Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Một số gải pháp XHHGD góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 1 ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn 135 trường tiểu học luận khê 2, huyện thường xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC GÓP PHẦN
XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ 1 Ở
VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ
KHĂN-135. TRƯỜNG TIỂU HỌC LUẬN KHÊ 2, HUYỆN
THƯỜNG XUÂN.

Người thực hiện: Lê Duy Vĩnh
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Luận Khê 2
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HOÁ, NĂM 2019

1


MỤC LỤC
1

Mở đầu................................................................................... Trang 1

1.1

Lí do chọn đề tài..................................................................... Trang 1


1.2

Mục đích nghiên cứu.............................................................. Trang 2
Đối tượng nghiên cứu............................................................. Trang 2

1.3
1.4
1.5
2

Phương pháp nghiên cứu........................................................ Trang 2
Những điểm mới của sáng kiến.............................................. Trang 2

2.1

Nội dung................................................................................. Trang 3
Cơ sở lí luận về công tác XHHGD......................................... Trang 3

2.2

Thực trạng về công tác Xã hội hóa giáo dục..........................

2.3

Các giải pháp XHHGD góp phần xây dựng trường chuẩn
quốc gia Tiểu học Luận Khê 2................................................ Trang 5

2.4

Kết quả đạt được trong công tác XHHGD của trường Tiểu

học Luận Khê 2....................................................................... Trang 8
Kết luận, kiến nghị................................................................ Trang 11

3
3.1
3.2

Trang 4

Kết luận................................................................................... Trang 11
Trang 12
Kiến
nghị.................................................................................

2


1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
Giáo dục đào tạo góp phần phát triển xã hội, muốn vậy tồn xã hội phải
quan tâm chăm lo đến điều kiện giáo dục. Vì thế, Bộ chính trị có thơng báo kết
luận về việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII, phương
hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, một lần nữa khẳng định: “Đẩy
mạnh việc thực hiện xã hội hóa giáo dục; Nhà nước có chính sách huy động
mạnh mẽ các nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục đào tạo, khuyến khích và
tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế tích cực
tham gia các hoạt động phát triển giáo dục. Xây dựng cơ chế quản lý, giám sát
mọi nguồn đầu tư của xã hội cho giáo dục”. [03]
Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X lại khẳng
định: “Tăng cường đầu tư của nhà nước, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa việc

huy động các nguồn lực cho phát triển giáo dục đào tạo”.[02]
Nghị quyết Đại hội XII của Đảng một lần nữa khẳng định vai trò quan
trọng của giáo dục và đào tạo đồng thời xác định định hướng nâng cao hiệu quả
đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo. Điều đó càng thể hiện rõ hơn trong Nghị
quyết số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.[02]
Xã hội hóa giáo dục là nhằm thu hút hỗ trợ đầu tư của các tổ chức, cá
nhân, các thành phần kinh tế và nhân dân để phát triển giáo dục. Đây là chủ
trương lớn của Đảng và Nhà nước được quán triệt sâu sắc và triển khai rộng
khắp đến các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị xã hội, mọi tầng lớp nhân
dân. Công tác xã hội hóa giáo dục đã đem lại hiệu quả tích cực cho nền giáo dục
nói chung, các nhà trường nói riêng. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức triển
khai thực hiện, cơng tác này cịn gặp nhiều khó khăn và nảy sinh những bất cập
mà chúng ta cần tìm giải pháp để cơng tác xã hội hóa giáo dục đạt hiệu quả cao
hơn.
Ngày 10/9/2012 Chính phủ đã ban hành Thơng tư 29/2012/TT-BGD&ĐT
về việc tài trợ của các tổ chức các nhân trong và ngoài nước cho các cơ sở giáo
dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số
16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Sở GD&ĐT Thanh Hóa có cơng văn số
2261/SGDĐT-KHTC ngày 19/9/2018 về việc triển khai thực hiện Thông tư số
16/2018/TT-BGDĐT ngày 03/8/2018 của Bộ GD&ĐT quy định về tài trợ cho
các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Phịng GD&ĐT Thường
Xn có cơng văn số 277/PGD&ĐT ngày 01/8/2018 về việc hướng dẫn các
3


khoản thu chi ngoài ngân sách trong đơn vị trường học năm học 2018-2019. Đây

là cơ sở pháp lý quan trọng để nhà trường thực hiện công tác xã hội hóa giáo
dục. Bởi khi tiến hành xây dựng trường chuẩn quốc gia nhà trường còn thiếu
thốn nhiều về cơ sở vật chất. Từ trăn trở và tìm giải pháp làm tốt cơng tác xã hội
hóa giáo dục với lý do đó mà Tơi chọn đề tài:“Một số giải pháp xã hội hóa
giáo dục góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia mức độ 1 ở vùng có điều
kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn-135. Trường Tiểu học Luận Khê 2,
huyện Thường Xuân”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Đề xuất một số giải pháp xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật
chất Trường Tiểu học Luận Khê 2 góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Giải pháp trong cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm tăng cường cơ sở vật
chất Trường Tiểu học Luận Khê 2, huyện Thường Xuân.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến.
Sáng kiến này được phát triển dựa trên nền tảng của sáng kiến “Một số biện
pháp huy động xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Luận Thành”; sự thành
công về công tác xã hội hóa giáo dục ở trường Tiểu học Luận Thành đã giúp tôi
tiếp tục nghiên cứu để áp dụng đề áp dụng ở đơn vị mới, với nhiệm vụ mới là
xây dựng trường Tiểu học Luận Khê 2, xã Luận Khê được công nhận trường
Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Cụ thể:
Thành lập ban vận động xã hội hóa giáo dục của nhà trường, thơng qua
nhiệm vụ để tồn thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường biết cùng tham gia,
cùng tuyên truyền, vận động, tham mưu hoặc làm cầu nối... để Ban giám hiệu
nhà trường chủ động kêu gọi tham gia hỗ trợ cơ sở vật chất nhà trường.
Xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục để tham mưu cho chính quyền địa
phương có định hướng có chiến lược ngắn hạn và dài hạn.

Báo cáo về thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường và nhu cầu cần hỗ trợ.
Tích cực làm tốt cơng tác tham mưu với lãnh đạo các cấp. Kết quả là nhà trường
đã nhận được sự hỗ trợ cả về nhân lực và vật lực như: ngày cơng lao động từ
Đồn thanh niên của xã, phụ huynh và cán bộ giáo viên nhà trường khoảng 495
cơng; về vật lực có các tổ chức ủng hộ như: Đồn thanh niên Phịng kỹ thuật
hình sự cơng an tỉnh Thanh Hóa, hỗ trợ 420m 2 sân bê tông, 20 suất quà cho học
sinh điểm trường Tràng Cát; Hội kiến trúc sư tỉnh Thanh Hóa hỗ trợ làm 250m 2
4


sân bê tông, 01 bồn chứa nước, 01 trống trường, 27 áo ấm và trồng 05 cây
phượng; Tỉnh Đoàn Thanh Hóa tặng 15 bộ bàn ghế học sinh; nhóm từ thiện kết
nối trái tim hỗ trợ 300 suất quà là cặp, vở, bút cho học sinh...
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lí luận về cơng tác xã hội hóa giáo dục.
Xã hội hóa giáo dục là q trình giáo dục gia nhập và hòa nhập vào cộng
đồng, đồng thời xã hội tiếp nhận giáo dục như là một công việc chung mà mọi
cá nhân, đoàn thể, tổ chức bộ máy đều có trách nhiệm tham gia. [01]
Xã hội hóa giáo dục có tác dụng tích cực đến q trình xã hội hóa con
người, xã hội hóa cá nhân. Thực hiện xã hội hóa giáo dục là duy trì mối liên hệ
phổ biến có tính quy luật giữa cộng đồng và xã hội, làm cho giáo dục phát triển
phù hợp với sự vận động của xã hội. Nội dung quy luật này ở chỗ “Mọi người
phải làm giáo dục để giáo dục cho mọi người”. Nói cách khác, xã hội hóa giáo
dục có hai phương diện: mọi người có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm lo phát triển
giáo dục và giáo dục nhằm mục đích phục vụ cho mọi người, tạo điều kiện để
mọi người ở mọi độ tuổi, ở mọi vùng được học tập thường xuyên, học suốt đời,
nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. [01]
Hai phương diện trên đã nêu rõ hai yêu cầu cơ bản thuộc về bản chất giáo
dục là: Xã hội hóa trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi người đối với giáo dục và xã
hội hóa về quyền lợi giáo dục (nghĩa là mọi người có quyền được hưởng thụ

mọi thành quả của giáo dục). Hai yêu cầu này có quan hệ chặt chẽ và có sự tác
động lẫn nhau, trong đó xã hội hóa quyền lợi giáo dục là mục tiêu, cốt lõi của
xã hội hóa giáo dục, làm sao mọi người đều được học tập. Công tác xã hội hóa
giáo dục là: Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi để
phát triển giáo dục: Mơi trường giáo dục có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng,
hiệu quả giáo dục. Môi trường giáo dục không chỉ là môi trường trong nhà
trường mà cịn là mơi trường gia đình và xã hội. Vì vậy, chúng ta phải huy động
toàn xã hội xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, tăng cường giáo dục thế
hệ trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đồng thời tiếp thu kiến thức ở mức cao
nhất và có điều kiện phát triển nhân cách tốt nhất. [01]
Cuốn sách “Xã hội hóa giáo dục” do Võ Tấn Quang chủ biên đã khẳng
định: “Xã hội hóa cơng tác giáo dục là một phương thức thực sự giáo dục nhằm
xã hội hóa cá nhân”. Lần đầu tiên cuốn sách với ý nghĩ là một chuyên khảo đã
đề cập đến đặc trưng xã hội hóa giáo dục ở các cấp học, bậc học với địa bàn
nông thôn, vấn đề quản lý Nhà nước trong việc thực hiện xã hội hóa giáo dục để
có sự định hướng đúng đắn hoạt động từ các nhà trường và từng địa phương.
Các tài liệu nghiên cứu trên đây về cơ bản cịn mang tính chất phổ quát mà chưa
đi sâu vào nghiên cứu từng biện pháp quản lý để mang lại hiệu quả công tác xã
hội hóa giáo dục. Hơn nữa, tùy từng đặc trưng vùng miền để mỗi địa phương có
những phương hướng chỉ đạo và những biện pháp thực hiện cụ thể để công tác
xã hội hóa giáo dục đạt hiệu quả cao nhất. Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu về
5


những vấn đề xã hội hóa giáo dục để áp dụng cho từng vùng, từng nhà trường
vẫn là đề tài mang tính cấp thiết nhất là đối với cơng tác xã hội hóa giáo dục
miền núi.
2.2. Thực trạng về cơng tác Xã hội hóa giáo dục.
* Đặc điểm tình hình: Trường Tiểu học Luận Khê 2 thuộc xã Luận Khê,
huyện Thường Xuân, thuộc khu vực phía nam huyện Thường Xuân, cách đường

mịn Hồ Chí Minh 7km về phía Tây (đến trung tâm xã) là xã 135 có điều kiện
kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Tỉ lệ người dân tộc chiếm 97%, hộ nghèo và
cận nghèo trên 70%.
Cơ sở vật chất nhà trường được đầu tư xây dựng từ chương trình xóa tranh
tre của Chính phủ, Dự án trẻ khó khăn từ năm 2004 với tổng số 24 phòng học/15
lớp học, trong đó phịng học kiên cố 05 phịng, phịng học cấp 4 là 19 phòng, 01
nhà hiệu bộ, 01 phịng Hiệu trưởng, 01 phịng Phó Hiệu trưởng, 01 thư viện, 04
phịng hành chính khác … cơ sở vật chất đảm bảo cho việc dạy học 7 buổi/tuần.
Tổng số cán bộ giáo viên 23 đồng chí, trong đó quản lý 02 đồng chí, hành
chính 02 đồng chí, giáo viên 19 đồng chí. Tổng số học sinh 300em trên 4 điểm
trường (điểm chính thơn An Nhân, thơn Buồng, thơn Kha và thơn Tràng Cát).
* Thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi: Có sự quan tâm của Đảng ủy, HĐND, UBND và các ban
ngành đoàn thể tại địa phương, sự ủng hộ của nhân dân, Ban đại diện Hội cha
mẹ học sinh. Quy mô trường lớp được giữ vững, chất lượng giáo dục ngày một
nâng lên, cơ sở vật chất nhà trường đang từng bước hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu
dạy và học.
Có tập thể sư phạm trong nhà trường đồn kết, không ngừng nổ lực trong
việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Tham gia có hiệu quả cuộc vận động “Học
tập, làm theo tấm gương, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Khơng ngừng
học tập nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao chất lượng giáo dục.
Luận Khê là cái nôi truyền thống học tập, truyền thống cách mạng và có
nhiều lãnh đạo chủ chốt của huyện xuất thân từ địa phương.
- Khó khăn: Nhận thức của nhân dân về cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn
hạn chế, phó mặc cho nhà trường, cho nhà nước.
Công tác phối hợp của các ban ngành đồn thể, thơn bản và sự tham gia của
các lực lượng xã hội chưa thật tốt.
Điều kiện kinh tế của nhân dân cịn khó khăn, các doanh nghiệp trên địa
bàn khơng có.
Từ những khó khăn trên tơi ln trăn trở, tìm giải pháp để huy động, vận

động các nguồn lực vật chất góp phần xây dựng trường chuẩn quốc gia.
* Thực trạng về cơ sở vật chất:
6


Điểm trường An Nhân (khu chính): Khơng có nhà hiệu bộ, sân bê tông đã
xuống cấp, sân tập rậm rạp, mặt sân nhấp nhơ, thiếu cơng trình vệ sinh của học
sinh.
Điểm trường Kha: Mái chống nóng hư hỏng hồn tồn, nước ngấm qua trần
chảy vào phòng học, sân chơi là nền đất nhấp nhô.
Điểm trường Tràng Cát: sân chơi chưa bê tơng hóa.
2.3. Các giải pháp về xã hội hóa giáo dục tại trường Tiểu học Luận Khê
2.
Với kinh nghiệm của mình tơi nhận thấy, cơng tác tun truyền về XHHGD
rất quan trọng chính vì vậy:
* Giải pháp thứ nhất: Tạo được sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng ủy,
HDND, UBND.
Hồn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa giáo dục trên ba phương diện:
động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng;
khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập,
tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời. Trên cơ sở chỉ đạo của Đảng
ủy, sự điều hành của UBND, công tác phối hợp của các ban ngành đoàn thể bằng
kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Hiệu trưởng cần tăng cường công tác tham mưu
đối với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương trong việc vận động nhân dân
đóng góp xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường. Thành lập Ban vận động, mời
các đoàn thể (Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, cơng đồn, hội Cựu
chiến binh, phụ nữ…), các giáo viên có uy tín cùng tham gia với nhà trường.
Chọn thời điểm thích hợp nhất với địa phương để huy động.
Tổ chức hội nghị Hội cha mẹ học sinh để nhà trường phổ biến đầy đủ các
chủ trương xã hội hóa giáo dục đến từng phụ huynh học sinh. Từ đó Hội cha mẹ

học sinh nắm được nhà trường cần gì để có thể hỗ trợ, đóng góp để góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy cho con em mình.
* Giải pháp thứ hai: Tăng cường cơng tác thông tin, tuyên truyền nhằm
nâng cao nhận thức về xã hội hoá giáo dục.
Làm cho mọi người dù ở bất cứ vị trí nào, cơng việc gì cũng đều ý thức
được tầm quan trọng của xã hội hóa giáo dục và vai trị trách nhiệm của mình
đối với cơng tác xã hội hóa giáo dục. Đó khơng chỉ là trách nhiệm của Đảng,
Nhà nước mà là trách nhiệm của toàn dân. Nội dung tuyên truyền thể hiện được
sự cần thiết phải thực hiện xã hội hóa giáo dục (sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp
của Đảng, Nhà nước và của nhân dân, để nâng cao dân trí, thích ứng với nền
kinh tế tri thức, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, để giữ
gìn phát huy truyền thống hiếu học của quê hương, để xây dựng xã hội học
tập...)
Quan điểm, đường lối, chủ trương chính sách và mục tiêu của Đảng và Nhà
nước về giáo dục. Xác định rõ vai trị, vị trí của giáo dục đối với sự phát triển xã
7


hội và mỗi con người. Quán triệt các quan điểm chăm lo cho giáo dục là chăm lo
cho con người và là yếu tố quyết định cho xã hội phát triển. Giáo dục đào tạo và
khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
phát triển.
Muốn giáo dục phát triển cần phải nỗ lực từ từng người dân, tự họ bồi
dưỡng, tự đầu tư xây dựng các mơi trường giáo dục, ngồi sự đầu tư của nhà
nước.
Lựa chọn hình thức, tổ chức tuyên truyền và nêu gương tập thể, cá nhân
thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa giáo dục. Cách mà nhà trường đã tổ chức
tuyên truyền là thông qua các phiên họp cơ quan, Hội khuyến học, thông qua
thôn bản, các cuộc họp phụ huynh tại nhà trường...
* Giải pháp thứ ba: Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục

trong nhà trường.
Nâng cao chất lượng là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của nhà trường, có
chất lượng giáo dục tốt sẽ tạo niềm tin, uy tín cho nhà trường, từ đó Nhà nước
cũng như các lực lượng trong xã hội sẽ chăm lo đầu tư. Giáo dục là cho mọi
người, cho các thế hệ và khi họ thấy lợi ích chính đáng đó được đáp ứng họ sẽ
tự nguyện hỗ trợ giáo dục, quan tâm.
Để nâng cao chất lượng giảng dạy, tiếp cận ngang bằng với chuẩn kiến thức
kỹ năng đối với nhà trường cần phải giải quyết triệt để các điều kiện sau:
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên đồng bộ, có chất lượng, đủ sức để tiến hành
tất cả các hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp và hoạt động xã
hội... với chất lượng cao, gắn mục tiêu, nội dung giáo dục nhà trường với sự phát
triển kinh tế xã hội ở địa phương. Để được như vậy, cần tích cực bồi dưỡng
thường xuyên, liên tục đội ngũ giáo viên. Đi học nâng cao trình độ chuẩn và trên
chuẩn, tự học, tự bồi dưỡng, dự giờ thăm lớp, sinh hoạt chuyên môn… Bồi dưỡng
về tinh thần, thái độ, trách nhiệm của giáo viên đối với học sinh. Động viên giáo
viên cả về vật chất lẫn tinh thần, có chế độ khen thưởng xứng đáng đối với giáo
viên giỏi, giáo viên tận tâm hết lịng vì học sinh.
+ Đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với năng lực học sinh và thực tế
các nhà trường và địa phương. Tổ chức sinh hoạt học đường, vui chơi, giải trí
sinh động, vui tươi, lành mạnh, bổ ích là điều cần thiết, sẽ hỗ trợ tích cực và có
kết quả cho việc dạy chữ, dạy người, đảm bảo giáo dục toàn diện và thu hút học
sinh đến trường, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học.
+ Cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện phục vụ cho giảng dạy là yếu tố
quan trọng. Bên cạnh việc đổi mới phương pháp dạy học chúng ta phải nâng cao
chất lượng cơ sở vật chất, thiết bị và điều kiện phục vụ giảng dạy. Nhưng trong
điều kiện kinh phí có hạn, bên cạnh việc phát huy nội lực, chúng ta cần kết hợp
với sự hỗ trợ đóng góp tự nguyện của cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội
trong và ngoài địa bàn. Kết quả sự huy động của các nguồn lực phải được sử
8



dụng triệt để, đúng mục đích, đạt hiệu quả, dưới sự kiểm tra, giám sát của các
bên và đúng định hướng chỉ đạo của địa phương.
Quan tâm đúng mức đến đối tượng học sinh khó khăn. Đây là đối tượng
học sinh chịu thiệt thòi, dễ bị tổn thương và thường là học sinh Chưa hoàn thành
trong học tập. Quan tâm đến các em chính là chúng ta nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện.
* Giải pháp thứ tư: Phối hợp với Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, các
tổ chức đoàn thể, sự tham gia của cộng đồng và sử dụng có hiệu quả nguồn
lực trong cơng tác xã hội hoá giáo dục.
Bên cạnh sự chủ động của nhà trường, vai trò phối hợp với các tổ chức
trong trong việc tuyên truyền, vận động và tham gia vào quản lý, giám sát các
hoạt động từ xã hội hóa giáo dục tạo nên sự đồng thuận ngay trong hệ thống
chính trị, tạo sự tin tưởng trong việc huy động các nguồn lực.
Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, đây là
một định hướng lớn trong các giải pháp xã hội hóa giáo dục. Con người sinh ra
và lớn lên trong môi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Ở mỗi mơi trường đều
là nơi diễn ra quá trình giáo dưỡng , giáo dục con người. Trong đó, giáo dục nhà
trường giữ vai trò hết sức đặc biệt. Nhà trường là thiết chế xã hội có chức năng
chuyên trách về giáo dục. Tuy nhiên, giáo dục gia đình đem đến cho các em bài
học đầu tiên, là môi trường đặc biệt đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Giáo dục xã hội như: Thơng qua đồn thể mà các em tham gia, cộng đồng
mà các em sinh sống, câu lạc bộ, nơi vui chơi mà các em lui tới cũng có nội
dung giáo dục.
Ba mơi trường sinh sống và giáo dục của thanh thiếu niên phải hợp thành
một môi trường thống nhất bao gồm các mối quan hệ của đối tượng giáo dục với
môi trường thống nhất. Để làm được như vậy, địi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ
giữa giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với Hội đồng giáo
dục của trường để thường xuyên nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con

em mình, làm cầu nối để kịp thời động viên, uốn nắn, rèn luyện cho học sinh ở
cả ba mơi trường: nhà trường, gia đình và xã hội. Ban đại diện Hội cha mẹ học
sinh phải là hạt nhân tích cực chăm lo các điều kiên về cơ sở vật chất, trang thiết
bị dạy học và động viên đời sống tinh thần, vật chất đến đội ngũ các thầy cô giáo
và công nhân viên chức của các trường học. Bên cạnh đó chúng ta cịn một số tổ
chức đoàn thể khác như: Hội khuyến học, Đoàn thành niên cộng sản Hồ Chí
Minh, Hội chữ thập đỏ…
* Giải pháp thứ năm: Đổi mới công tác quản lý các nguồn lực huy động
xã hội hóa giáo dục.
Xây dựng và vận dụng cơ chế tổ chức, quản lý dựa trên cơ sở Luật giáo dục
và các văn bản pháp quy để xây dựng kế hoạch về, phân định trách nhiệm của
9


các tổ chức, các lực lượng xã hội cùng làm giáo dục theo nguyên tắc tập trung
dân chủ sao cho có hiệu quả nhất. Sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội hóa
giáo dục. Có như vậy mới tạo niềm tin đối với phụ huynh, nhân dân và các tổ
chức tham gia xã hội hoá giáo dục.
Tạo cơ chế giám sát, hành lang pháp lý cho công tác xã hội hố giáo dục.
Nhưng xã hội hóa giáo dục lại là một cuộc vận động quần chúng, cho nên phải
vận dụng các phương thức quản lý theo kiểu phong trào. Vì vậy, có thể coi xã
hội hóa giáo dục vừa có tính chất Nhà nước, vừa có tính chất xã hội. Tham gia
vào cơng tác xã hội hóa giáo dục bao gồm: Các cấp ủy Đảng, chính quyền và
các ban ngành đồn thể giữ vai trị chủ đạo trong việc huy động nguồn lực tại
địa phương. Đây là lực lượng chỉ đạo điều hành tạo cơ chế hoạt động cho đồn
thể, tổ chức, cá nhân tham gia cơng tác giáo dục.
Nhà trường giữ vai trị chủ động, nịng cốt, tích cực tham mưu với cấp uỷ
Đảng chính quyền địa phương, tổ chức thực hiện kế hoạch chương trình cơng
tác giáo dục. Nhà trường là trung tâm phát hiện, tổng hợp nhu cầu giáo dục,
tham mưu, chủ động đề xuất; tổ chức sự tham gia của các lực lượng xã hội và là

lực lượng chính trong việc thực hiện kế hoạch trên.
Người Hiệu trưởng phải quán triệt và vận dụng đúng đắn chủ trương xã hội
hóa giáo dục, định hướng tồn bộ hoạt động nhà trường và các lực lượng xã hội
vào mục tiêu giáo dục. Giáo viên là lực lượng nòng cốt, chủ đạo việc tuyên
truyền vận động, phối hợp với các lực lượng tham gia theo yêu cầu giáo dục.
Từ kinh nghiệm trong cơng tác xã hội hóa giáo dục tôi đã đề ra một số giải
pháp. Các giải pháp đó khơng phải là vấn đề hồn tồn mới, nhưng đối với nhà
trường thì đây là những vấn đề đã được thực hiện và mgman lai hiệu quả thiết
thực.
2.4. Kết quả đạt được trong cơng tác xã hội hóa giáo dục của trường
Tiểu học Luận Khê 2.
Sự chủ động tham mưu tích cực của Hiệu trưởng, sự quan tâm chỉ đạo của
Đảng ủy, HĐND, UBND xã Luận Khê 2, sự đóng góp của các tổ chức cá nhân
và cha mẹ học sinh, cơng tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường đã góp phần
quan trọng tạo nên diện mạo mới về bộ mặt và góp phần đáng kể vào nâng cao
chất lượng giáo dục.
Trong hai năm học 2017-2018; 2018-2019 nhà trường đã huy động được
một số nguồn lực như sau:
Năm học 2017-2018: huy động bằng tiền mặt từ cá nhân trên địa bàn là:
59.600.000 đồng (năm chín triệu sáu trăm ngàn đồng) số tiền này đã góp phần
vào lát sân nhà hiệu bộ, sửa nhà hiệu bộ, sửa nhà vệ sinh.

10


H1: Nhà hiệu bộ trước khi sửa

H2: Nhà hiệu bệ sau khi sửa.

Huy động bằng hiện vật từ: Đoàn

thanh niên phịng kỹ thuật hình sự
cơng an tỉnh Thanh Hóa là: 420m2 sân
bê tông, 20 suất quà cho học sinh điểm
trường Tràng Cát;

H3: Phịng KTHSCATH đổ sân bê tơng

Hội kiến trúc sư tỉnh Thanh Hóa hỗ trợ làm 250m 2 sân bê tông, 01 bồn chứa
nước, 01 trống trường, 27 áo ấm và trồng 05 cây phượng lưu niệm khu Kha.
Tỉnh Đồn Thanh Hóa tặng 15 bộ bàn ghế cho học sinh khu Kha;

Hình 4: Đổ bê tơng sân điểm Kha.

Hình 5: Bàn giao sân bê tơng điểm Kha.

Đồn thanh niên của xã tham gia san lấp mặt bằng sân tập trên 250 công,
phu huynh học sinh lao động dọn vệ sinh 200 công, tập thể cán bộ giáo viên,
nhân viên nhà trường lao động trên 40 ngày công.
11


Hình 6: Đồn thanh niên của xã san sân bóng

Năm học 2018-2019, nhà trường huy động tập thể, cá nhân trên địa bàn ước
đạt 60.000.000 đồng (sáu mươi triệu đồng) vào lát sân trường điểm chính; đồn
thanh niên của xã đã tham gia 100 cơng lao động giải phóng mặt bằng cho lát
sân.

Hình 7: Đồn xã san mặt bằng sân trường.


Sau hơn một tháng Đoàn xã hỗ trợ nhà trường san lấp mặt bằng, nay nhà
trường đã lát xong sân trường.

Hình 8: sân trường vừa lát
12


Tháng 1/2019 học sinh trường trung học cơ sở Trần Mai Ninh Thành phố
Thanh Hóa tặng 300 suất quà cho học sinh, 01 ti vi 43inch và 5 triệu đồng và
quỹ khuyến học nhà trường.

Hình 9: Trường THCS Trần Mai Ninh trao quà cho học sinh.

Như vậy sau hai năm tôi, cùng tập thể nhà trường vận dụng những nội dung
cơ bản của sáng kiến kinh nghiệm, cơ sở vật chất nhà trường đã thay đổi rõ rệt,
ngôi trường trường học khang trang hơn, đẹp hơn, quy mô bền vững hơn.
Cơng tác xã hội hóa giáo dục đã làm thay đổi đáng kể diện mạo của nhà
trường, bên cạnh việc tăng thêm cơ sở vật chất cho hoạt động dạy và học, điều
đang nói hơn là phụ huynh, nhân dân và xã hội đã có sự quan tâm đúng mức đến
giáo dục. Cùng với nguồn vốn hỗ trợ của địa phương, ủy ban nhân dân huyện.
Nhà trường đã được công nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1.
Đây là thành công lớn của nhà trường trong một điều kiện hết sức khó khăn, là
trường đầu tiên của xã được công nhận chuẩn quốc gia. Với vị thế mới, tầm nhìn
mới nhà trường tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, tiếp tục tham mưu với
lãnh đạo địa phương, phối hợp với các cấp, các ngành làm tốt hơn nữa xã hội
hóa giáo dục.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Để xã hội hóa giáo dục thành cơng Hiệu trưởng nhà trường phải là người
tạo được niềm tin và làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương. Biết

huy động, vận dụng một cách phù hợp, đúng thời điểm nguồn lực tại địa
phương như: nhà hảo tâm, doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân đóng trên địa
bàn, nhằm phát huy tối đa sức mạnh tham gia công tác giáo dục. Muốn vậy
Hiệu trưởng phải xây dựng được kế hoạch huy động xã hội hóa giáo dục sát
đúng với thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, tính vừa sức của nhân dân, phải có lộ
trình trong huy động nguồn lực. Khơng được phép nóng vội, khơng thể làm
một lần cho xong, các cơng trình, hạng mục được xã hội hóa giáo dục phải
mang tính bền vững, sử dụng hiệu quẩ trong nhiều năm. Những cơng trình,
13


hạng mục ấy phải phục vụ trực tiếp học sinh, hỗ trợ cho hoạt động giáo dục
của nhà trường.
Để làm cơng tác xã hội hóa giáo dục tốt phải dựa vào cộng đồng, làm cho
mỗi thành viên trong cộng đồng thấy được ý nghĩa của phát triển sự nghiệp
giáo dục. Hoạt động xã hội hóa giáo dục phải đảm bảo tính dân chủ, cơng bằng
và cơng khai.
Có lẽ sẽ cịn nhiều hơn số giải pháp mà tôi đưa ra. Nhưng đây là những
giải pháp mà tôi cho là cơ bản nhất mà chính bản thân đã áp dụng và đạt kết
quả tại nhà trường.
Vẫn biết rằng, sự đầu tư cho giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nòng
cốt và cơ bản. Nhưng sự tham gia, đóng góp của nhân dân dù nhỏ bé vẫn rất
cần thiết, bởi nó thể hiện sự cộng đồng trách nhiệm với tinh thần Nhà nước và
nhân dân cùng làm. Đúng với câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non, ba
cây chụm lại nên hòn núi cao”.
3.2. Kiến nghị.
* Đối với Sở Giáo dục và đào tạo Thanh Hóa: Có văn bản hướng dẫn cụ
thể, có cơ chế tốt hơn để huy động xã hội hóa giáo dục. Để nhà trường có cơ sở
pháp lý thực hiện..
* Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo: Mong muốn sáng kiến được đánh giá

khả thi để có thể triển khai đồng bộ trên địa bàn tồn huyện.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
CHỦ TỊCH HĐKH

Thanh Hóa, ngày 04 tháng 3 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Lê Duy Vĩnh
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN

14


Tài liệu tham khảo
1. Lê Duy Vĩnh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Luận Thành 1, Thường
Xuân, Thanh Hóa “Một số giải pháp trong cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm
tăng cường cơ sở vật chất trường Tiểu học Luận Thành 1-Thường Xuân”
2. Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản toàn diện
giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập Quốc tế.
3. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa
VIII) về định hướng phát triển Giáo dục-đào tạo trong thời kỳ cơng nghiêp hóa,
hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2020.

15



DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHỒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:

Lê Duy Vĩnh

Chức vụ và đơn vị công tác: Hiệu trưởng - Trường Tiểu học Luận Khê 2.

TT Tên đề tài SKKN

1.

Cấp
đánh giá
xếp loại
(Phịng,
Sở,
Tỉnh...)

(Đã có sáng kiến kinh nghiệm
Phòng
được Hội đồng khoa học phòng
GD&ĐT
giáo dục xếp loại)

Kết quả
đánh giá

Năm học đánh
xếp loại
giá xếp loại
(A,
B,
hoặc C)
B

2003-2004

Phòng
GD&ĐT

C

2006-2007

3.

Hiệu trưởng chỉ đạo hình thành Phịng
và phát triển nhân cách học sinh GD&ĐT
Tiểu học.

B

2009-2010

4.

Một số biện pháp quản lý chỉ Phòng

đạo dạy tốt học tốt của Hiệu GD&ĐT
trưởng Trường Tiểu học

B

2011-2012

A

2012-2013

5.

Một số biện pháp dạy học 2
buổi/ngày của Hiệu trưởng Phòng
Trường Tiểu học Luận Thành 1 GD&ĐT
– Thường Xuân – Thanh Hóa.

6.

Một số biện pháp dạy học 2
Sở
buổi/ngày của Hiệu trưởng GD&ĐT
Trường Tiểu học Luận Thành 1 Thanh
– Thường Xuân – Thanh Hóa.
Hóa

C

2013-2014


7.

Một số kinh nghiệm trong cơng
tác xã hội hóa giáo dục nhằm Phòng
tăng cường cơ sở vật chất trường GD&ĐT
Tiểu học Luận Thành-Thường
Xuân.

A

2016-2017

2.

Phong cách lãnh đạo của Hiệu
trưởng trường Tiểu học

16


17



×