Vn Thỡn- Sỡn H Lai Chõu
Phần I- mở đầu
A- đặt vấn đề:
Giáo dục tiểu học là bậc học đang ngày càng phát triển và nó có vị trí
vô cùng to lớn đối với ngành giáo dục. Đây là bậc học đặt những viên gạch
Nền móng vững chắc tơng lai.
Từ năm học 2002 đến nay nó là giai đoạn bản lề của sự đổi mới và phát
triển không ngừng của ngành giáo dục. Chính vì vậy một trong những mục
đích chủ yếu của giáo dục tiểu học là hình thành và phát triển nhân cách
của những chủ nhân tơng lai. Trong quá trình học tập của bậc tiểu học,
nhân cách của học sinh sẽ dần dần hình thành và phát triển, thông qua các
hoạt động dạy học, giáo dục trong nhà trờng. Các hoạt động dạy học thực
hiện chủ yếu các giờ lên lớp thông quá các môn đó chính là một trong
những vấn đề quan trọng trong việc hình thành toán 4, toán 4 mở đầu cho
giai đoạn mới của dạy học toán ở tiểu học.
- Đối với toán lớp 4 có thể coi là giai đoạn học tập sâu, học sinh học tập ở
mức sâu hơn, khái quát hơn.
- Toán 4 bổ sung, tổng kết quá trình dạy học số tự nhiên và chính thức dạy
học phân số. Trong chơng trình môn toán ở học kỳ I của lớp 4, môn toán
chủ yếu tập trung vào bổ sung, hoàn thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái
quát hoá về số tự nhiên, hệ đếm thập phân, bốn phép tính cộng, trừ, nhân,
chia và một số tính chất của chúng. Giải toán có lời văn, một số quan hệ
toán học và ứng dụng của chúng trong thực tế cũng đợc giới thiệu. Gắn với
dạy học về biểu đồ, giải toán liên quan đến tìm số trung bình cộng của
nhiều số. Với các mối quan hệ trong Phân số hoặc tính toán thực hiện
trên các số, trong quá trình giải quyết các vấn đề gần gũi với đời sống thực
tiễn của học sinh tiểu học.
B- ý nghĩa và tác dụng
Đối với bộ môn toán, đây là bộ môn khái niệm có nhiều điều bổ ích và
thú vị đối với học sinh. Một bộ môn gắn liền với khoa học và kiến thức. Vì
vậy môn toán có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lợng
giáo dục để đạt kết quả cao trong dạy học, ngời giáo viên có vai trò quan
trọng trong việc giảng dạy trong nhà trờng và trau dồi kiến thức bản thân.
Năm học 2005-2006 tôi đợc phân công giảng dạy, chủ nhiệm trực tiếp
lớp 4 ở trờng tiểu học Căn Co. Đây là một trờng vùng 3 của huyện học sinh
chủ yếu là dân tộc Dao, điều kiện học tập của các em còn nhiều hạn chế,
khả năng nhận thức và tiếp thu của các em còn rất chậm. Chính vì vậy
trong quá trình dạy học tôi luôn luôn tìm tòi học hỏi để có sự đổi mới ph-
Vn Thin- Sỡn H Lai Chõu
1
Vn Thỡn- Sỡn H Lai Chõu
ơng pháp giảng dạy, nhất là việc sử dụng phơng pháp cá thể hoá trong dạy
học nhằm quan tâm nhiều đến đối tợng học sinh yếu kém.
Từ những vấn đề trên, là một giáo viên giảng dạy trực tiếp tôi thấy
Đổi mới phơng pháp dạy học là điều rất quan trọng để học sinh hứng thú
trong các giờ học nói chung và giờ toán nói riêng, nhất là đối với học sinh
yếu kém cần có các biện pháp và nội dung cụ thể cho các em và cho chính
bản thân tôi. Đây là vấn đề có ý nghĩa và tác dụng lớn trong việc dạy học
để sau này lên học các lớp trên các em có đủ điều kiện để tiếp thu những
kiến thức mới khó hơn, phức tạp hơn.
Phần II nội dung
I cơ sở khoa học
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ của
những công nghệ khoa học hiện đại, thế kỷ của tri thức. Để nền giáo dục n-
ớc ta sớm hoà nhập và tiếp cận đợc với công nghệ tiên tiến của nhân loại
thì việc xây dựng những thế hệ học sinh có đủ năng lực, trình độ, sự nhạy
bén trong t duy sáng tạo là rất cần thiết. Để đáp ứng đợc điều đó Đảng và
Nhà nớc ta đã cùng ngành giáo dục triển khai nhiều cuộc cải cách về giáo
dục nh: Đổi mới phơng pháp dạy học, thay sách giáo khoa, cải cách tiền l-
ơng và tổ chức các cuộc hội thảo về nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý- giáo viên là những việc làm hết sức đúng đắn và sáng suốt.
Mặt khác để đạt đợc những yêu cầu của giáo dục ngày nay, là giáo viên
tôi thiết nghĩ cần phải đa những cải tiến của ngành vào các tiết dạytrong
lớp đối với tất cả các môn học, đặc biệt là bậc tiểu học. Vì đây là bậc học
nền tảng để các em vững vàng bớc lên bậc học trên. Mà ở bậc tiểu học môn
toán là môn đặc biệt quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân
cách của học sinh.
Xuất phát từ những cơ sở trên đây, tôi mạnh dạn chọn đề tài hớng dẫn
học sinh lớp 4 về cách tính phân số để nghiên cứu nhằm nâng cao chất l-
ợng dạy và học ở trờng tiểu học Căn Co.
Vn Thin- Sỡn H Lai Chõu
2
Vn Thỡn- Sỡn H Lai Chõu
II nội dung cụ thể của sáng kiến kinh nghiệm:
1- Tìm hiểu phơng pháp dạy các bài toán về phân số
2- Nghiên cứu những vấn đề lý luận kiến thức có liên quan đến những bài
toán về Phân số
3- Tìm hiểu thực trạng về việc làm tính giải toán về Phân số phân tích
những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh khi làm toán về
Phân số
4- Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra hiệu quả của đề tài.
a. Phơng pháp giải toán về Phân số :
Giải bài toán là một hoạt động bao gồm các thao tác xác lập đợc mối
quan hệ giữa các dữ kiện, giữa các yếu tố đã cho và các yếu tố yêu cầu phải
tìm trong điều kiện của bài toán để có cơ sở lựa chọn lời giải cũng nh phép
tính thích hợp.
Mặt khác giải toán còn là một hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp việc
hình thành kỹ năng giải toán khó hơn nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán
học. Do đó việc giải toán không chỉ nhớ mẫu rồi áp dụng mà đòi hỏi ngời
giải toán phải nắm vững khía niệm, quan hệ toán học, nắm chắc ý nghĩa
của phép tính, do đó cần đòi hỏi kỹ năng độc lập, suy luận của học sinh
trong việc giải toán.
Để giúp học sinh thực hiện tốt việc làm tính giải toán nói trên, yêu cầu
học sinh cần nắm đợc các bớc cơ bản sau:
B ớc 1: Nghiên cứu kỹ đầu bài
- Đọc kỹ đầu bài, tìm hiểu ý nghĩa từng từ trong yêu cầu bài toán, phân
tích xem bài toán cho biết những gì? (dữ kiện) hỏi gì? ( những yêu cầu
phải tìm) và mối liên quan giữa các yếu tố đã cho (điều kiện) và các yếu
tố phải tìm.
B ớc 2: Cách đặt phép tính và tóm tắt bài toán:
- Thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố đã cho và cái phải tìm bằng ngôn
ngữ ngắn gọn ( giữ lại những từ quan trọng lợc bớt những từ không liên
quan đến toán học hoặc ngôn ngữ).
- Mặt khác có thể tóm tắt bằng mô hình hoặc bằng các ký hiệu toán học
sao cho đảm bảo đủ các điều kiện của đầu bài và sự liên kết giữa các dữ
kiện của đề bài, những yêu cầu cần phải tìm.
B ớc 3: Học sinh đọc lại yêu cầu của đề hoặc đọc lại bài toán thông qua
phần tóm tắt của đề bài để tìm hiểu kỹ yêu cầu của đề bài.
Vn Thin- Sỡn H Lai Chõu
3
Vn Thỡn- Sỡn H Lai Chõu
B ớc 4: Thiết lập kế hoạch thực hiện phép tính và giải toán
Huy động vốn hiểu biết toán học kết hợp với hệ thống câu hỏi gợi mở
có tính liên kết trong đề toán.
B ớc 5: Thực hiện cách làm tính và giải toán.
- Học sinh thực hiện các phép tính trong kế hoạch giải và trình bày lời
giải ứng với từng phép tính cho đúng.
B ớc 6: Kiểm tra cách tính và cách giải bài toán.
- Sau khi các em đã nắm chắc phơng pháp chung để làm tính và giải toán
về phân số giáo viên cần hình thành cho học sinh kỹ năng thực hiện
loại toán trên.
b. Khảo sát chất lợng đầu năm:
- Muốn dạy tốt, học tốt ngời giáo viên trớc hết phải nắm đợc chất lợng
học tập của học sinh để có biện pháp hớng dẫn, phân loại, tìm ra phơng
pháp tối u khi giảng dạy.
- Đầu năm học 2005-2006 nhà trờng phân công tôi giảng dạy lớp 4 với sĩ
số 8 em. Qua những tuần đầu của năm học, thực tế giảng dạy, tôi nhận
thấy trình độ nhận thức của các em còn yếu về dạng phân số. Tôi tiến
hành khảo sát chất lợng và thu đợc kết quả nh sau:
Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu
8 0 0 5 3
Qua kết quả khảo sát trên, học sinh tiếp thu còn chậm, yếu. Nên tôi
nghĩ rằng để chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh đạt chất lợng
cao thì giáo viên cần phải có phơng pháp và dành thời gian hơn cho việc
làm tính và giải toán về Phân số.
c- Hớng dẫn học sinh cách tính phân số trong ch ơng trinh lớp 4
- Các bài toán áp dụng trực tiếp quy tắc tính về So sánh hai phân số cùng
mẫu và khác mẫu số, quy đồng hai phân số, phép trừ hai phân số, phép
cộng hai phân số, phép nhân hai phân số, phép chia hai phân số. Khi hớng
dẫn học sinh thực hiện phép tính và giải bài toán này. Giáo viên cần giúp
học sinh nắm vững quy tắc của mỗi loại bài này.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học từ đó tự tìm
cách giải quyết vấn đề.
Vn Thin- Sỡn H Lai Chõu
4
Vn Thỡn- Sỡn H Lai Chõu
* Ví dụ: Bài so sánh hai phân số khác mẫu số
So sánh 2 phân số
2
3
và
3
4
1- Nghiên cứu đề bài:
a. Học sinh đọc kỹ đề bài.
b. Phân tích kỹ yêu cầu của đề bài.
Đề bài yêu cầu chúng ta phải làm gì? ( so sánh hai phân số khác
mẫu số)
2- Cách đặt phép tính:
2
3
ì
3
4
3- Nhận dạng bài toán:
Bài toán này thuộc dạng nào? (so sánh hai phân số khác mẫu)
Để tính và so sánh hai phân số ta áp dụng quy tắc nào?
Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số,
phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử số bé hơn thì
bé hơn.
4- Hớng dẫn học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài
5- Học sinh lập phép tính:
Trong phép tính trên số thứ nhất gọi là gì? (phân số thứ nhất), số
thứ hai gọi là gì? ( phân số thứ hai)
Vậy theo quy tắc và với điều kiện ở trên ta có thể tính và so sánh
hai phân số đợc cha? ( tính đợc rồi), tính nh thế nào?
2
3
=
8
12
;
3
4
=
9
12
6- Đặt phép tính và thực hiện phép tính:
Đề bài yêu cầu ta phải làm gì? ( so sánh 2 phân số khác mẫu số).
Vậy ta phải làm thế nào? ( quy đồng mẫu số hai phân số )
Trình bày phép tính và giải:
+Quy đồng mẫu số hai phân số:
2
3
=
2 4
3 4
ì
ì
=
8
12
;
3
4
=
3 3
3 4
ì
ì
=
9
12
+ So sánh hai phân số cùng mẫu số:
8
12
<
9
12
hoặc
9
12
>
8
12
Vn Thin- Sỡn H Lai Chõu
5