnh hoá hệ thống tài chính tiền tệ; tăng trưởng kinh tế
bền vững của đất nước.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nước qua hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển cũng đã bộc lộ một số tồn tại:
hiệu quả tín dụng hạn chế, mục tiêu chính sách chưa đạt được như mong muốn,
tiềm ẩn nguy cơ rủi ro về khả năng thanh toán, ...Trong giai đoạn hiện nay quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước cũng đặt ra yêu cầu phải từng bước
đổi mới chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo nguyên tắc vừa đảm bảo
lợi ích quốc gia, vừa phù hợp với các nguyên tắc và cam kết quốc tế. Xuất phát
từ đòi hỏi khách quan phải nâng cao vai trò của công cụ chính sách tín dụng Nhà
nước, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng đầu

tư phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển”.


9
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu tín dụng ĐTPT của Nhà nước ở Việt Nam đã được
nhiều tác giả đề cập tới dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Hoạt động tín dụng
ĐTPT qua hệ thống Quỹ HTPT bắt đầu từ năm 2000 đến nay cũng đã được
nhiều tác giả nghiên cứu:
- Giải pháp hoạt động của Quỹ HTPT, Đỗ Ngọc Tuấn, Luận văn Thạc sỹ,
Hà nội, 2003.
- Giải pháp hoàn thiện cơ chế cho vay của Quỹ HTPT, Thái Hồng Đăng,
Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2004.
- Giải pháp hoàn thiện tín dụng ĐTPT tại Chi nhánh Quỹ HTPT Hải
dương, Lê Quý Tiệp, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2004.
- Hoạt động tín dụng HTXK ngắn hạn tại Quỹ HTPT_Thực trạng và giải
pháp, Nguyễn Hồng Phúc, Luận văn Thạc sỹ, Hà nội, 2005.
- Đề án” Đổi mới tín dụng ĐTPT của Nhà nước theo lộ trình đến năm 2010,
định hướng đến năm 2020”, Nguyễn Văn Quang, Tạp chí Quỹ HTPT, số
4/2005.
Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên đã nghiên cứu
khá toàn diện, đầy đủ các mặt hoạt động của Quỹ HTPT. Kế thừa những kết
quả nghiên cứu của các công trình đã có, đề tài này tập trung nghiên cứu quá
trình thực thi chính sách tín dụng ĐTPT Nhà nước của Quỹ HTPT và đưa ra
một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT Quỹ HTPT.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn
3.1. Mục đích
Đánh giá những mặt còn tồn tại trong chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nước qua hệ thống Quỹ HTPT, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hoàn thiện.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau :
- Nghiên cứu chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT.


10
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và thế giới về
tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
- Nghiên cứu thực trạng chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua hệ
thống Quỹ HTPT.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà
nước qua hệ thống Quỹ HTPT.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chính sách tín dụng ĐTPT của
Nhà nước thực hiện qua hệ thống Quỹ HTPT.
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua hệ
thống Quỹ HTPT từ khi thành lập tháng 1/2000 đến 31/12/2005, bao gồm
chính sách cho vay đầu tư phát triển và chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.
5. Các phương pháp nghiên cứu.
Xuất phát từ những nguyên lý chung, luận văn sử dụng tổng hợp các
phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử làm phương pháp luận cho
việc nghiên cứu, các phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, so sánh cũng
được sử dụng kết hợp để luận giải các vấn đề lý luận và thực tiễn.
Việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong khu vực và trên thế
giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức,...nhằm rút ra những bài học kinh
nghiệm đối với nước ta cũng được sử dụng trong luận văn này.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước qua hệ
thống Quỹ HTPT Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng chính sách tín dụng đầu tư phát triển của Nhà
nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.


11
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách tín dụng đầu tư
phát triển của Nhà nước qua hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển.

CHƯƠNG 1
CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC
QUA HỆ THỐNG QUỸ HTPT
1.1. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ CỦA ĐTPT ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ.

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động ĐTPT
1.1.1.1. Khái niệm.
Đầu tư theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm thu về cho người đầu tư và xã
hội các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để
đạt được các kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền vốn, là tài nguyên thiên
nhiên, là sức lao động và trí tuệ. Kết quả của đầu tư là các tài sản vật chất, tài
sản trí tuệ và nguồn nhân lực tăng thêm có vai trò quan trọng không chỉ đối
với người đầu tư mà đối với cả nền kinh tế.
Đầu tư phát triển là hoạt động bỏ vốn và sử dụng vốn( các nguồn lực tài
chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ) theo một chương
trình đã được hoạch định để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng,
mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng và đào tạo
nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của
tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo

thêm năng lực mới cho nền kinh tế- xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống
của mọi thành viên trong xã hội.
Trên giác độ tài chính, ĐTPT là thực hiện quá trình chi tiêu để duy trì sự
phát huy tác dụng của vốn cơ bản hiện có và bổ sung vốn cơ bản mới cho nền
kinh tế, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội trong dài
hạn.


12
1.1.1.2. Đặc điểm hoạt động ĐTPT
Hoạt động đầu tư phát triển có đặc điểm chính sau đây:
 Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và thường ứ đọng
trong suốt quá trình thực hiện đầu tư.
 Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành
quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến
động xảy ra.
Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi đủ vốn đã bỏ ra đối với các cơ
sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất kinh doanh thường đòi hỏi nhiều năm
tháng và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của
các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế.
 Kết quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài
nhiều năm, thậm chí tồn tại vĩnh viễn. Điều này nói lên giá trị lớn của các
thành quả đầu tư phát triển.
 Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển là các công trình xây
dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó tạo dựng lên. Do đó các điều kiện về địa
lý, địa hình tại đó ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện đầu tư cũng như tác
dụng sau này của các kết quả đầu tư.
 Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu tư thường chịu
nhiều ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý.
1.1.2. Vai trò đầu tư phát triển đối với nền kinh tế.

Các lý thuyết kinh tế đều coi đầu tư phát triển là nhân tố quan trọng để
phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng trưởng. Vai trò của đầu tư phát
triển được thể hiện ở các mặt sau đây:
1.1.2.1. Tác động đến cung và cầu trên thị trường.
Về mặt cầu: Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của
toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường
chiếm khoảng 24-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới.


13
Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư là ngắn hạn. Với tổng cung chưa kịp
thay đổi, sự tăng lên của đầu tư làm cho tổng cầu tăng(đường D dịch chuyển
đến vị trí D’), kéo theo sản lượng của nền kinh tế tăng từ Q0 –Q1, giá cả các
yếu tố đầu vào tăng từ P0 –P1
P

P1

E1

P0

E0

S

S'
E2

P2


D'
D
0

Q0

Q1

Q2

Q

Hình 1.1
Về mặt cung: Khi thành quả đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới
đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên(đường S
dịch chuyển đến vị trí S’), kéo theo sản lượng tiềm năng tăng và do đó giá cả
sản phẩm giảm xuống(P0 –P2) . Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu
dùng. Tăng tiêu dùng đến lượt mình lại kích thích sản xuất hơn nữa. Sản xuất
phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng
thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống mọi thành viên trong xã hội.
1.1.2.2. Tác động đến sự ổn định kinh tế của quốc gia.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu tư đối với tổng


14
cầu và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu tư,
dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là
yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Khi tăng đầu tư, các yếu tố đầu vào của quá trình đầu tư ( nguyên vật

liệu, lao động,...) tăng làm cho giá cả của hàng hoá liên quan tăng đến một
mức nào đó sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát, lạm phát tăng sẽ làm cho sản xuất
đình trệ, đời sống người lao động gặp nhiều khó khăn do tiền lương ngày càng
thấp, thâm hụt Ngân sách, kinh tế chậm phát triển. Mặt khác, tăng đầu tư làm
tăng cầu các yếu tố có liên quan, sản xuất của các ngành này được mở rộng,
thu hút thêm lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống của người
lao động, giảm tệ nạn xã hội, những tác động này tạo điều kiện cho sự phát
triển kinh tế quốc gia.
Khi giảm đầu tư cũng dẫn đến tác động hai mặt nhưng theo hướng ngược
lại so với các tác động của việc tăng đầu tư. Vì vậy trong điều hành vĩ mô nền
kinh tế các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đưa
ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực,
duy trì được sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế.
1.1.2.3. Tăng cường năng lực khoa học và công nghệ của quốc gia.
Trong thời đại ngày nay, khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng
sản xuất trực tiếp, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội của mọi
quốc gia. Đối với nước ta, khoa học và công nghệ cùng với giáo dục đào tạo
là quốc sách hàng đầu để phát triển kinh tế-xã hội.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Chúng ta đều biết có hai
con đường cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra công nghệ
và nhập khẩu công nghệ từ nước ngoài. Theo đánh giá của các chuyên gia
công nghệ, trình độ công nghệ của Việt Nam lạc hậu nhiều so với các nước
trong khu vực và trên thế giới. Với trình độ công nghệ lạc hậu, quá trình công
nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu


15
không đề ra được một chiến lược đầu tư phát triển công nghệ nhanh, vững
chắc. Đầu tư là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cường khả năng
công nghệ nước ta hiện nay.

1.1.2.4. Tác động đến cơ cấu kinh tế của quốc gia.
Cơ cấu kinh tế được xác định bằng số lượng, tỷ trọng và mối quan hệ
giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Một cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ phát
huy tối đa những lợi thế của nền kinh tế, sử dụng tối ưu các nguồn lực của nền
kinh tế từ đó sẽ góp phần phát triển nền kinh tế. Mỗi cơ cấu kinh tế thường
chỉ phù hợp với một giai đoạn phát triển nhất định, khi các điều kiện thay đổi
đòi hỏi phải có một cơ cấu kinh tế phù hợp hơn, lúc đó phải tiến hành cải biến
cơ cấu kinh tế cũ thành một cơ cấu kinh tế mới- quá trình đó được gọi là
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là thay đổi hoặc
là số lượng; hoặc là tỷ trọng hoặc mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của
nền kinh tế theo hướng ngày càng hoàn thiện. Qúa trình này đòi hỏi một
lượng đầu tư lớn cũng như các chính sách đầu tư phù hợp.
Về cơ cấu ngành, kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy con
đường tất yếu có thể tăng trưởng nhanh đến tốc độ mong muốn( từ 9 đến
10%) là tăng cường đầu tư tạo ra sự phát triển ở khu vực công nghiệp và dịch
vụ.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những mặt mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ đưa những vùng kém phát triển ra khỏi tình
trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh của những vùng có khả năng phát
triển nhanh hơn làm bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
1.1.2.5. Tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh của quốc gia.
Theo các chuyên gia kinh tế, mỗi quốc gia muốn có một tỷ lệ tăng
trưởng nhất định thì cần có một tỷ lệ đầu tư phù hợp, tỷ lệ đầu tư phù hợp
phụ thuộc hệ số ICOR của mỗi nước.


16
Hệ số ICOR được coi là tỷ suất đầu tư, là tỷ lệ giữa lượng vốn đầu tư cần
thiết để tạo ra một đơn vị GDP gia tăng.
ICOR = Vốn đầu tư / GDP do vốn tạo ra = Vốn đầu tư/ GDP.

Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP = Vốn đầu tư / ICOR.
Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư.
Chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ cấu kinh tế và hiệu quả đầu tư
trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng như hiệu quả của chính sách kinh tế.
Ở các nước phát triển hệ số ICOR thường lớn( từ 5-7), còn ở các nước chậm
phát triển ICOR thấp( từ 2-3). Đối với các nước đang phát triển, phát triển về
bản chất được coi là vấn đề đảm bảo các nguồn vốn đầu tư đủ để đạt được
một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm quốc dân dự kiến. Đối với nước ta để đạt mục
tiêu đến năm 2010 tăng gấp đôi tổng sản phẩm quốc nội so với năm 2000 theo
dự tính của các nhà kinh tế, nếu ICOR là 3 thì vốn đầu tư phải tăng gấp 6 lần.
1.2. CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG QUỸ HTPT

1.2.1. Tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
1.2.1.1 Khái niệm và bản chất tín dụng ĐTPT của Nhà nước
 Khái niệm về tín dụng:
“Tín dụng” có nguồn gốc từ tiếng La tinh Creditium, có nghĩa là tin
tưởng, tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác là lòng tin. Tín dụng là quan hệ
vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người vay có hoàn trả cả vốn và lãi
sau một thời gian nhất định. Nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù
kinh tế phản ánh quan hệ kinh tế trong đó mỗi tổ chức, cá nhân nhường quyền
sử dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật cho một tổ chức hay cá nhân khác
với những điều kiện ràng buộc nhất định: Về thời hạn hoàn trả( gốc và lãi); lãi
suất; cách thức vay mượn và thu hồi... Mặc dù, có nhiều quan niệm khác nhau
nhưng tín dụng luôn mang hai đặc trưng chủ yếu: Một là, người sở hữu một


17
số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời
gian nhất định; Hai là, người sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hoá

đó cho người sở hữu với một giá trị lớn hơn.
 Tín dụng Nhà nước:
Tín dụng Nhà nước là các hoạt động vay trả giữa một bên là Nhà nước
với các tác nhân hoạt động trong nền kinh tế, phục vụ cho mục đích của Nhà
nước. Khác với loại hình tín dụng khác, tín dụng nhà nước không phục vụ cho
các mục tiêu kinh tế đơn thuần, mà nhằm vào các mục tiêu rộng hơn, vừa có
tính chất kinh tế, vừa có tính chất xã hội, thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô của
Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định.
 Tín dụng ĐTPT của Nhà nước:
Tín dụng ĐTPT của Nhà nước chỉ ra đời khi mục đích của tín dụng Nhà
nước chuyển từ chi tiêu sang đầu tư dưới dạng cho vay có hoàn trả. Giống
như các hình thức tín dụng khác, cơ chế tín dụng ĐTPT của Nhà nước không
chỉ góp phần tập trung được các nguồn vốn cần thiết mà còn có tác dụng nâng
cao hiệu quả sử dụng, bảo toàn và phát triển được nguồn vốn của Nhà nước.
Tuy nhiên, tín dụng ĐTPT của Nhà nước lại là một hình thức tín dụng đặc
biệt, ở đó tính kinh tế của tín dụng Nhà nước không phải là kinh tế đơn thuần.
Thông thường tính kinh tế của tín dụng ĐTPT của Nhà nước có những đặc
tính sau:
- Tính kinh tế vĩ mô: Tín dụng ĐTPT của Nhà nước sẽ tập trung vào các
lĩnh vực then chốt, có vai trò quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc
dân, hoặc một ngành, một vùng, một khu vực.
- Tính xã hội: Tín dụng ĐTPT của Nhà nước sẽ tập trung vào các lĩnh
vực mà tín dụng thương mại không đảm đương được (do hiệu quả trực tiếp
của nhà đầu tư không được đảm bảo, hoặc qui mô nguồn vốn quá lớn, hay
thời gian thu hồi vốn quá dài,...) để giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước


18
như: việc làm cho người lao động, xoá đói giảm nghèo, điều chỉnh cơ cấu
kinh tế, phát triển kinh tế vùng,...

 Bản chất của tín dụng ĐTPTcủa Nhà nước.
Tín dụng ĐTPT là hoạt động vay - trả giữa Nhà nước với các tác nhân
hoạt động trong nền kinh tế có đối tượng đầu tư được hưởng ưu đãi, phục vụ
cho mục đích chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền
vững. Với mục đích nhằm hỗ trợ cho hoạt động ĐTPT, nên về bản chất tín
dụng ĐTPT có những điểm khác biệt so với loại hình tín dụng thương mại.
Như vậy, bản chất của tín dụng ĐTPT là một dạng của tín dụng ưu đãi nhà
nước, là công cụ tài chính quan trọng của Nhà nước nhằm thực hiện các mục
tiêu kinh tế, chính trị, xã hội thông qua con đường hỗ trợ ĐTPT.
1.2.1.2. Đặc điểm và vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà nước
 Đặc điểm của tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
Tín dụng ĐTPT của Nhà nước có các đặc điểm chủ yếu sau:
-Thứ nhất, xét về phương diện tài chính, tín dụng Nhà nước có chức
năng phân phối và phân bổ các nguồn lực tài chính cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước;
- Thứ hai, xét về phương diện tiền tệ, tín dụng Nhà nước có chức năng
tín dụng, có vay, có trả, có sinh lời biểu hiện qua lợi tức;
- Thứ ba, nguồn vốn tín dụng Nhà nước được lấy từ NSNN hoặc được
huy động từ các cá nhân, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước theo kế hoạch
của Nhà nước;
- Thứ tư, mục tiêu của TDNN phục vụ cho nhu cầu quản lý, điều tiết
kinh tế vĩ mô của Nhà nước. Tổ chức làm nhiệm vụ quản lý và cho vay vốn
tín dụng ĐTPT của Nhà nước là hệ thống những đơn vị, cơ quan chuyên môn
của Nhà nước, được thành lập và hoạt động theo Nghị định của Chính phủ;
- Thứ năm, đối tượng vay vốn TDNN là các đối tượng thụ hưởng thuộc


19
các chương trình mục tiêu của Nhà nước, các chương trình này nằm trong
chiến lược phát triển tổng thể kinh tế - xã hội do nhà nước xác định, chủ yếu
tập trung vào các lĩnh vực kinh tế then chốt, cần thiết, có tác động đến tăng

trưởng kinh tế hoặc các đối tượng xã hội cần có sự đầu tư của Nhà nước để
thực hiện các chính sách xã hội;
Thứ sáu, Lãi suất cho vay của TDNN là lãi suất ưu đãi do Nhà nước
quyết định phù hợp với từng thời kỳ và thấp hơn lãi suất cho vay thương mại
trong cùng thời kỳ, và có thời hạn cho vay dài hơn. TDNN khơng lấy lãi suất
cho vay cao làm mục tiêu, mà thơng qua lãi suất cho vay thấp để kích thích
đầu tư, định hướng phát triển kinh tế - xã hội.
 Vai trò của tín dụng ĐTPT của Nhà nước
Tín dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực laứ cõng cú taứi chớnh quan
tróng ủeồ Nhaứ nửụực thửùc hieọn vieọc ủiều tieỏt vaứ kieồm soaựt vú
mõ nền kinh tế. Vai troứ ủiều tieỏt vaứ kieồm soaựt vú mõ nền kinh teỏ
baống tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực ủửụùc bieồu hieọn trẽn caực khớa
cánh chuỷ yeỏu sau:
 Tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực laứ moọt cõng cú saộc beựn
trong vieọc laứnh mánh hoựa nền taứi chớnh - tiền teọ quoỏc gia.
Tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực coự taực dúng tớch cửùc trong
vieọc táo dửùng vaứ phãn boồ nguồn voỏn moọt caựch hieọu quaỷ cho
caực hoát ủoọng ủầu tử. Vieọc taọp trung vaứ phãn boồ nguồn voỏn
luõn coự taực dúng h trụù, thuực ủaồy nhau cuứng phaựt trieồn. Nhaứ
nửụực coự theồ taọp trung moọt caựch nhanh choựng moọt khoỏi lửụùng
voỏn theo nhu cầu vụựi thụứi gian daứi vaứ chi phớ khõng cao. Khaỷ
naờng naứy seừ giuựp Nhaứ nửụực chuỷ ủoọng trong vieọc ủiều tieỏt vú
mõ thuực ủaồy taờng trửụỷng kinh teỏ, keựo theo sửù caỷi thieọn tiềm lửùc
taứi chớnh quoỏc gia.
Cụ cheỏ tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực ra ủụứi laứ cụ sụỷ ủeồ taựch


20
caực hoát ủoọng tớn dúng mang tớnh kinh teỏ - xaừ hoọi ra khoỷi hoát
ủoọng coự tớnh thửụng mái cuỷa khu vửùc trung gian taứi chớnh, chuyeồn

hoát ủoọng cuỷa caực toồ chửực trung gian taứi chớnh sang cụ cheỏ hách
toaựn kinh doanh hoaứn toaứn. Vieọc taựch bách tớn dúng chớnh saựch
vaứ tớn dúng ngãn haứng coự taực dúng tớch cửùc trong vieọc hán cheỏ
ruỷi ro về tớnh thanh khoaỷn cuỷa caực ngãn haứng thửụng mái.
Vaỏn ủề coự yự nghúa sãu roọng hụn laứ sửù phaựt trieồn tớn dúng
ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực ủaừ táo ra moọt thũ trửụứng taứi chớnh naờng
ủoọng, thửùc hieọn toỏt chửực naờng chu chuyeồn, ủiều hoứa caực nguồn
taứi chớnh trong nền kinh teỏ - moọt vaỏn ủề thieỏt yeỏu ủoỏi vụựi vieọc
duy trỡ liẽn túc vaứ mụỷ roọng phaựt trieồn nền saỷn xuaỏt haứng hoựa.
 Tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực goựp phần ủiều chổnh cụ caỏu
kinh teỏ
Cuứng vụựi caực chớnh saựch kinh teỏ khaực nhử chớnh saựch thueỏ,
chớnh saựch tiền teọ ... Tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực laứ moọt cõng
cú ủaộc lửùc, hửừu hieọu cuỷa Nhaứ nửụực ủiều tieỏt nền kinh teỏ vú
mõ, thuực ủaồy chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ theo hửụựng cõng nghieọp
hoaự, hieọn ủái hoaự ủaỏt nửụực. Múc tiẽu ủaởt ra ủoỏi vụựi tớn dúng
ĐTPT laứ thửùc hieọn chửực naờng ủiều tieỏt vú mõ nền kinh teỏ, moọt
maởt phaỷi taọp trung vaứo nhửừng lúnh vửùc, ngaứnh nghề cần thieỏt cho
phaựt trieồn kinh teỏ bền vửừng, nhaốm trửùc tieỏp hoaởc giaựn tieỏp phaựt
trieồn caực lúnh vửùc ngaứnh nghề, ủiều chổnh cụ caỏu kinh teỏ. Maởt
khaực, tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực seừ taọp trung vaứo nhửừng
ngaứnh nghề, lúnh vửùc cõng ngheọ mụựi, coự taực dúng thuực ủaồy
naờng suaỏt lao ủoọng, taờng saỷn phaồm xaừ hoọi, ... nhaốm caỷi thieọn
ủụứi soỏng, ruựt ngaộn khoaỷng caựch phaựt trieồn vụựi caực nửụực, baỷo
ủaỷm khõng tút haọu hoaởc ủi cheọch xu hửụựng phaựt trieồn chung
cuỷa nền kinh teỏ theỏ giụựi, khu vửùc.


21
 Tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực nãng cao hieọu quaỷ ủầu tử,

xoựa bao caỏp về ủầu tử.
Tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực laứm giaỷm sửù bao caỏp trửùc
tieỏp cuỷa Nhaứ nửụực ủoỏi vụựi lúnh vửùc ủầu tử coự khaỷ naờng hoaứn
voỏn maứ trửụực ủãy vn ủửụùc Nhaứ nửụực caỏp phát khõng hoaứn lái.
Tửứ ủoự ủaừ giaỷm ủaựng keồ aựp lửùc về nguồn voỏn ủoỏi vụựi Ngãn
saựch Nhaứ nửụực. ẹồng thụứi tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực cuừng
goựp phần ủa dáng hoựa caực hỡnh thửực huy ủoọng voỏn ủầu tử, thuực
ủaồy huy ủoọng voỏn ủaởc bieọt laứ huy ủoọng voỏn daứi hán trong mói
thaứnh phần kinh teỏ, caực tầng lụựp dãn cử nhaốm thửùc hieọn chuỷ
trửụng phaựt huy noọi lửùc cho phaựt trieồn kinh teỏ.
Bẽn cánh ủoự tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực coứn goựp phần
nãng cao hieọu quaỷ trong ủầu tử. Caực cụ cheỏ, chớnh saựch quaỷn lyự
tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực ủửụùc ủửa ra chaởt cheừ nhaốm kieồm
tra, giaựm saựt trửụực vaứ trong quaự trỡnh ủầu tử moọt caựch nghiẽm
ngaởt. Dửụựi caực aựp lửùc naứy, chuỷ ủầu tử buoọc phaỷi taờng cửụứng
cõng taực hách toaựn keỏ toaựn, phaỷi chửựng minh vaứ chũu sửù
giaựm saựt chaởt cheừ cuỷa cụ quan quaỷn lyự nguồn voỏn tớn dúng
ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực về khaỷ naờng táo ra nguồn thu nhaọp cao hụn
chi phớ ủầu tử ủeồ khõng chổ buứ ủaộp ủửụùc caực khoaỷn chi phớ ủaừ
boỷ ra maứ phaỷi traỷ laừi cho khoaỷn tớn dúng Nhaứ nửụực.
 Tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực giuựp caực doanh nghieọp mụỷ
roọng ủầu tử ủoồi mụựi cõng ngheọ, phaựt trieồn saỷn xuaỏt kinh doanh.
Khi ủửụùc tieỏp nhaọn nguồn voỏn tớn dúng ĐTPT cuỷa Nhaứ nửụực,
doanh nghieọp thuoọc ủoỏi tửụùng seừ coự cụ hoọi mụỷ roọng saỷn xuaỏt
kinh doanh dửụựi caực hỡnh thửực ủầu tử mụựi hoaởc ủoồi mụựi thieỏt bũ,
cõng ngheọ, taờng qui mõ phaựt trieồn saỷn xuaỏt kinh doanh. Mặt khác,
hoạt động đầu tư của Nhà nước sẽ khuyến khích và lơi kéo các thành phần


22

kinh tế mở rộng sản xuất kinh doanh thơng qua việc tạo ra các cơ sở hạ tầng
thiết yếu cho nền kinh tế hoặc phát triển một số ngành, vùng kinh tế.
 Tín dụng ĐTPT của Nhà nước góp phần tạo việc làm cho người lao
động, giữ vững an ninh chính trị, ổn định trật tự xã hội.
Trong boỏi caỷnh hieọn nay, vieọc giaỷi quyeỏt vieọc laứm laứ vaỏn ủề
heỏt sửực quan tróng ủửụùc ẹaỷng vaứ Nhaứ nửụực raỏt quan tãm. Tín
dụng ĐTPT của Nhà nước với mục đích là hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển
của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương
trình kinh tế lớn, các lĩnh vực mà khơng có sự ưu đãi đầu tư của Nhà nước thì
sẽ khơng phát triển được, hoặc các lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà ít có hiệu
quả kinh tế trực tiếp, do đó, khi thửùc hieọn ĐTPT saỷn xuaỏt tại các địa bàn
có điều kiện kinh tế _xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn như: các tỉnh miền
núi, biên giới hải đảo, vùng sâu, vùng xa hoặc các ngành nghề thuộc diện
khuyến khích ưu đãi đầu tư của Nhà nước đối với các thành phần kinh tế,
ngoaứi yự nghúa về maởt kinh teỏ laứ thuực ủaồy saỷn xuaỏt phaựt trieồn,
taờng thu ngãn saựch, thuực ủaồy chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ coứn goựp
phần táo thẽm nhiều vieọc laứm cho ngửụứi lao ủoọng, giửừ vửừng an
ninh chớnh trũ, oồn ủũnh traọt tửù xaừ hoọi, như chương trình phát triển hệ
thống giao thơng nơng thơn; kiên cố hố kênh mương; chương trình tơn nền
vượt lũ cụm tuyến dân cư các tỉnh ngập lũ đồng bằng sơng Cửu long...
1.2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
 Các nhân tố về mơi trường chính trị, pháp lý, kinh tế-xã hội.
Mõi trửụứng chớnh trũ xaừ hoọi coự aỷnh hửụỷng raỏt lụựn ủeỏn sửù
phaựt trieồn cuỷa baỏt kyứ doanh nghieọp, toồ chửực kinh teỏ xaừ hoọi naứo.
Trong tỡnh hỡnh chớnh trũ khõng oồn ủũnh, thỡ khõng chổ riẽng doanh
nghieọp saỷn xuaỏt - kinh doanh maứ baỷn thãn toồ chửực cho vay cuừng
khoự coự theồ taọp trung vaứo ủầu tử, mụỷ roọng saỷn xuaỏt kinh doanh
vaứ trong ủiều kieọn nhử vaọy vieọc duy trỡ sửù phaựt trieồn nhử cuừ ủaừ



23
laứ khoự chửự chửa noựi ủeỏn vieọc mụỷ roọng. Hụn nửừa, sửù baỏt oồn về
chớnh trũ seừ dn ủeỏn sửù maỏt loứng tin ủầu tử cuỷa dãn chuựng cuừng
nhử caực chuỷ doanh nghieọp trong vaứ ngoaứi nửụực. Khaỷ naờng huy
ủoọng voỏn khoự khaờn, vỡ vaọy nguồn voỏn cho ủầu tử phaựt trieồn
cuừng seừ bũ hán cheỏ.
Moọt mõi trửụứng phaựp lyự ủồng boọ, ủầy ủuỷ, thoỏng nhaỏt vaứ
oồn ủũnh seừ coự taực dúng raỏt lụựn ủeỏn chaỏt lửụùng cõng taực tớn
dúng. Trong nền kinh teỏ thũ trửụứng coự sửù ủiều tieỏt cuỷa Nhaứ
nửụực, phaựp luaọt ủaừ trụỷ thaứnh boọ phaọn khõng theồ thieỏu. Moọt
heọ thoỏng phaựp luaọt ủầy ủuỷ, chuaồn taộc vaứ ủồng boọ trửụực heỏt
sẽ táo niềm tin ủửụùc baỷo hoọ chớnh ủaựng trong quaự trỡnh ủầu tử,
ủồng thụứi giuựp cho caực doanh nghieọp cuừng nhử toồ chửực tớn
dúng hoát ủoọng ủửụùc thuaọn lụùi .
Mõi trửụứng kinh teỏ - xaừ hoọi laứ toồng hoứa caực moỏi quan heọ
về kinh teỏ - xaừ hoọi taực ủoọng lẽn hoát ủoọng cuỷa doanh nghieọp, đó
chớnh laứ caực cụ cheỏ chớnh saựch cuỷa Nhaứ nửụực ủề ra trong tửứng
thụứi kyứ ủeồ phaựt trieồn kinh teỏ - xaừ hoọi cuỷa ủaỏt nửụực nhaốm ủát
ủửụùc nhửừng múc tiẽu ủề ra trong tửụng lai. Mõi trửụứng kinh teỏ oồn
ủũnh seừ táo ủiều kieọn cho lửu thõng haứng hoựa, thuực ủaồy saỷn xuaỏt
phaựt trieồn, do ủoự hoát ủoọng tớn dúng seừ thuaọn lụùi hụn. Nền kinh
teỏ oồn ủũnh taờng trửụỷng toỏt thỡ coự nghúa laứ ủầu tử seừ taờng, ủồng
thụứi vụựi noự laứ hoát ủoọng saỷn xuaỏt kinh doanh coự hieọu quaỷ cao
vaứ coự khaỷ naờng hoaứn traỷ ủửụùc voỏn vay.
 Các nhân tố về tổ chức quản lý tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
Naờng lửùc thaồm ủũnh vaứ giaựm saựt tớn dúng: Naờng lửùc thaồm
ủũnh trửụực khi cho vay laứ yeỏu toỏ ủaỷm baỷo chaỏt lửụùng cuỷa khoaỷn
vay vaứ dửù aựn. Naờng lửùc thaồm ủũnh cao seừ loái trửứ ủửụùc sai leọch



24
trong cung caỏp thõng tin cuỷa doanh nghieọp, vieọc dửù ủoaựn tương lai
hoát ủoọng, khaỷ naờng sinh lụứi vaứ ruỷi ro caứng chớnh xaực, chaỏt
lửụùng tớn dúng caứng lụựn. Năng lực giám sát và xử lý tín dụng cũng là
biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng.
Tổ chức bộ máy, thuỷ túc haứnh chớnh vaứ qui trỡnh nghieọp vú: Quy
ủũnh rõõõ về quyền hán vaứ traựch nhieọm cuỷa tửứng khãu, tửứng boọ
phaọn sẽ có tác dụng lớn trong các moỏi quan heọ cuỷa tửứng boọ phaọn
trong quaự trỡnh quaỷn lyự tửứ khãu thaồm ủũnh ủeỏn khi thieỏt laọp quan
heọ tớn dúng vaứ thu hồi heỏt nụù, góp phần nãng cao chaỏt lửụùng tớn
dúng, hán cheỏ tỡnh tráng lửùa chón ủoỏi nghũch vaứ ruỷi ro ủáo ủửực
trong tớn dúng.
Quy trỡnh nghieọp vú khoa hóc, quy ủũnh roừ raứng traựch nhieọm
cuỷa tửứng caự nhãn tửứng boọ phaọn seừ coự taực dúng nãng cao chaỏt
lửụùng cuỷa thõng tin tụựi caỏp ra quyeỏt ủũnh cho vay, giaỷm yeỏu toỏ sai
leọch thõng tin vaứ laứ cụ sụỷ quan tróng ủeồ nãng cao chaỏt lửụùng tớn
dúng.
 Các nhân tố về phía tổ chức hưởng tín dụng ĐTPT của Nhà nước.
Naờng lửùc saỷn xuaỏt cuỷa doanh nghieọp: Naờng lửùc saỷn xuaỏt
cuỷa doanh nghiệp bieồu hieọn giaự trũ cuỷa cõng cú lao ủoọng maứ chuỷ
yeỏu laứ taứi saỷn coỏ ủũnh. Bieồu hieọn cú theồ laứ quaự trỡnh saỷn xuaỏt
saỷn phaồm, cõng ngheọ saỷn xuaỏt, ủầu tử trửụực ủãy coự keỏt quaỷ nhử
theỏ naứo.
Naờng lửùc taứi chớnh cuỷa doanh nghieọp: Năng lửùc taứi chớnh cuỷa
doanh nghieọp theồ hieọn ụỷ khoỏi lửụùng voỏn tửù coự vaứ tyỷ tróng voỏn
tửù coự trong toồng soỏ nguồn voỏn sửỷ dúng. Naờng lửùc taứi chớnh cuỷa
doanh nghieọp caứng cao, khaỷ naờng ủaựp ửựng caực ủiều kieọn tớn dúng
caứng lụựn thỡ caứng coự ủiều kieọn nãng cao chaỏt lửụùng tớn dúng.



25
Khaỷ naờng toồ chửực, quaỷn lyự cuỷa doanh nghieọp: Doanh nghieọp
vay voỏn phaỷi coự boọ maựy coự naờng lửùc quaỷn lyự phuứ hụùp.
Naờng lửùc quaỷn lyự coứn theồ hieọn ụỷ toồ chửực heọ thoỏng hách toaựn
keỏ toaựn vaứ quaỷn lyự taứi chớnh phuứ hụùp vụựi caực qui ủũnh cuỷa
phaựp luaọt.
Sửù ủaựp ửựng cuỷa dửù aựn vụựi ủiều kieọn tín dụng ĐTPT của Nhà
nước: Dửù aựn ủầu tử phaỷi thuoọc ủoỏi tửụùng cần ủửụùc khuyeỏn khớch
ủầu tử theo qui ủũnh cuỷa Nhaứ nửụực. Dửù aựn phaỷi chửựng minh ủửụùc
sửù cần thieỏt, múc ủớch, keỏt quaỷ cuỷa ủầu tử. Sửù phuứ hụùp cuỷa
quaự trỡnh ủầu tử vụựi qui hoách vaứ keỏ hoách phaựt trieồn kinh teỏ xaừ
hoọi. Chuỷ ủầu tử phaỷi coự ủuỷ voỏn tửù coự tham gia ủầu tử theo tyỷ leọ
qui ủũnh, coự khaỷ naờng hoaứn traỷ nụù tửứ baỷn thãn dửù aựn vaứ tửứ
caực khoaỷn thu nhaọp hụùp phaựp khaực cuỷa doanh nghieọp.
1.2.2. Chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua hệ thống Quỹ HTPT.
1.2.2.1. Quan niệm về chính sách tín dụng ĐTPT của Nhà nước qua
hệ thống Quỹ HTPT :
Để tiến hành quản lý các hoạt động kinh tế xã hội, Nhà nước với tư cách
là chủ thể quản lý phải sử dụng một hệ thống các cơng cụ quản lý: Kế hoạch,
pháp luật, các chính sách kinh tế xã hội, bộ máy nhà nước, tài sản cơng...trong
đó các chính sách kinh tế -xã hội( chính sách cơng) là một cơng cụ quản lý
quan trọng.
 Chính sách kinh tế - xã hội là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các
giải pháp và cơng cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động lên các chủ thể kinh
tế - xã hội nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất
định theo định hướng mục tiêu tổng thể của đất nước.
Chính sách kinh tế xã hội bao gồm một hệ thống các chính sách, có thể
tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, xã hội, văn hố,
đối ngoại,...các chính sách kinh tế được coi là có tầm quan trọng hàng đầu.



×