Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Phương Pháp Giảng Dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 55 trang )


1- Phương pháp thuyết trình:
Ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu.

Mục tiêu:
- Truyền đạt thông tin
- Khơi dậy sự quan tâm
- Kích thích sự suy nghĩ và lĩnh hội các kiến
thức mới


Ưu Điểm:
- Cuốn hút người nghe bằng tính logic của
vấn đề
- Dễ tổ chức
- Không đòi hỏi nhiều trang thiết bị
- Bao quát thông tin
- Tiết kiệm thời gian
- Nói được với nhiều người

3


Nhược điểm:
- Thông tin một chiều
- Phụ thuộc vào năng lực thuyết trình

của giảng viên
- Người học thụ động dễ gây nhàm chán
- Người học không thể chứng tỏ, trao
đổi, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm


của mình,
4


Một số điểm cần chú ý của
phương pháp thuyết trình:
- Cần lên kế hoạch, giáo án thuyết trình cẩn
-

thận
Duy trì được sự quan tâm, chú ý của người
học
Cho phép người học hỏi hay đề nghị làm rõ
hơn
Nên có các phương tiện hỗ trợ: Nghe –
nhìn
Khái quát, nhấn mạnh các điểm chính


Luyện tập thuyết trình:
- Cần thiết phải luyện tập (các kỹ năng…)
- Không luyện tập chắc chắn sẽ không

đem đến thành công trong quá trình
giảng dạy!
- Kết quả của bài giảng phụ thuộc vào việc
luyện tập
- Tự tin
- Dự kiến tình huống trong lúc thuyết trình



2. Phương pháp hội thảo
Là phương pháp người học tự nhận
thức được vấn đề thông qua quá trình
trao đổi ý kiến tại hội thảo.

Hình thức
a.Thảo luận

b.Tranh luận


Mục tiêu:
- Trao đổi, nghiên cứu về một vấn đề/
chủ đề
-Phát triển các kỹ năng trình bày, diễn
đạt và phát triển lập luận của người
tham gia


Ưu điểm:
- Khuyến khích sự tham gia, sáng tạo
- Người tham gia được trình bày các ý

kiến, quan điểm trước tập thể
- Tạo điều kiện học tập kinh nghiệm
- Phát triển kỹ năng trình bày, báo cáo,
tranh luận
- Thu thập được nhiều ý kiến quý báu
cho chủ đề cần tranh luận



Nhược điểm:
Dễ mất hứng thú và sự quan
tâm nếu “diễn giả” trình bày dài
và phức tạp
Dễ lạc chủ đề
Không thích hợp với lớp đông


Một số điểm cần chú ý khi tổ
chức hội thảo
- Các báo cáo phải rõ ràng, phù hợp với chủ
-

đề ; tài liệu gửi trước;
Người chủ trì phải có kinh nghiệm và chủ
động.
Thu hút, khuyến khích mọi người tham gia
trao đổi, thảo luận
Chỉ kết luận những vấn đề liên quan đến
mục tiêu Hội thảo
Bảo đảm có đủ điều kiện để tổ chức HT


3. Phương pháp thảo luận nhóm
Từng nhóm cùng trao đổi, chia sẻ các ý
kiến, quan điểm về một vấn đề nào đó có
liên quan đến chủ đề được đưa ra.
Tổ chức:

1. Phân chia nhóm
2. Thảo luận nhóm
3. Chuẩn bị nội
dung trình bày

4. Đại diện nhóm
báo cáo
5. Đánh giá, bình
luận giữa các
nhóm


Mục tiêu :
Phát triển các kĩ năng trình bày,
diễn đạt và phát triển lập luận
của người học
Phát triển các kĩ năng thẩm
định, nhận xét và tổng hợp


Ưu điểm:
Khuyến khích sự nỗ lực, sáng tạo của học

viên
Giúp học viên phát triển các phẩm chất “lãnh
đạo”
Tạo điều kiện cho học viên học tập lẫn nhau
Giảng viên quan sát được tinh thần và thái
độ học tập của lớp
Cho phép học viên trình bày các ý kiến,

quan điểm trước tập thể


Nhược điểm:
Số người tham gia hạn

chế
Một số học viên thụ động,
Tinh thần học tập không
đồng đều
Học viên ngại trình bày
Chất lượng trình bày
có thể không cao

08/13/19

15


Một số điểm cần chú ý:
Lên kế hoạch; chuẩn bị trước nội dung cơ

bản.
Tạo bầu không khí thoải mái, gần gũi
Bố trí chỗ ngồi hợp lí để tạo sự tham gia đầy
đủ của người học
Cần hỗ trợ người học: mục tiêu, phương
pháp trình bày
Khuyến khích ý kiến bình luận của người học
Trình bày ngắn, gọn, có trọng tâm



Những yêu cầu đối với người hướng
dẫn khi áp dụng phương pháp làm
việc theo nhóm
Có kiến thức rộng và chắc đối với chủ đề
Có năng lực điều khiển
Kiểm soát thời gian và định hướng mục

đích
Tóm tắt kết quả thảo luận nhóm.


4. PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
Thích hợp trong tập luyện về ứng xử hoặc

diễn tả những ví dụ cần đưa ra bàn bạc.
Có thể kết hợp với trò chơi sư phạm, bài tập

và câu đố.
Có thể là một hoạt động cụ thể như:
- Xử lý tình huống
- Diễn tập sơ cấp cứu
- Diễn tập ứng cứu khẩn cấp...


Nội dung phương pháp đóng vai:
Hướng dẫn
Phân vai
Đánh giá


Phần đóng vai có thể là phần mở
đầu của vấn đề nào đó muốn
truyền đạt.


Những lưu ý cho phương
pháp đóng vai:
Tránh diễn sa đà
Chọn và phân vai diễn hợp lý
Bàn bạc cảnh diễn phải khéo

léo,
Tránh bình luận quá gay gắt
 


5. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
TÍCH CỰC





5.1- Sự cần thiết phải đổi mới phương
pháp giảng dạy trong công tác huấn
luyện ATVSLĐ
Mục tiêu :
Cung cấp cho NSDLĐ, NLĐ các thông tin


cần thiết về PL ATVSLĐ; Các kiến thức,
hiểu biết về kỹ thuật ATVSLĐ;
Cải thiện điều kiện và MTLĐ nhằm phòng
ngừa, hạn chế TNLĐ, BNN.
Nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×