Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

đánh giá sự hài lòng của sản phụ và tác dụng không mong muốn khi sử dụng gây tê ngoài màng cứng trong chuyển dạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC

LỄ BẢO VỆ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y
KHOA
KHÓA 2013 – 2019
Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm
2019


BỘ MÔN GÂY MÊ HỒI SỨC

Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU
TRONG CHUYỂN DẠ
CỦA GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG

TẠI KHOA ĐẺ TỰ NGUYỆN BỆNH VIỆN PHỤ SẢN
HÀ NỘI
GV hướng dẫn: TS.BS. Nguyễn Đức Lam
SV thực hiện: Khuất Thị Lương


ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



I. ĐẶT VẤN ĐỀ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đau đẻ

Giảm
đau
Gây tê
NMC

• Nỗi sợ hãi ám ảnh
• Có thể ảnh hưởng có hại lên sản phụ và thai nhi
• Được chú trọng
• Nhiều phương pháp
• Nhiều ưu điểm
• Áp dụng ngày càng phổ biến
• Nghiên cứu về cảm nhận và sự đánh giá
của sản phụ chưa nhiều


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1
2

• Đánh giá hiệu quả của giảm đau trong chuyển dạ bằng
gây tê ngoài màng cứng và sự hài lòng của sản phụ
• Đánh giá một số tác dụng không mong muốn và ảnh

hưởng lên thai nhi của phương pháp giảm đau này


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


SINH LÝ CHUYỂN DẠ VÀ ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ
 Chuyển dạ là quá trình sinh lý làm cho thai và phần phụ của thai
được đưa ra khỏi đường sinh dục của người mẹ
 Gồm 3 giai đoạn: xóa mở CTC, sổ thai, sổ rau


SINH LÝ CHUYỂN DẠ VÀ ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ
 Đau theo cơn, mức độ đau thay đổi : đau nhói, đau âm ỉ, đau
dữ dội.
 Cơ chế:
 Căng và co thắt tử cung, giãn nở CTC
 Giãn nở khung chậu, co kéo dây chằng
trên phúc mạc, BQ, NĐ, TT
 Do lo lắng, căng thẳng.


GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TRONG SẢN KHOA
Lịch sử phát triển:
 Thế giới: lần đầu 1898, August Bier
 Việt Nam: lần đầu 1998, Tô Văn Thình
 Được thực hiện ở các bệnh viện lớn, ngày càng được mở rộng.
Lợi ích của gây tê ngoài màng cứng
 Giảm sự đau đớn cho sản phụ
 Tăng lưu lượng tử cung- rau => tốt cho thai

 Giảm tình trạng tăng thông khí và tăng lưu lượng tim của mẹ do đau
 Làm mềm cổ tử cung => giúp cuộc chuyển dạ mau hơn


III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Địa điểm: Khoa Đẻ Tự nguyện- Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
Thời gian: 6/2018- 9/2018
Tiêu chuẩn lựa chọn:
 Sản phụ đã chuyển dạ và có chỉ định đẻ thường, không giới hạn
tuổi
 Áp dụng giảm đau bằng gây tê ngoài màng cứng
 Đồng ý tham gia vào nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ:
 Sản phụ không đồng ý tham gia nghiên cứu
 Sản phụ có các chống chỉ định gây tê ngoài màng cứng
 Sản phụ phải chuyển sang đẻ mổ trước khi gây tê ngoài màng cứng


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả
Cỡ mẫu:

P= 0.911 (tỷ lệ hài lòng) theo Nguyễn Đức Lam (2010) => N= 125
207 sản phụ gây tê ngoài màng cứng
Tiến hành nghiên cứu:
 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu

 Theo dõi sản phụ và thai nhi từ lúc gây tê đến 6h sau đẻ
 Thu thập số liệu từ bệnh án, khám, phỏng vấn sản phụ theo phiếu
nghiên cứu
Xử lý số liệu: Phần mềm SPSS 20.0 và các test thống kê


CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU

Đặc điểm của đối tượng:

 Tuổi, chiều cao, cân nặng, nghề nghiệp
 Tuổi thai, trọng lượng thai, số lần sinh
Tác dụng giảm đau:
 Thời gian khởi tê
 Mức độ giảm đau
 Cách vô cảm khi làm thủ thuật sau đẻ
Ảnh hưởng của gây tê NMC lên chuyển dạ:
 Khả năng rặn đẻ, phản xạ mót rặn, cách đẻ
 Điểm Apgar
Tác dụng không mong muốn: phong bế vận động, nôn, đau đầu, đau
lưng, bí tiểu…
Sự hài lòng của sản phụ


IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
50


46.9

45
40
35

31.4

30
25
17.9

20
15
10
5
0

3.4
0.5

<20

20-25

26-30

31-35

>35


Phân bố sản phụ theo nhóm tuổi

 Tuổi trung bình: 27,44 ± 3,97; Min- Max: 17- 41
 Nguyễn Đức Lam (2010): 27,4 ± 3,5; Vũ Thị Hồng Chính
(2010): 28,02 ± 4,48


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
70.00%
60.00%
50.00%
40.00%
30.00%

22.70%

20.00%
10.00%
0.00%

6.80%
62.70%
CBVC

1.90%

Kinh doanh Công nhân

1.40%


Nông dân

Khác

Phân bố nghề nghiệp của sản phụ

 Y văn: Tuổi, giới,, nghề nghiệp, trình độ nhận thức ảnh
hưởng đến khả năng chịu đau
 Trần Văn Quang (2011): CBVC 66,7%


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ số lần sinh
Chỉ tiêu nghiên cứu

SP

%

Con lần 1

129

62,3

Con lần 2

58


28,0

Con lần 3

20

9,7

Tổng

207

100

Nguyễn Văn Chinh (2010): con so 62,35%, con rạ 37,65%


HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU
trên 10 phút

27.1

5-10 phút

27.5

45.4

dưới 5 phút
0


5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Thời gian bắt đầu có tác dụng giảm đau
 Thời gian có tác dụng: 9,64 ± 6,09 phút; min- max: 1- 30
 Isha Chora (2014): 13,2 ± 2,53; J.M.Eddleston (1996): 12,0 ± 2,59;
Nguyễn Đức Lam (2010): 8,5 ± 2,7


HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU
80


73.3

60
35.4

40
20
0

2.5
Không đau (<3)

22.8

36.8

25.3
3.8

Đau ít (3-4)

VAS trước

Đau vừa (5-6)

0.1
Đau nhiều (>6)

VAS sau


Mức độ đau trước và sau khi gây tê
 Điểm VAS trước gây tê: 5,49 ± 1,81; min- max: 2- 10
 Điểm VAS sau gây tê: 1,92 ± 1,18; min- max: 0- 6


HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU
Đẻ mổ

Khâu TSM

KSTC

Khâu TSM và KSTC

Thủ thuật sau đẻ

5.30%

47.80%
46.40%

0.50%

Cách vô cảm


ẢNH HƯỞNG CỦA GÂY TÊ NMC LÊN CHUYỂN DẠ
1. Mức phong bế vận động theo Bromage:
 97,6% mức 0
 2,4% mức 1

2. Phản xạ mót rặn
 Còn: 97,6%
 Giảm: 1,4%
 Mất: 1%
3. Khả năng rặn đẻ
 Tốt: 98%
 Không tốt: 2%

H.Finegold (2000), Trần Văn Quang (2010), Đỗ Văn Lợi (2010): gây tê NMC
không ảnh hưởng khả năng rặn đẻ, cảm giác mót rặn, vận động


ẢNH HƯỞNG CỦA GÂY TÊ NMC LÊN CHUYỂN DẠ
Cách đẻ

Cách đẻ
 Đẻ thường
 Đẻ forcep/giác hút
 Đẻ mổ
 
Lý do đẻ mổ
 Mẹ rặn yếu
 Thai suy
 CTC không tiến triển
 Đầu không lọt

SP
 
196
0

11

%
 
94,7
0
5,3

 
1
3
5
2

 
0,5
1,4
2,4
1

• Sandro (2011): 12,9%; Caruselli (2011): 8,4%; Decca (2004): 11%,
không làm tăng tỷ lệ mổ đẻ


ẢNH HƯỞNG CỦA GÂY TÊ NMC LÊN CHUYỂN DẠ
Điểm Apgar
206/207 trẻ có điểm Apgar sau 1 phút >= 7: trung bình 8.2 ± 0.8 (đ)
206/207 trẻ có điểm Apgar sau 5 phút >= 8: trung bình 9.1 ± 1.1 (đ)
1 trường hợp thai lưu trong tử cung Apgar 1 phút và 5 phút là 0
điểm


T Girard (2006), J. M.Eddleston (1996) và nhiều tác giả trong nước
khác: Gây tê NMC không ảnh hưởng Apgar trẻ sơ sinh


TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Giai đoạn I

Giai đoạn II

2.9
2.4
1.4

1.9

Sau đẻ

5.3
3.4

2.9
1.4

Bu

ồn

1


1

n
ô
n

a

g

N

Ru

n

1.4

0 ể0u



0.5

0 ầ0u

ti

Đ


au

đ

Đ

au



1.4

i


ch

c

ki

0
m

0.5
0t 0

Số

Các tác dụng không mong muốn




Nguyễn Văn Chinh (2010): buồn nôn- nôn 3,82%; run 5,29%; đau
đầu 4,71%; bí tiểu 8,53%
Hoàng Khắc Sự (2008): nôn 2,4%; run 3%


×