Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Một số bienj pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002 tại công ty rượu thuốc lá ISO 9002 tại công ty Rượu - nước giải khát Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.26 KB, 71 trang )

Mục lục
Trang

Lời nói đầu 3
Phần I: Chất lợng sản phẩm với vấn đề doanh nghiệp 6
I. khái niệm chung về chất lợng và quản lý chất lợng. 6
1. Đặt vấn đề. 6
2. Chất lợng là gì 6
3. Sự phát triển của chất lợng. 6
4. Quản lý chất lợng - Các nguyên tắc quản lý chất lợng. 9
5. Hệ thống chất lợng. 10
6. Vai trò của hệ thống văn bản. 11
II. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000. 11
1. Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. 11
2. ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO 9000. 11
3. Tóm tắt các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9000. 13
III. Các bớc tiến hành áp dụng ISO 9000. 15
1. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000. 15
2. Chứng nhận hệ thống chất lợng phù hợp với ISO 9000. 16
3. Các giai đoạn chính của quá trình áp dụng ISO 9000. 17
PhầnII. Tình hình nghiên cứu và áp dụng ISO 9000 tại Công ty R-
ợu -Nớc giải khát Thăng Long.
20
I. Khái quát tình hình chung của Công ty. 20
1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty. 20
2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty. 23
3. Hoạch định chiến lợc của Công ty. 23
4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty Rợu - Nớc giải
khát Thăng Long ảnh hởng tới quá trình quản lý chất lợng. 25
A. Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh. 25
B. Đặc điểm và quy trình công nghệ và trang thiết bị. 28


C. Đặc điểm về nguyên vật liệu sử dụng. 31
D. Đặc điểm về lao động. 35
E. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý. 37
1
F. Đặc điểm về vốn. 42
II. Phân tích tình hình áp dụng ISO 9002 tại Công ty Rợu -Nớc
giải khát Thăng Long.
46
1. Tình hình quản lý chất lợng của Công ty trớc khi áp dụng ISO
9000.
46
2. Lý do tại sao Công ty chọn ISO 9002. 52
3. Tiến độ áp dụng ISO 9002 ở Công ty. 53
4. Tiến trình đánh giá. 55
III. Một số nhận xét. 57
1. Những kết quả ban đầu. 57
2. Những khó khăn vớng mắc trong việc áp dụng ISO 9002. 57
Phần III. Một số biện pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển
hệ thống ISO 9002 tại Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long.
59
I. Phơng hớng đặt ra đối với hệ thống QLCL ISO 9002 ở Công ty
Rợu -Nớc giải khát Thăng Long.
59
II. Các giải pháp 61
Biện pháp thứ nhất 61
Biện pháp thứ hai 63
Biện pháp thứ ba 65
Biện pháp thứ t 67
Biện pháp thứ năm 70
III. Một số kiến nghị đối với nhà nớc và cơ quan t vấn. 73

Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77
2
Lời mở đầu
Ngày nay, trong đời sống xã hội và giao lu kinh tế Quốc tế, chất lợng
sản phẩm và dịch vụ có vai trò ngày càng quan trọng và đang trở thành
một thách thức to lớn đối với các quốc gia trên con đờng thế kỷ XXI
Sự thắng bại trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng phụ thuộc chủ yếu vào
mức độ thích hợp của chất lợng hàng hóa và dịch vụ, sự hợp lý về giá cả và
điều kiện giao nhận. Muốn cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế,
muốn thoả mãn nhu cầu của khách hàng cũng nh mong đạt đợc lợi nhuận
cao thì cần phải thiết lập một hệ thống Quản trị chất lợng trong bất cứ tổ
chức nào.
Đối với Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, việc đảm bảo và nâng cao chất
lợng hàng hoá và dịch vụ đang trở thành phơng thức tất yếu và biện pháp
có hiệu lực để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế và đáp ứng ngày một cao
hơn nhu cầu đòi hỏi của xã hội, đồng thời thúc đẩy quá trình hoà nhập của
nớc ta về kinh tế và thơng mại với các nớc trong khu vực ASEAN, cộng
đồng Châu Âu và các nớc khu vực khác trên thế giới.
Quản trị chất lợng là môn khoa học ứng dụng liên nghành còn mới mẻ
đối với Việt Nam, nhng có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất kinh
doanh. Quản trị chất lợng khác hẳn với kiểm tra chất lợng (KCS). KCS là
chức năng chủ yếu của các bộ phận kiểm tra, nhằm trớc hết loại bỏ những
sản phẩm xấu, phế phẩm. Điều đó không làm thay đổi bao nhiêu chất lợng
sản phẩm. Còn quản trị chất lợng đề cập đến tất cả các yếu tố ảnh hởng
đến sự hình thành của chất lợng sản phẩm, từ thiết kế đến triển khai đến
sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. Đó là cách thức mới, quản lý cả quá trình,
3
quản lý theo hệ thống chất lợng. Hệ thống chất lợng là mô hình quản lý
hiện đại mà các doanh nghiệp Việt Nam đang lựa chon áp dụng.

Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long ra đời trong nền kinh tế thị tr-
ờng, tiền thân của Công ty là xởng sản xuất Rợu và nớc giải khát lên men
trực thuộc Công ty rợu- bia Hà Nội , đợc thành lập ngày 24-3-1989 theo
quyết định số 6145/QĐ-UB . Công ty đang thực sự trởng thành do khả
năng sinh lời đem lại và uy tín của mình trên thị trờng kết luận để từ đó bắt
đầu xác lập vị trí và thế đứng của mình trên thị trờng và ngày một khẳng
định mình.
Để hoà nhập mình với xu thế chung của khu vực ASEAN và thế giới ,
đảm bảo liên tục cải tiến chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng trong nớc
cũng nh xuất khẩu, mô hình quản lý chất lợng đã đợc Công ty nghiên cứu
và chính thức bắt tay vào xây dựng đầu năm 1999 Mô hinh quản lý chất l-
ợng theo tiêu chuẩn chất lợng quốc tế ISO 9000.
Công ty đã từng bớc đa hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 nhằm nâng
cao công tác quản lý chất lợng của Công ty cũng nh tìm kiếm các giải
pháp nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh của Công ty thông qua các
công cụ chủ yếu nh: Chất lợng và giá thành sản phẩm, các dịch vụ phân
phối, phục vụ khách hàng...
Do đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Rợu-Nớc giải khát Thăng
Long em đã lựa chon đề tài:
" Một số biện pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển Hệ
thống quản lý chất lợng ISO 9002 tại Công ty Rợu - Nớc giải khát
Thăng Long "
Để nhằm góp một phần nhỏ bé của mình tìm ra những quan điểm, ph-
ơng hớng và biện pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phát triển hệ thống
quản lý chất lợng ISO 9002 của Công ty.
Đề tài gồm có 3 phần:
PhầnI : Chất lợng sản phẩm với vấn đề doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng xây dựng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 ở
Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long.
Phần III: Một số biện pháp nhằm góp phần xây dựng và phát triển hệ

thống quản lý chất lợng ISO 9002 tại Công ty Rợu - Nớc giải khát
Thăng Long .
4
Đề tài của em đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của thầy giáo.
Tuy em có cố gắng tìm hiểu, học hỏi nhng thời gian không cho phép,
kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết không trách khỏi những thiếu sót , kính
mong thầy giáo, các cô, chú, anh , chị và các bạn đóng góp, chỉ dẫn giúp
em hoàn thành đề tài của mình, đồng thời tạo điều kiện cho em nắm bắt đ-
ợc các tri thức và kỹ năng làm việc trong hoạt động kinh tế.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phần I
Chất lợng sản phẩm với vấn đề doanh nghiệp
1.Đặt vấn đề .
Một trong những yếu tố cơ bản bảo đảm sự thành công của một doanh
nghiệp là chất lợng sản phẩm và phục vụ . Để tồn tại và phát triển trong
cuộc cạnh tranh trên quy mô toàn cầu của doanh nghiệp phải cung cấp
sản phẩm dịch vụ .
* Thoả mãn các nhu cầu của khách hàng
* Phù hợp các công dụng mục đích đã định
* Phù hợp các tiêu chuẩn và quy định
* Luôn sẵn có với giá cả cạnh tranh
* Giá thành đảm bảo lợi nhuận để tồn tại và phát triển
Nói tóm lại vì sự sống còn của mình doanh nghiệp phải giải bài toán chất
lợng.
2.chất l ợng là gì ?
Theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000 thì:
Tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tợng) tạo cho thực thể ( đối
tợng) đó khả năng thoả mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn .
Chất lợng có đặc điểm là.
* Mang tính chủ quan

* Không có chuẩn mực
* Thay đổi theo thời gian không gian, thời gian điều kiện sử dụng
* Không đồng nghĩa với sự hoàn hảo
Chất lợng gắn liền với sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng, vì vậy nên
sản phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng thì bị
coi là kém chất lợng dù cho trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến
đâu đi nữa.
5
3. sự phát triển của chất l ợng
Trong lịch sử phát triển sản xuất ,chất lợng và sản phẩm không ngừng
tăng lên theo sự phát triển của nền văn minh nhân loại . Tuỳ theo quan
điểm cách nhìn nhận xem xét mà các chuyên gia chia giai đoạn chất lợng
thành các giai đoạn khác nhau .
Giai đoạn 1: " kiểm tra sản xuất "
Kể từ khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp , trong một thời gian
dài , đánh giá chất lợng chủ yếu dựa trên việc kiểm tra sản xuất . Để phát
hiện ra khuyết tật , ngời ta tiến hành kiểm tra sản phẩm cuối cùng , sau đó
đề ra biện pháp khắc phục . Nhng biện pháp này không giải quyết đợc tận
gôc vấn đề , nghĩa là không tìm đúng nguyên nhân đích thực gây ra
khuyết tật của sản phẩm. Đồng thời việc kiểm tra nh vậy cần chi phí lớn về
thời gian và nhân lực và độ tin cậy không cao.
Giai đoạn thứ2: " Kiểm soát chất lợng "
Vào những năm 20 khi sản xuất công nghiệp phát triển cả về độ phức
tạp và quy mô thì việc kiểm tra chất lợng đòi hỏi số lợng cán bộ kiểm tra
càng đông , chi phí cho chất lợng sẽ càng lớn .Từ đó ngời ta nghĩ tới biện
pháp "phòng ngừa " thay thế cho biện pháp - phát hiện" . Mỗi doanh
nghiệp muốn sản xuất và dịch vụ của mình có chất lợng cần kiểm soát 5
điều kiện cơ bản sau:
* Kiểm soát con ngời
* Kiểm soát phơng pháp và quá trình

* Kiểm soát nhà cung ứng
* Kiểm soát trang thiết bị dùng cho sản xuất và kiểm tra , thử
nghiệm
* Kiểm soát thông tin
Giai đoạn th 3 : " Bảo đảm chất lợng "
Khái niệm đảm bảo chất lợng đã đợc phát triển lần đầu ở Mỹ từ những
năm 50 . khi đề cập đến chất lợng , hàm ý sâu xa của nó hớng tới sự thoả
mãn của khách hàng , một trong những yếu tố thu hút đợc khách hàng đó
là - niềm tin - của khách hàng đối với nhà sản xuất . khách hàng luôn luôn
mong muốn tìm hiểu xem nhà sản xuất có ổn định về mặt kinh doanh , tài
chinh , uy tín xã hội và có đủ độ tin cậy không . Các yếu tố chính là cơ sở
để tạo ra niềm tin cho khách hàng , khách hàng có thể đặt niềm tin vào nhà
sản xuất một khi biết rằng họ sẽ - bảo đảm chất lợng. Niềm tin đó dựa trên
cơ sở khách hàng biết rõ về cơ cấu tổ chức , con ngời , phơng tiện cách
quản lý của nhà sản xuất . Mặt khác, nhà sản xuất phải có đủ bằng chứng
6
khách quan để chứng tỏ khả năng bảo đảm chất lợng của mình. Các bằng
chứng đó dựa trên : Sổ tay chất lợng, quy trình, quy định kỹ thuật đánh giá
của khách hàng về tổ chức kỹ thuật, phân công ngời chịu trách nhiệm về
đảm bảo chất lợng, phiếu kiểm nghiệm ,báo cáo kiểm tra thử nghiệm ,
quy trình cán bộ, quy định trình độ cán bộ , hồ sơ sản phẩm.
Giai đoạn thứ 4:" quản lý chất lợng "
Trong quá trình hoạt động của mình, các doanh nghiệp không chỉ quan
tâm tới việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lợng mà còn phải tính toán
đến hiệu quả kinh tế nhằm có đợc giá thành rẻ nhất. Khái niệm quản lý
chất lợng ra đời liên quan đến viêc tối u hoá các chi phí hoạt động nhằm
đạt đợc hiệu quả cao nhất .Mục tiêu của chất lợng là đề ra những chính
sách thích hợp để có thể tiết kiệm đợc đến mức tối đa mà vẫn bảo đảm sản
phẩm và dịch vụ sản xuất ra đạt tiêu chuẩn .Quản lý chặt chẽ sẽ giảm tới
mức tối thiểu những chi phí không cần thiết.

Giai đoạn 5 :" quản lý chất lợng toàn diện "
Quản lý chất lợng toàn diện đợc hình thành ở nhật bản từ khi tiến sĩ
Deming truyền bá chất lợng cho ngời nhật vào những năm 50 . Hiện nay ,
khái niệm quản lý chất lợng toàn diện đã đợc phát triển rộng rãi ở nhật
bản và nhiều nớc khác trên thế giới . Ngoài các biện pháp kiểm tra, kiểm
soát , bảo đảm quản lý chất lợng , quản lý chất lợng toàn diện bao gồm
nhiều biện pháp khác nhằm thoả mãn nhu cầu chất lợng của cả nội bộ bên
ngoài doanh nghiệp . Một doanh nghiệp muốn đạt đợc trình độ - quản lý
chất lợng toàn diện - phải đợc trang bị mọi điều kiện kỹ thuật cần thiết để
có đợc chất lợng trong thông tin ,chất lợng đào tạo , chất lợng trong hành
vi ,thái độ cử chỉ ,cách c xử trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh đối với
khách hàng bên ngoài .
Sự khác biệt về mặt chiến lợc giữa các giai đoạn khác nhau là:
* Kiểm tra chất lợng : phân loại sản phẩm tốt xấu
* Kiểm tra chất lợng: Tạo ra sản phẩm thoả mãn khách hàng bằng cách
kiểm soát các quá trình 4M và1I
4M: Man (con ngời), Machine (máy móc) ,Material (nguyên vật liệu),
Method (phơng pháp)
1I :Information (thông tin )
* Đảm bảo chất lợng : Tiến từ sản phẩm thoả mãn khách hàng lên đến tạo
niềm tin cho khách hàng .
* Quản lý chất lợng : Đạt đợc chất lợng và hợp lý hoá chi phí
7
* Quản lý chất lợng toàn diện : lấy con ngời là trung tâm để tạo ra chất l-
ợng.
4.Quản lý chất l ợng- các nguyên tắc quản lý chất l ợng
Các định nghĩa:
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 định nghĩa :"Quản lý chất lợng là tập hợp các
hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm xác định và thực hiện các
chính sách chất lợng - (Chính sách chất lợng là toàn bộ ý đồ và định hớng

của một tổ chức đối với chất lợng do lãnh đạo cao nhất chính thức công bố
).
Quản lý chất lợng bao gồm các hoạt động lập kế hoạch chất lợng, kiểm
soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và cải tiến chất lợng.
Lập kế hoạch chất lợng : Các hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầu chất
lợng cũng nh yêu cầu về việc áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lợng.
Kiểm soát chất lợng: Là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp
đợc sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lợng.
Kiểm tra chất lợng: là hoạt động nh đo , xem xét thử nghiệm , định cỡ một
hay nhiều đặc tính của đối tợng và so sánh kết quả với yêu cầu nhằm xác
định sự phù hợp của mỗi đặc tính .
Đảm bảo chất lợng : Là toàn bộ các hoạt động có kế hoạch và hệ thống đ-
ợc tiến hành tronh hệ thống chất lợng và đợc chứng minh là đủ sức cần
thiết để tạo niềm tin thoả đáng rằng thực thể ( đối tợng ) sẽ thoả mãn đầy
đủ các yêu cầu chất lợng.
Các nguyên tắc quản lý chất lợng:
Muốn tác động đồng bộ đến các yếu tố có ảnh hởng tới chất lợng , hoạt
động quản lý chất lợng phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1- Định hớng vào khách hàng .Chất lợng là sự thoả mãn những
yêu cầu của khách hàng , chính vì vậy việc quản lý chất lợng phải nhằm
đáp ứng mục tiêu đó .Quản lý chất lợng là không ngừng tìm hiểu các nhu
cầu của khách hàng và xây dựng nguồn lực để đáp ứng nhu cầu đó một
cách tốt nhất .
Nguyên tắc 2- Lãnh đạo Công ty thống nhất mục đích ,định hớng và môi
trờng nội bộ của Công ty,huy động toàn bộ nguôn lực để đạt mục tiêu của
Công ty.
Nguyên tăc 3- Con ngời là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển .Việc
huy động con ngời một cách đầy đủ sẽ tạo ra cho họ kiến thức và kinh
nghiệm thực hiện công việc ,đóng góp cho sự phát triển của Công ty.
8

Nguyên tắc 4- Quan điểm quá trình .Hoạt động sẽ hiệu quả hơn các nguồn
lực và hoạt động có liên quan đợc quản lý nh một quá trình.
Nguyên tắc 5- Quan điểm hệ thống của quản lý .Việc quản lý một cách có
hệ thống sẽ làm tăng hiệu quả và hiệu lực của Công ty .
Nguyên tắc 6-Cải tiến liên tục .Cải tiến liên tục là mục tiêu của mọi Công
ty và điều này càng trở lên đặc biệt quan trọng trong sự biến động không
ngừng của môi trờng kinh doanh hiện nay.
Nguyên tắc 7- Quyết định dựa trên sự kiện .Các quyết định và hành động
có hiệu lực dựa trên sự phân tích dữ liệu và thông tin.
Nguyên tắc 8- Quan hệ cùng có lợi với bên cung ứng sẽ nâng cao khả
năng tạo ra giá trị của cả hai bên.
5. Hệ thống chất l ợng
Để cạnh tranh và duy trì đợc chất lợng với hiệu quả kinh tế cao , doanh
nghiệp không thể áp dụng các biên pháp riêng lẻ mà phải có cơ chế quản
lý cụ thể và có hiệu lực, theo ngôn ngữ chung hiện nay là xây dựng hệ
thống chất lợng . Hệ thống chất lợng là :"toàn bộ cơ cấu tổ chức, trách
nhiệm, thủ tục, quá trình và các nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý
chất lợng"
Hệ thống chất lợng phải đáp ứng những yêu cầu sau :
* Xác định rõ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng với các quy
định kỹ thuật nhằm thoả mãn các yêu cầu của khách hàng;
* Điều hành việc quản lý các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng (con ngời, ph-
ơng tiện ... )một cách có hệ thống và theo kế hoạch đã định , hớng về
giảm thiểu , loại trừ . ngăn ngừa các điểm không phù hợp.
* Kết hợp việc kiểm soát với cải tiến chất lợng.
Hệ thống chất lợng giúp cho việc quản lý hài hoà các nguồn lực để đạt
đợc mục tiêu chung của tổ chức và đảm bảo thoả mãn các yêu cầu của
khách hàng Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 về hệ thống chất lợng là tập hợp
những tài liệu quy định những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức, trách nhiệm,
thủ tục, quá trình và nguồn lực để thực hiện quảm lý chất lợng.

6.Vai trò của hệ thống văn bản
Xây dựng hệ thống văn bản là hoạt động trọng tâm của công việc xây dựng
hệ thống chất lợng. Hệ thống văn bản thích hợp sẽ giúp doanh nghiệp :
- Sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu chất lợng.
9
- Có căn cứ để đánh giá hiệu lực và hiệu quả của hệ thống chất lợng.
- Có cơ sở để cải tiến chất lợng và duy trì cải tiến đã đạt đợc .
Hệ thống vản bản thích hợp là bằng chứng khách quan để khách hàng
tin tởng vào hoạt động của doanh nghiệp .
II. Giới thiệu bộ tiêu chuẩn ISO 9000
1.Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đợc tổ chức tiêu chuẩn hoá quôc tế ban hành
lần đầu vào năm 1987 . Quá trình hình thành và phát triển của tiêu chuẩn
ISO 9000 đợc miêu tả đợc miêu tả tóm
tắt qua hình 1:
2. ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 về hệ thống chất lợng đợc xây dựng dựa trên triết
lý :
* Nếu hệ thống sản xuất và quản lý tốt thì sản phẩm và dịch vụ mà hệ
thống đó sản xuất ra sẽ tốt.
* ISO 9000 là một tiêu chuẩn về hệ thống chất lợng ,nó không phải là một
tiêu chuẩn , quy định kỹ thuật về sản phẩm.
* ISO 9000 dựa trên hệ thống tài liệu và dựa trên tiêu chí :
- Viết những gì cần làm.
- Làm những gì đã viết.
- Và chứng minh những gì đã làm.
* ISO 9000 nhấn mạnh vào việc phòng ngừa ,mục tiêu là nhằm
ngăn ngừa những khuyết tật về chất lợng.
* ISO 9000 là tiêu chuẩn có tính áp dụng rộng rãi
10

Hình 1: Mô tả quá trình hình thành và phát triển của tiêu chuẩn ISO 9002:
3. Tóm tắt 24 yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn ISO 9002
11
Quá trình hình thành và phát triển của tiêu chuẩn
1995 ISO 9000
Quy định về đảm bảo chất lợng của NATO
AC/250 (accredited Committee )
Bộ tiêu chuẩn của Anh MD 25
Bộ tiêu chuẩn của Mỹ MIL STD 9858 A
1969 Thừa nhận lẫn nhau về các hệ thống đảm bảo chất lợng
của các nhà thầu phụ phụ thuộc các nớc thành viên của
NATO
(AQAP- Allied Quanlity Assurace Procedure).
1972 Hệ thống đảm bảo chất lợng của các công ty cung ứng
thiết bị cho quốc phòng (DEFTAND-Vơng quốc Anh )
BS 4778,BS 4891
1979 Bộ tiêu chuẩn BS 5750
1987 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
1994 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đợc soát xét lại .
2000 Phiên bản mới của Bộ tiêu chuẩn ISO 9000
. ISO 8402: Các thuật ngữ về quản lý chất lợng và đảm bảo chất lợng.
Có thể nói tiêu chuẩn này bao gồm hầu hết các định nghĩa quan trọng nhất
của quản lý. Muốn hiểu ISO 9000, cần đọc kỹ trớc hết các thuật ngữ này.
2. ISO 9001:Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong hoạch định về
thiết kế, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
3. ISO 9002: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong quá trình sản
xuất, lắp đặt và dịch vụ.
4. ISO 9003: Hệ thống chất lợng để đảm bảo chất lợng trong quá trình
kiểm tra cuối cùng và thử nghiệm.
5. ISO 9000-1:Hớng dẫn sự lựa chọn hoặc hoặc ISO 9001 hay ISO 9002,

cũng có thể chọn ISO 9003 để áp dụng vào doanh nghiệp.
6. ISO 9000-2:Hớng dẫn chung về việc áp dụng các tiêu chuẩn đảm bảo
chất lợng nh ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003.
7. ISO 9000-3:Hớng dẫn việc áp dụng ISO 9001 đối với sự phát triển, cung
ứng bảo trì phần mềm sử dụng quản lý.
8. ISO 9000-4:áp dụng các tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng để quản lý độ
tin cậy của sản phẩm.
9. ISO 9004-1:Hớng dẫn chung về quản lý chất lợng và các yếu tố của hệ
thống chất lợng.
10. ISO 9004-2: Hớng dẫn về quản lý chất lợng các dịch vụ trong và sau
quá trình kinh doanh.
11. ISO 9004-3: Hớng dẫn về quản lý chất lợng các nguyên liệu đầu vào
của quá trình.
12. ISO 9004-4: Hớng dẫn về quản lý chất lợng đối việc cải tiến chất lợng
trong doanh nghiệp.
13. ISO 9004-5: Hớng dẫn về quản lý chất lợng đối với hoạch định chất l-
ợng.
14. ISO 9004-6: Hớng dẫn về đảm bảo chất lợng đối với việc quản lý dự
án.
15. ISO 9004-7:Hớng dẫn về việc quản lý các kiều dáng mẫu mã hoặc tái
thiết kế các sản phẩm.
16. ISO 10011-1:Hớng dẫn về việc đánh giá(audit) hệ thống chất lợng áp
dụng trong doanh nghiệp.
17. ISO 10011-2:Các chỉ tiêu chất lợng đối với các chuyên gia đánh giá hệ
thống chất lợng( Auditor of Quality System ).
18. ISO 10011-3:Quản lý các chơng trình đánh giá hệ thống chất lợng
trong các doanh nghiệp.
12
19. ISO 10012-1:Quản lý các thiết bị đo lờng sử dụng trong các doanh
nghiệp.

20. ISO 10012-2:Kiểm soát các quá trình đo lờng.
21. ISO 10013:Hớng dẫn việc triển khai sổ tay chất lợng.
22. ISO 10014:Hớng dẫn đối với việc xác định hiệu quả kinh tế của chất l-
ợng trong doanh nghiệp.
23. ISO 10015:Hớng dẫn về giáo dục và đào tạo thờng xuyên trong doanh
nghiệp để cải tiến chất lợng nhằm đảm bảo chất lợng đối vơí ngời tiêu
dùng nội bộ và ngoài doanh nghiệp.
24. ISO 10016:Hớng dẫn việc đăng ký chất lợng đối với bên thứ ba.
Để hiểu đợc quan hệ giữa các tiêu chuẩn, có thể chia các tiêu chuẩn của bộ
ISO 9000 thành 5 nhóm.
Nhóm 1-Tiêu chuẩn của các thuật ngữ là ISO 8402, rất quan trọng. Nếu
không nắm vững các thuật ngữ thì sẽ vô cùng khó khăn khi nghiên cứu các
tiêu chuẩn khác.
Nhóm 2-Nhóm tiêu chuẩn hớng dẫn việc lựa chọn các tiệu chuẩn vể đảm
bảo chất lợng đối với khách hàng bên ngoài, gồm ISO 9004-1/2/3/4. Nhóm
tiêu chuẩn này hớng dẫn doanh nghiệp lựa chọn hoặc ISO 9001, hay ISO
9002, cũng có thể ISO 9003 để áp dụng tuỳ theo tình hình thực tế của đơn
vị.
Nhóm 3-Nhóm tiêu chuẩn về đảm bảo chất lợng đối với khách hàng bên
ngoài gồm ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003. ISO 9001 là tiêu chuẩn đảm
bảo chất lợng khi thiêt kế, lập kế hoạch. ISO 9002 là tiêu chuẩn đảm bảo
chất lợng trong sản xuất. Còn ISO 9003 là tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng
khi kiểm tra và thử nghiệm.
Nhóm 4-Nhóm tiêu chuẩn hớng dẫn về quản lý chất lợng trong tổ chức,
gồm ISO 9004-1/2/3/4/5/6/7. Đây là nhóm tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng
đối với khách hàng nội bộ.
Nhóm 5-Là những tiêu chuẩn hỗ trợ khi áp dụng ISO 9001, ISO 9002 hay
ISO 9003.
III. Các bớc tiến hành áp dụng ISO 9000
1. Lợi ích của việc áp dụng ISO 9000

Việc áp dụng ISO 9000 có một số lợi ích nh sau:
-Tạo nền móng cho sản phẩm có chất lợng:Một hệ thống quản lý chất lợng
phù hợp với tiêu chuẩn ISO9000 sẽ giúp công tác quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách có hệ thống và kế hoạch ,giảm thiểu và loại trừ
các chi phí phát sinh sau khi kiểm tra ,chi phí bảo hành và làm lại .Cải tiến
13
liên tục hệ thống chất lợng,nh theo yêu cầu của tiêu chuẩn ,sẽ dẫn đến cải
tiến liên tục chất lợng sản phẩm. Nh vậy ,Hệ thống chất lợng rất cần thiết
để cung cấp các sản phẩm có chất lợng.
-Tăng năng suất và giảm giá thành : Thực hiện hệ thống chất lợng Theo
tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ cung cấp các phơng tiện giúp cho mọi ngời thực
hiện công việc đúng ngay từ đầu có sự kiểm soát chặt chẽ qua đó sẽ giảm
khối lợng công việc làm lại và chi phí cho hành động khắc phục đối với
sản phẩm sai hỏng vì thiếu kiểm soát và giảm đựoc lãng phí về thời
gian ,nguyên vật liệu, nhậnlực và tiền bạc. Đồngthời công ty có hệ thống
chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 sẽ giảm đợc chi phí kiểm tra
,tiết kiệm cả cho Công ty và khách hàng .
-Tăng tính cạnh tranh : Hệ thống chất lợng phù hợp theo tiêu chuẩn
ISO9000 ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng
cạnh tranh găy gắt nh hiện nay. Có đợc hệ thống chất lợng phù hợp tiêu
chuẩn ISO 9000 sẽ đem đến cho doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh, vì thông
qua việc chứng nhận hệ thống chất lợng phù hợp với ISO9000 doanh
nghiệp sẽ có bằng chứng đảm bảo với khách hàng là sản phẩm của họ sản
xuất phù hợp với chất lợng mà họ đã khẳng định . Trong thực tế , phong
trào áp dụng ISO 9000 định hớng bởi chính ngời tiêu dùng, những ngời
luôn mong muốn đợc đảm bảo rằng sản phẩm mà họ mua về có chất lợng
đúng nh chất lợng mà sản xuất đã khẳng định. Một số hợp đồng mua hàng
ghi rõ, sản phẩm mua phải kèm theo giầy chứng nhận hệ thống chất lợng
phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 .Một số doanh nghiệp đã bỏ lỡ cơ hội
kinh doanh chỉ vì họ thiếu giấy chứng nhận ISO 9000.

Tăng uy tín của Công ty về đảm bảo chất lợng: áp dụng hệ thống chất lợng
theo ISO 9000 sẽ cung cấp bằng chứng khách quan để chứng minh chất l-
ợng sản phẩm, dịch vụ của Công ty và chứngminh cho khách hàng thấy
rằng các hoạt động của Công ty đều đợc kiểm soát. Hệ thống chất lợng
còn cung cấp những dữ liệu để sử dụng cho việc xác định hiệu suất của các
quá trình , các thông số về sản phẩm, dịch vụ nhằm không ngừng cải tiến
hiệu quả hoạt động và nâng cao sự thoả mãn của khách hàng .
2.Chứng nhận hệ thống phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000
Đánh giá hệ thống chất lợng là việc kiểm tra độc lập và có hệ thống để xác
định xem các hoạt động chất lợng và kết quả liên quan có phù hợp để đạt
đợc mục tiêu hay không .
14
Có 3 phơng thức đánh giá chất lợng:
-Đánh giá của bên thứ nhất ( đánh giá nội bộ ): Do chính Công ty sử dụng
đội ngũ nhân viên của Công ty hoặc thuê ngời đánh giá bên ngoài để tiến
hành đánh giá .
-Đánh giá của bên thứ hai : Do khách hàng hoặc đại diện của khách hàng
đánh giá nhà cung ứng .
-Đánh giá của bên thứ ba :Công ty uỷ nhiệm cho một tổ chức chứng nhận
tiến hành đánh giá với mục đích là đạt đợc chứng chỉ độc lập về sự phù
hợp với tiêu chuẩn cụ thể .
Việc thực hiện chứng nhận ISO 9000 do tổ chức bên đánh giá thứ ba tiến
hành để xác nhận rằng hệ thống chất lợng của Công ty phù hợp với tiêu
chuẩn ISO 9000 là phơng diện để thông báo cho khách hàng và ngời tiêu
dùng biết rằng hệ thống chất lợng của Công ty đã đợc một tổ chức đợc xác
nhận công nhận phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000 .
Chi phí cho việc thực hiện ISO 9000 phụ thuộc vào mức độ phù hợp của hệ
thống chất lợng hiện tại của Công ty so với tiêu chuẩn .Thời gian để đạt đ-
ợc chứng nhận cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố , bao gồm cả yếu tố nguồn
lực để đợc chứng nhận thì Công ty phải có khả năng chứng minh hệ

thống chất lợng đạn đang phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000. Để đạt đợc
điều này thông thờng các Công ty cần một khoảng thời gian tối thiêủ là 3
đến 4 tháng để áp dụng hệ thống và lu giữ hồ sơ trớc khi tiến hành đánh
giá chứng nhận của bên thứ 3. Thông thờng các Công ty mất khoảng một
đến hai năm để thực hiện ISO 9000 từ khi bắt đầu đến khi đợc chứng
nhận .
Việc đánh giá của chứng nhận thờng đợc đánh giá nh sau: Chuyên gia
đánh giá của bên thứ ba sẽ tiến hành đánh gia xem xét tài liệu phỏng vấn
những ngời liên quan đến việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lợng để
xác đinh các quá trình và các thủ tục xem có đựoc lập thành văn bản đầy
đủ và đợc tuân thủ hay không chuyên gia đánh giá sẽ báo cáo tất cả những
sự không phù hợp và sau đó, dựa trên nhận xét của họ về mức độ nghiêm
trọng của sự không phù hợp, khuyến nghị lên một hội đồng xem xét của tổ
chức chứng nhận. Nếu nh hệ thống phù hợp hoặc có sự không phù hợp nh-
ng đợc đánh giá là không nghiêm trọng thì tổ chức chứng nhận sẽ cấp
chứng chỉ hệ thống chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn hệ thống ISO 9000.
Trong trờng hợp hệ thống có những sự không phù hợp nghiêm trọng thì
bên đánh giá thứ sẽ đề xuất hành động khắc phục, sau khi cấp chứng nhận
tổ chức bên thứ ba sẽ thực hiện đánh giá lại sáu tháng một lần và ba năm
15
một lần thực hiện chứng nhận lại .Điều phụ thuộc vào tổ chức chứng nhận
cho Công ty.
Công ty hoặc nhà cung ứng muốn chứng nhận ISO 9000 có quyền lựa chọn
tổ chức chứng nhận và phải trả một khoản lệ phí chứng nhận. Khi đạt yêu
đạt tiêu chuẩn thì Công ty đựoc cấp chứng chỉ ISO 9000 trong đó chỉ rõ
phạm vi đánh giá ( nghĩa là nêu rõ hệ thống phù hợp tiêu chuẩn nào và
phạm vi của hệ thống chất lợng đợc đánh giá). Tên của tổ chức đánh gía và
cấp chứng nhận .
3. Các giai đoạn chính của quá trình áp dụng ISO 9000
Việc xây dựng ISO 9000 tại doanh nghiệp có thể đợc tiến hành theo các b-

ớc sau :
B ớc 1 :Tìm hiểu và lựa chọn tiêu chuẩn
Doanh nghiệp cần tìm hiểu và xác đính xem có thể áp dụng tiêu chuẩn vào
hệ thống chất lợng và quá trình phát triển của Công ty nh thế nào. Công ty
có thể chọn một trong 3 tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003 để áp
dụng. Nếu nh Công ty có thể thực hiện thiết kế thì chọn ISO 9001, nếu chỉ
áp dụng cho sản xuất , lắp đặt và dịch vụ thì áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002,
Nếu chỉ áp dụng cho việc kiểm tra và thử nghiệm cuối cùng thì chọn tiêu
chuẩn ISO 9003. Phạm vi áp dụng tuỳ thuộc vào quyết định của Công ty.
Hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 có thể áp dụng cho toàn bộ
hoạt động của Công ty hoặc chỉ sử dụng cho một số tiêu chuẩn đặc thù .
B ớc 2 : Đánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn :
Đối với các doanh nghiệp đã có các quá trình và thủ tục đợc thiết lập và đã
đợc viết ra một cách đầy đủ, thì bớc này có thể tiến hành đơn giản. Việc
đánh giá các quá trình và thủ tục phải do ngời có kiến thức về ISO 9000
thực hiện , thông thờng ở các doanh nghiệp, các quá trình và thủ tục cha đ-
ợc thiết lập một cách phù hợp hoặc cha đợc lập thành văn bản đầy đủ.
Trong trờng hợp các quá trình và các thủ tục đã đợc thiết lập và đợc viết ra
và ngời đánh giá sẽ xem xét và đối chiếu với tiêu chuẩn . Còn trong trờng
hợp doanh nghiệp cha có hệ thống văn bản thì cần thiết tiến hành xây dựng
hệ thống văn bản .
Sau khi đánh giá thực trạng. Công ty có thể xác định đợc những gì cần
thay đổi và bổ sung để hệ thống chất lợng của Công ty phù hợp với tiêu
chuẩn.
B ớc 3 : Thiết lập hệ thống tổ chức chỉ đạo cho việc áp dụng ISO 9000
Việc áp dụng ISO 9000 có thể xem nh là một dự án lớn, vì vậy các doanh
nghiệp cần tổ chức điều hành dự án sao cho có hiệu quả. Nói chung, nên
16
có một ban chỉ đạo ISO 9000 tại doanh nghiệp, bao gồm đại diện lãnh đạo
và các bộ phận nằm trong phạm vi áp dụng của ISO 9000.

B ớc 4 : Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lợng theo ISO 9000.
Thực hiện những thay đổi bổ sung xác lập trong giai đoạn đánh giá thực
trạng để hệ thống chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000. Nếu hệ
thống của Công ty cha có những hoạt động sau thì cần tiến hành trong bớc
này.
-Theo yêu cầu của tiêu chuẩn doanh nghiệp phải chỉ định đại diện lãnh đạo
về chất lợng có trách nhiệm đối với việc chứng nhận hệ thống chất lợng.
Đây là ngời quản lý có quyền ra quyết định và huy động những nguồn lực
khi cần thiết. Cần bổ nhiệm vào vị trí này một cán bộ có phẩm chất và
năng lực, đồng thời có đầy đủ quyền hạn và trách nhiệm trong việc điều
hành bộ máy chất lợng.
-Xây dựng sổ tay chất lợng bằng văn bản, trong đó bao gồm cả chính sách
chất lợng.
-Lập thành văn bản tất cả các quá trình và thủ tục liên quan.
B ớc 5 : áp dụng hệ thống chất lợng ISO 9000.
Công ty cần áp dụng hệ thống chất lợng đã thiết lập để chứng minh hiệu
lực và hiệu quả của hệ thống. Trong bớc này cần thực hiện các hoạt động
sau:
-Phổ biến cho tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty nhận thức về
ISO 9000.
-Hớng dẫn cho cán bộ công nhân viên thực hiện theo các quy trình, thủ
tục đã đợc viết ra.
-Phân rõ trách nhiệm ai sử dụng tài liệu nào và thực hiện theo đúng chức
năng, nhiệm vụ theo thủ tục đã đợc mô tả.
-Tổ chức các cuộc đánh giá nội bộ để đánh giá sự phù hợp của hệ thống và
đề ra các hành động khắc phục đối với sự không phù hợp.
B ớc 6 : Chuẩn bị cho sự đánh giá chứng nhận
Việc chuẩn bị cho việc đánh giá chứng nhận bao gồm các bớc sau:
-Đánh giá trớc chứng nhận: Đánh giá trớc chứng nhận nhằm xác định xem
hệ thống chất lợng của Công ty đã phù hợp với tiêu chuẩn cha và có đợc

thực hiện một cách có hiệu quả không, xác định các vấn đề còn tồn tại để
khắc phục. Việc đánh giá trớc chứng nhận có thể do Công ty thực hiện
hoặc do tổ chức bên ngoài đánh giá.
-Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay đánh giá của bên
thứ ba là tổ chức đã đợc công nhận cho việc thực hiện đánh giá và cấp
chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000. Về nguyên tắc, mọi chứng chỉ
17
ISO 9000 đều có giá trị nh nhau không phân biệt tổ chức nào tiến hành
cấp. Công ty có quyền lựa chọn bất kỳ tổ chức đánh giá nào để đánh giá và
cấp chứng nhận.
-Chuẩn bị về mặt tổ chức và nguồn lực để tiến hành đánh giá.
B ớc 7 : Tiến hành đánh giá chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận đã đợc Công ty lựa chọn tiến hành đánh giá chứng
nhận chính thức hệ thống chất lợng của Công ty.
B ớc 8 : Duy trì hệ thống chất lợng sau khi chứng nhận.
-ở giai đoạn này cần tiến hành khắc phục các vấn đề còn tồn tại phát hiện
qua đánh giá chứng nhận và tiếp tục thực hiện các hoạt động theo yêu cầu
của tiêu chuẩn để duy trì và không ngừng cải tiến hệ thống chất lợng của
Công ty
18
Phần II: Tình hình nghiên cứu và
áp dụng ISO 9000 tại Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng
Long.
I.Giới thiệu chung về Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long.
1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty R ợu - N ớc giải khát
Thăng Long.
Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long là một đơn vị trực thuộc, dới
sự quản lý của Sở Thơng Mại. Nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất rợu
và nớc giải khát lên men.
Lịch sử Công ty đã trải qua có bao bớc ngoặt quan trọng. Có thể chia ra

thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1989 - 1993:Giai đoạn thủ công.
Xí nghiệp Rợu - Nớc giải khát Thăng Long đợc thành lập từ ngày
24/03/1989 theo quyết định số 6145/QĐ-UB.
Tiền thân xí nghiệp là Xởng sản xuất rợu và nớc giải khát lên men, trực
thuộc công ty rợu- bia Hà Nội. Sản phẩm truyền thống của xởng là rợu pha
chế các loại. Tới những năm đầu thập kỷ 80, Xởng mới đợc đầu t về công
nghệ và phơng tiện để sản xuất Vang.
Mới thành lập, xí nghiệp còn là một đơn vị sản xuất nhỏ. Với 54 công
nhân, sản xuất hoàn toàn thủ công. Đại bộ phận nhà xởng là nhà cấp bốn
đã thanh lý, cơ sở vật chất nghèo nàn.
Tuy nhiên, đây cũng là thời gian đầu của sự khởi sắc. Sản lợng từ
106.000 lít/năm1989 đã tăng tới 530.000lít/năm1992 và 905.000 lít/ năm
1993. Kho công nghệ dung tích đựng tăng dần theo sản lợng. Thị trờng
Vang Thăng Long đợc mở ra nhanh chóng, có thị phần vợt trội các mặt
hàng cùng loại góp phần khẳng định xu hớng tiêu dùng mới về loại đồ ăn
uống có độ rợu nhẹ lên men hoa quả.
19
Tên: Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long.
Địa chỉ: 181 Đờng Lạc Long Quân,Quận Cầu Giấy, Hà
Nội.
Thành lập:
Mặt hàng sản xuất chính: Rợu - Nớc giải khát
Xí nghiệp đã là đơn vị sản xuất - kinh doanh có hiệu quả. Mức nộp ngân
sách tăng gần 6 lần, từ 337 triệu đồng năm 1991 tới 1.976 triệu đồng
năm1993. Sản phẩm của xí nghiệp đã bắt đầu chiếm lĩnh thị trờng Hà Nội,
Đà Nẵng thông qua các đại lý nhỏ.
Giai đoạn 1994- 1997:Giai đoạn sản xuất bán cơ khí.
Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long chính thức thành lập ngày
16/08/1993 theo quyết định 3021/CT-UB của Uỷ ban nhân dân thành phố

Hà Nội.
Trụ sở giao dịch: 27 Lạc Long Quân - Nghĩa Đô - Cầu Giấy- Hà Nội.
Cơ quan chủ quản: Sở Thơng Mại Hà Nội.
Số đăng ký kinh doanh: 109500.
Có thể coi từ khi thành lập Công ty đến nay (1993-1998), là giai đoạn
phát triển đột biến về năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm, thiết bị kỹ
thuật và công nghệ đợc cải tiến rõ rệt, sản xuất kinh doanh phát triển
mạnh, ổn định với mức tăng trởng bình quân hàng năm dới 65%. Do đó ,
Công ty liên tục là một trong những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có
hiểu quả của Ngành Thơng Mại Hà Nội.
Công ty đã đầu t gần 11 tỷ đồng cho thiết bị, nhà xởng, môi trờng, văn
phòng và các công trình phúc lợi. Bộ mặt của Công ty đã thay đổi hoàn
toàn.
Mẫu mã mặt hàng của Công ty đạt trình độ tiên tiến: chai ngoại, theo
truyền thống tiêu dùng quốc tế. Nhãn của sản phẩm đạt trình độ kỹ thuật
in tiên tiến của nớc ta. Năm 1997 sản phẩm của Công ty đã áp dụng mã
số , mã vạch.
Những thành tựu mà Công ty đạt đợc ở trên chủ yếu là do đã ứng dụng
và cải tiến cấp cơ sở bằng vốn tự có:
-Tạo hơng Vang: Tạo hơng đặc trng của Vang Thăng Long.
-Chủng loại nấm lên men chịu cồn cao: Nhằm nâng cao chất lợng Vang
ThăngLong phù hợp với điều kiện nhiệt đới.
-Những cải tiến về công nghệ sản xuất: Giữ ổn định chất lợng, tiết kiện
nguyên vật liệu.
- Cơ giới hoá quá trính công nghệ: chiết Vang, xiết nút, chuyển tải các
loại chất lỏng( nớc cốt, Vang bán thành phẩm, Vang thành phẩm..)
20
-Cơ giới hóa quá trình chế biến quả và quá trình vận chuyển: nguyên vật
liệu, vật t , hàng hoá..
-Đầu t tài sản cố định: Nhằm tăng nhanh sản lợng theo yêu cầu thị tr-

ờng.
-áp dụng máy vi tính, các thiết bị văn phòng vào chơng trình quản lý
hành chính, hoạt động kinh doanh.
Sản lợng sản xuất Vang tăng gấp 3 lần, từ 1,6 triệu lít/năm 1994 lên 4,8
triệu lít/năm 1997. Thị trờng Vang Thăng Long đã phát triển ở khắp các
tỉnh miền Bắc, miền Trung đến tận thành phố Hồ Chí Minh.
Giai đoạn 1998:Giai đoạn cơ giới và tự động.
Dù còn nhiều khó khăn, Công ty vẫn coi đây là năm bản lề, phải chuyển
đổi nền sản xuất của Công ty từ nửa cơ giới sang cơ giới và tự động hoá,
tạo điều kiện ổn định chất lợng theo yêu cầu thị trờng quốc tế.
Với các chỉ tiêu chủ yếu/ trong đó bao gồm Tổng số nộp ngân sách sở
giao:
Doanh thu 60.3000 tỷ đồng
Sản lợng 5.500 triệu lít
Nộp ngân sách 9.307 tỷ đồng
Lợi nhuận 2.290 tỷ đồng
Về lâu dài, ngoài việc khẩn trơng phát triển thị trờng ra cả nớc, khu biên
giới , đặc biệt là Móng Cái- khu kinh tế mở đầu của Việt Nam, tiến tới còn
có thể mở rộng thị trờng qua các tỉnh phía Nam Trung Quốc. Muốn vậy,
Công ty cần tìm hiểu và khẩn trơng ứng dụng dần từng bớc các hệ thống
chất lợng quốc tế, từ GMP, HACCP đến ISO.
Qua các giai đoạn, Công ty liên tục là một trong những doanh nghiệp
sản xuất - kinh doanh có hiệu quả của nghành Thơng Mại Hà Nội, có mức
tăng trởng sản xuất nộp ngân sách cao.
2. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long thành lập với mục đích kinh
doanh nghành nghề:
-Công nghiệp nớc uống có cồn và không có cồn.
21
-Hàng hoá ăn uống, lơng thực thực phẩm chế biến của các doanh

nghiệp.
-Sản xuất các loại bao bì Polyetyler để phục vụ nhu cầu sản xuất của
doanh nghiệp và thị trờng.
Với phạm vi hoạt động kinh doanh rộng nh vậy thì Công ty có thể cùng
một lúc tập trung sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh-
ng cho đến nay, Công ty đanh tập trung những tiềm lực sẵn có của mình để
sản xuất và kinh doanh mặt hàng rợu Vang Thăng Long, đây là sản phẩm
chủ chốt của Công ty và đã khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị tr-
ờng. Hiện nay có 6 sản phẩm chính: Vang tổng hợp, Vang Nho, Vang
Dứa, Vang Sơn Tra, Vang Hai năm, Vang Năm năm.
Ngoài Vang Thăng Long, Công ty còn sản xuất nhiều loại rợu mùi và n-
ớc giải khát nh: Nớc khoáng và các nớc hoa quả khác mang nhãn hiệu
Thăng Long. Sản phẩm rợu Vang là một trong những sản phẩm đáp ứng
nhu cầu hởng thụ về đồ uống của con ngời.
3. Hoạch định chiến l ợc kinh doanh.
Công ty đã hoạch định chiến lợc kinh doanh ở trạng thái "động" nhng
khép kín có nghĩa là có thể điều chỉnh trong khuôn khổ khi cần thiết trong
quá trình thực hiện chiến lợc. Điều này rất có tác dụng trong nền kinh tế
thị trờng luôn luôn biến đổi.
Việc hoạch định của công ty dựa trên nguyên tắc:
" Rõ ràng. Phù hợp với điều kiện thực tế và tính khả thi".
Cơ sở hoạch định chiến lợc kinh doanh:
Diễn biến của thị trờng.
Các luồng thông tin kinh tế, xã hội.
Yêu cầu và nhận xét của khách hàng.
Đánh giá đối thủ cạnh tranh.
Mối quan hệ hợp tác trong và ngoài công ty.
Thực trạng nguồn nhân lực và công nghệ.
Khả năng về tài chính, điều kiện cơ sở vật chất.
Môi trờng bên trong và bên ngoài tác động đến hoạt động sản xuất kinh

doanh.
22
Dựa trên cơ sở hoạch định chiến lợc, ban lãnh đạo công ty đã phân tích
đánh giá từng mặt, sau đó sắp xếp theo mức độ quan trọng và tổ chức lại
mối quan hệ rằng buộc.
Quá trình thực hiện chiến lợc đợc sự phối hợp chặt chẽ của các bộ phận
trong công ty, tạo nên một guồng máy hoạt động đồng bộ có hiệu quả.
Đánh giá kết quả tháng, quý, năm là kết quả cho kế hoạch dài hạn của
công ty.
Sơ đồ trình tự hoạch định chiến lợc Hình 2:
Hình 2: Sơ đồ hoạch định chiến lợc.
4.Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty R ợu - N ớc giải khát
Thăng Long ảnh h ởng tới Công tác QLCL
A.Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của Công ty
Trên thế giới sản xuất Vang đã có truyền thống lâu đời. Hiện nay công
nghệ sản xuất Vang rất phát triển. Vang thờng có độ rợu từ 9-20% dung
23
Tổng hợp và phân
tích điều kiện thực
tế
Kế hoạch công ty
Tháng
quý
Năm
Ngắn hạnDài hạn
10năm
5 năm
Ké hoạch thực hiện
điều chỉnh chiến
lược

Kế hoạch bổ sung
Hoàn thiện và triển khai
tích, có giá trị dinh dỡng cao do chứa các axít hữu cơ, muối khoáng, các
hoạt chất tính sinh học. Chính vì vậy mà ngày nay sản phẩm rợu Vang đợc
sử dụng khá phổ biến.
Nh đã biết, sản xuất rợu Vang nằm trong nghành công nghiệp chế biến
thực phẩm nên vấn đề đảm bảo vệ sinh thực phẩm đợc đề ra rất cao. Bởi lẽ,
chất lợng vệ sinh thực phẩm ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của ngời tiêu
dùng, Nếu vấn đề an toàn vệ sinh không đợc đảm bảo thì hậu quả rất nặng
nề. Hiện nay, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Công ty Rợu - Nớc
giải khát Thăng Long đang thực hiện các chơng trình nh: GMP và
HACCP, để đáp ứng các nhu cầu chặt chẽ trong đó thì Công ty Buộc phải
bỏ ra một lợng vốn không nhỏ, và đến đây là điều nhiều Công ty không
muốn. Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long cũng nhận thức đợc rằng
mục tiêu lâu dài của Công ty là sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng
thực sự để khách hàng tin tởng vào Công ty và chiếm lĩnh đợc thị phần lớn
còn lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất của Công ty.
Sản xuất rợu Vang cũng nh các nghành sản xuất rợu khác đều phải chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt, với mức thuế cao. Do đó, để duy trì quá trình sản
xuất thì Công ty phải tính toán kỹ lỡng sao cho giá thành phải thấp hơn giá
bán nhiều thì mới đảm bảo, đây là điều không dễ dàng gì.
Mặt khác , trên thị trờng hiện nay ngoài sản phẩm Vang Thăng Long
còn có các Công ty sản xuất sản phẩm cùng loại trong thành phố Hà Nội
cũng nh trong cả nớc gồm các công ty lớn nhỏ đợc thành lập từ nhiều năm
và tồn tại đến nay. Đây cũng là một sức ép lớn buộc Công ty phải ngày
càng quan tâm , nâng cao và hoàn thiện chất lợng sản phẩm của mình.
Ngoài ra, hiện nay trên thị trờng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn và đáng
quan tâm hơn đó là các sản phẩm rợu ngoại nhập đã chiếm đợc phần thị tr-
ờng những ngời có nhu cầu cao, hoặc là mạng lới các cơ sở t nhân nấu rợu
lậu trốn thuế nên bán với giá rất rẻ.

Trớc những khó khăn đó, Công ty Rợu - Nớc giải khát Thăng Long đã
đề ra cho mình định hớng cụ thể: trớc hết đó là sự lựa chọn sản phẩm Vang
đợc lên men từ hoa quả, chiết xuất từ các loại hoa quả tơi con ngời sử dụng
từ xa xa.
Khi mới thành lập , Công ty chủ yếu chỉ sản xuất một loại Vang Thăng
Long mác Vàng. Nhng do nhu cầu thị trờng luôn biến động và có xu hớng
ngày càng cao cũng nh sự phát triển của khoa học công nghệ - để sử dụng
tối đa công suất của thiết bị trong những năm gần đây Công ty đã cho ra
24
một số loại sản phẩm và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận đánh giá cao nh:
Vang Nho, Vang Dứa, Vang Sơn Tra và sắp tới là Vang Nổ.
Đồng thời để tăng thị phần, chống lại những áp lực cạnh tranh và nâng
cao mức chất lợng sản phẩm Vang Thăng Long, Công ty đa đa ra thị tr-
ờng những sản phẩm Vang có tuổi từ 2 đến 5 năm, các sản phẩm có chất l-
ợng rất tốt và đợc tiêu thụ nhiều vào các dịp cuối năm và dùng Vang lâu
năm làm quà biếu chắc sẽ lịch sự hơn nhiều.
Bảng số lợng tiêu thụ sản phẩm Vang theo chủng loại
Đơn vị : lít
Tên sản phẩm 1998 1999 Quý I năm 2000
Vang Thăng Long 0.7l 4.473.000 6.649.686 1.998.989
Vang Sơn Tra 0.7 l 80.000 11.332 3.925
Vang Nho 0.7l 20.000 22.232 8.188
Vang Dứa 0.7l 40.000 7.162 3.115
Vang 2 năm 0.7l 60.000 16.669 7.059
Vang 5 năm 0.7l 6.000 1.013 172
Vang Thăng Long 0.5 l 1.740 10.779
Nhờ đó mà sản phẩm Vang Thăng Long đã có một vị trí tơng đối trên
thị trờng so với các đối thủ cạnh tranh. Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:
T
T

Tên doanh
nghiệp
Sản lợng (1000 lít) Giá cả (1000 đ/lít)
1994 1995 1996 1997 1998 1994 1995 1996 1997 1998
1
2
3
Vang Thăng
Long
Vang Gia
Lâm
Vang Hoàn
Kiếm
Vang Bắc
1637
126
7
3859
310
70
4726
500
280
4807 1640 10.9 11.1
11.4
10.3
11.8
11.4
10.3
11.8 13.4

25

×